BÀI 15 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI

25 5K 20
BÀI 15 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 15 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BÀI THUYẾT TRÌNH AN NINH QUỐC PHÒNG LỚP:02DHDB2 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÀI 15: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI I.Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm. 1.Khái niệm phòng chống tội phạm. 2.Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm. 3.Chủ thể và nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm. 4.Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm. 5.Phòng chống tội phạm trong nhà trường. [...]... lượng Các biện pháp phòng chống tội phạm có thể phân loại : • Theo nội dung tác động của phòng chống tội phạm • Theo phạm vi,quy mô tác động của các biện pháp phòng chống tội phạm • Theo phạm vi các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước, xã hội, • Theo phạm vi đối tượng tác động của các biện pháp phòng chống tội phạm • Theo chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm 5 .Phòng chống tội phạm trong nhà trường a Trách... khai chương trình phòng ngừa tội phạm nhằm khắc phục những nguyên nhân ,điều kiện của tội phạm có liên quan đến hoạt động của mình Từng hộ gia đình,mỗi cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm 3.Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm a Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm • Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp tiến hành phòng ngừa tội phạm trên các phương... nghị quyết,các văn bản pháp lí về phòng chống tội phạm, từng bước hoàn thiện pháp luật  Thành lập các ủy ban, các tiểu ban giúp cho Quốc hội soạn thảo ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung  Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội  Hội đồng nhân dân... mình trong công tác phòng ngừa tội phạm  Nhà nước,chính quyền các cấp phải thường xuyên kiểm tra,tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần nhằm duy trì và đẩy mạnh công tác phòng chống tội phạm c Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm Chính quyền các cấp tổ chức triển khai thực hiện chương trình phòng ngừa tội phạm nhằm khắc phục nguyên nhân,điều kiện của tội phạm ở mỗi cấp Các... trình phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong nhà trường  Xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh không có các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội và tội phạm  Xây dựng quy chế quản lí sinh viên, quản lí kí túc xá, các tổ chức sinh viên tự quản, tổ thanh niên xung kích để tuần tra rà soát trong khu vực nhà trường  Tổ chức cho sinh viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật Hình sự ,phòng chống. .. quyết về phòng chống tội phạm ở địa phương mình • Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp trong phòng chống tội phạm là quản lí, điều hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết • Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản giữ vị trí vô cùng quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm • Các cơ quan bảo vệ pháp luật: Công an,Viện kiểm sát, Tòa án.Nghiên cứu,phân tích tình trạng phạm. .. pháp luật Hình sự ,phòng chống tệ nạn xã hội  Tổ chức cho sinh viên tham gia kí kết không tham gia tệ nạn xã hội, không có hành vi hoạt động phạm tội  Phát động các phong trào trong nhà trường hưởng ứng các cuộc vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm  Phối hợp với lực lượng công an cơ sở rà soát phát hiện, cung cấp số sinh viên có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội để có biện pháp quản lí,giáo... tệ nạn xã hội ở khu vực xung quanh trường b.Trách nhiệm của sinh viên • Không ngừng học tập nâng cao kiến thức,ý thức pháp luật và nội dung cơ bản nhất về phòng ngừa tội phạm Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho mọi người • Chấp hành nghiêm chỉnh những nội dung, quy định của nhà trường trong lĩnh vực học tập,sinh hoạt tập thể • Trực tiếp tham gia các hoạt động phòng ngừa tội phạm • Khi có vụ phạm tội. .. phát triển kinh tế  Các giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật  Phòng ngừa tội phạm kết hợp với thực hiện các chính sách xã hội phù hợp với các địa phương cụ thể  Nhà nước phải xây dựng chương trình quốc gia phòng chống tội phạm nói chung  Mỗi cấp,mỗi ngành phải căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ của mình để xây dựng và tổ chức chương trình cụ thể phòng chống tội phạm  Mỗi công dân phải nhận thức... cứu,phân tích tình trạng phạm tội, xác định chính xác các điều kiện, nguyên nhân của tội phạm, soạn thảo đề xuất các biện pháp phòng chống thích hợp • Công dân có nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm b Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm Nhà nước quản lí: kết hợp giữa chủ động phòng ngừa với chủ động liên . PHẨM BÀI THUYẾT TRÌNH AN NINH QUỐC PHÒNG LỚP:02DHDB2 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÀI 15: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI I .Những vấn đề cơ bản về phòng chống. chống tội phạm. 1.Khái niệm phòng chống tội phạm. 2.Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm. 3.Chủ thể và nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm. 4.Phân loại các biện pháp phòng. tội phạm . 3.Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm. a. Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm • Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp tiến hành phòng ngừa tội phạm

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan