Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

93 613 2
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng yếu tố cạnh tranh nổi lên rất gay gắt, mục tiêu cơ bản của các Ngân hàng thơng mại là làm thế nào, tìm mọi cách sử dụng các phơng tiện tài chính của mình đem lại hiệu quả cao nhất, lợi nhuận nhiều nhất. Muốn đạt đợc điều đó các Ngân hàng thơng mại phải biết những điểm yếu và thế mạnh của mình tìm biện pháp để khắc phục, giữ gìn sự an toàn bền vững lành mạnh cho hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trớc đây, việc phân tích hoạt động tài chính đã đợc đề cập nhiều, song từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đồng thời các tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam ngày càng gia tăng, nhất là từ khi căn bản đổi mới hoạt động Ngân hàng, hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp đã đặt ra những nội dung mới về đối tợng phạm vi, phơng pháp phân tích hoạt động tài chính trong các tổ chức tín dụng. Việc phân tích tài chính hoạt động kinh doanh trong các Ngân hàng thơng mại là một yêu cầu cấp bách, phán đoán đợc sự tồn vong của một Ngân hàng. Đối với các nhà quản lý Ngân hàng thì việc vận dụng các kiến thức phân tích tài chính hoạt động kinh doanh là rất cần thiết cho quá trình quyết định quản lý và hoạt động tài chính. Xuất phát từ tính quan trọng của phân tích tình hình hoạt động tài chính. Nên em đã mạnh dạn viết đề tài: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình. Chắc chắn đề tài này còn có nhiều thiếu sót. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Phần I. Phơng pháp Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại . I. Khái niệm và chức năng của Ngân hàng thơng mại. 1. Thế nào là một Ngân hàng thơng mại ?. Khi nghiên cứu về Ngân hàng thơng mại, các nhà kinh tế học đều nhất trí với nhau về vị trí, chức năng của ngân hàng trong nền kinh tế; nhng khi định nghĩa Thế nào là một Ngân hàng thơng mại ? thì lại không thống nhất. Có ý kiến cho rằng: Ngân hàng thơng mại là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay. Một số ý kiến khác lại nhận định: Ngân hàng thơng mại là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi kể cả các tài khoản tiền gửi có thể dùng séc .Sở dĩ có nhiều định nghĩa là do hoạt động Ngân hàng thơng mại rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ ngân hàng lại phức tạp và các vấn đề này lại luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến quan niệm về Ngân hàng thơng mại không đồng nhất giữa các khu vực trên thế giới. Theo pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ban hành ngày 24 tháng 05 năm 1990: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Nh vậy, Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu t và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Ngân hàng thơng mại một khi đợc thành lập phải có đầy đủ các điều kiện sau: - Có nhu cầu dịch vụ ngân hàng, tài chính theo yêu cầu phát triển kinh tế; - Có nguồn vốn cần thiết và phơng thức huy động nguồn vốn đó; 2 - Có khả năng thu lợi nhuận; - Có trụ sở phù hợp với hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng; - Ngời điều hành có năng lực quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn về tiền tệ, tín dụng; - Các hình thức hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng hợp pháp; Và hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động phải gửi đến Ngân Hàng Nhà Nớc bao gồm: - Đơn xin cấp giấy phép hoạt động ngân hàng; - Phơng án hoạt động nêu rõ lợi ích kinh tế - tài chính của hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng; - Điều lệ của tổ chức tín dụng; - Hồ sơ lý lịch và các văn bản chứng minh năng lực của các thành viên hội đồng quản trị và ngời điều hành; - Những tài liệu khác mà Ngân Hàng Nhà Nớc yêu cầu làm rõ một số vấn đề liên quan đến các văn bản nói trên. 2. Chức năng của Ngân hàng thơng mại. Vai trò quan trọng của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế đợc thể hiện thông qua các chức năng sau: a. Chức năng trung gian tài chính. Trong nền kinh tế, chu chuyển tiền tệ của các cá nhân, các đơn vị sản xuất kinh doanh không giống nhau. Tại một thời điểm nào đó, có những doanh nghiệp thiếu vốn trong khi đó lại có những doanh nghiệp thừa vốn. Ngân hàng thơng mại với t cách là một trung gian tài chính sẽ là cầu nối giữa ng- ời có vốn tạm thời cha sử dụng với chủ thể đang cần vốn để kinh doanh. Ngân hàng thơng mại có thể thực hiện tốt chức năng trên thông qua các nghiệp vụ cơ bản sau: - Nghiệp vụ huy động vốn: Ngân hàng thơng mại có thể thực hiện nghiệp vụ này với tất cả các khu vực của nền kinh tế bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền. Ngời ký thác sẽ nhận đợc một khoản tiền lời trên tổng số tiền gửi Ngân hàng thơng mại với mức độ an toàn cao. 3 - Nghiệp vụ tín dụng: Với nguồn vốn huy động đợc, Ngân hàng th- ơng mại có thể cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân nhằm mở rộng sản xuất hoặc chi tiêu. Khi cung cấp tín dụng, Ngân hàng sẽ nhận về một khoản tiền lời dới dạng lãi cho vay nhằm bù đắp chi phí nguồn vốn, phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. - Ngân hàng thơng mại còn làm trung gian giữa các đơn vị phát hành chứng khoán với ngời đầu t chứng khoán; tức là ngân hàng cung cấp dịch vụ kinh kỷ cho khách hàng. Thông qua nghiệp vụ này ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng đầu t trực tiếp trên thị trờng tài chính. b. Chức năng tạo tiền. Ngân hàng thơng mại có khả năng tạo và huỷ tiền. Chức năng này đ- ợc thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu t của các Ngân hàng thơng mại trong mối quan hệ với khối dự trữ bắt buộc của Ngân Hàng Nhà Nớc. Khi Ngân hàng thơng mại cung cấp vốn tín dụng cho khách hàng, lập tức số tiền này có thể chuyển thành tiền gửi của khách hàng khác (Mở tại một Ngân hàng thơng mại bất kỳ.). Ngân hàng thơng mại lại dùng nguồn vốn này cho đối tợng khác vay. Nh vậy từ một đồng vốn ký thác ban đầu, hệ thống Ngân hàng thơng mại có thể tạo ra một số vốn tín dụng lớn hơn rất nhiều lần. Đây chính là khả năng tạo tiền của Ngân hàng thơng mại . Để kiểm soát khả năng này, luật pháp cho phép Ngân Hàng Nhà Nớc đợc quyền bắt buộc các Ngân hàng thơng mại phải ký gửi tại Ngân Hàng Nhà Nớc một phần của tổng số tiền huy động đợc từ nền kinh tế - gọi là dự trữ bắt buộc. Theo thuyết tạo tiền, khi khối lợng tiền gửi tăng lên, khả năng cho vay của toàn bộ hệ thống Ngân hàng thơng mại sẽ tăng lên nhiều lần. Ngợc lại, khi bớt đi một lợng tiền gửi, khả năng cho vay của toàn bộ hệ thống Ngân hàng thơng mại sẽ giảm đi nhiều lần. Cụ thể: Khả năng mở rộng tiền gửi Số tiền gửi huy Hệ số nhân mở của Ngân hàng = động ban đầu x rộng tiền tệ Hệ số nhân mở rộng 1 tiền tệ = Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 4 Nh vậy, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì lợng tiền do toàn bộ hệ thống Ngân hàng có thể tạo ra gấp 10 lần so với số tiền ký thác ban đầu. c. Chức năng làm trung gian thanh toán Khi thực hiện chức năng làm trung gian thanh toán, Ngân hàng th- ơng mại cung cấp cho khách hàng của mình nhiều phơng tiện thanh toán trong và ngoài nớc phong phú nh: Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, séc thẻ tín dụng .Nhờ các phơng tiện thanh toán này mà các nhu cầu tiền mặt cho chi trả ngày càng giảm, tiết kiệm đợc thời gian, chi phí cho xã hội. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, thì công tác thanh toán ngày đợc tiến hành một cách chính xác, hiệu quảnhanh chóng. d. Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thơng. Ngân hàng thơng mại có vai trò quan trọng trong việc phát triển th- ơng mại quốc tế. Bằng các nghiệp vụ nh: Mở th tín dụng (L/C), Chấp nhận thanh toán, Bảo lãnh xuất nhấp khẩu, Bảo lãnh dự thầu và đấu thầu quốc tế, Nghiệp vụ nhờ thu .Ngân hàng thơng mại đã giúp cho quá trình giao dịch, ký kết thực hiện các hợp đồng trong ngoại thơng một cách trôi chảy, an toàn và nhanh chóng hơn. e. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác. Ngoài các chức năng chủ yếu trên, Ngân hàng thơng mại còn tham gia vào nhiều dịch vụ khác nh: T vấn cho khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, dịch vụ uỷ thác, dịch vụ bảo quản an toàn các tài sản có giá, dịch vụ kinh doanh ngoại hối .nhằm hỗ trợ và mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại trong thị trờng tài chính. II. PHÂN TíCH HOạT Động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại. 1. Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại là gì ? Phân tích hoạt động kinh tế là hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến việc nghiên cứu các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của các hoạt động kinh tế dựa trên các tài liệu thông tin kinh tế nhằm đánh giá khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, vạch rõ xu hớng và quy luật 5 của các hiện tợng, phát hiện những khả năng tiềm tàng cha đợc sử dụng. Từ đó nêu ra các biện pháp tốt nhất cho kỳ thực hiện sau. Đối tợng của phân tích hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng là kết quả kinh doanh của đơn vị đó đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế. Đối tợng phân tích có thể là kết quả kinh doanh của từng lĩnh vực hoạt động nh: Tình hình dự trữ, doanh số cho vay, số tiền huy động đợc hoặc là kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh nh lợi nhuận. 2. Tính tất yếu của việc tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại. a. Đối với bản thân Ngân hàng thơng mại. Để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, Ban giám đốc các Ngân hàng thơng mại không những phải biết tổ chức quá trình hoạt động, nghiên cứu thị trờng, hạch toán kế toán .mà cón phải thờng xuyên phân tích hoạt động của Ngân hàng để phát hiện kịp thời mặt mạnh, chỗ yếu của đơn vị mình trên cơ sở đó có những biện pháp thích hợp trong việc sử dụng nguồn lực của đơn vị góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận thực cho Ngân hàng. Mặt khác, kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Trong quá trình mở rộng tín dụng, các Ngân hàng thơng mại không tránh khỏi tình trạng đầu t vào những đơn vị hoạt động yếu kém thiếu khả năng chi trả, thậm chí có thể phá sản. Việc phân tích cẩn thận các khoản tín dụng sẽ giúp Ngân hàng kịp thời nhận ra những yếu kém trong cho vay và có cách xử lý kịp thời. Kinh nghiệm cho biết rằng một Ngân hàng vững mạnh về trờng vốn nhng có khoảng trống giữa luồng tiền vào và luồng tiền ra cũng gặp phải tình trạng mất khả năng chi trả gây giảm uy tín và mất khả năng cạnh tranh. Nên các nhà quản trị Ngân hàng thờng xuyên xem xét, phân tích các báo cáo tài chính để có những phản ứng hiệu quả, nhằm ổn định khả năng thanh toán của Ngân hàng. Phân tích, kiểm tra hoạt động Ngân hàng còn là khâu quan trọng trong công tác quản trị Ngân hàng. Phân tích kết quả kinh doanh là xem xét đo lờng quá trình thực hiện chiến lợc kinh doanh. Khi một chiến lợc mới đợc đa vào thực hiện, nhà quản trị cần phải kiểm tra, phân tích phát hiện những sai lệch so với kế hoạch, xác định nguyên nhân và đề ra biện 6 pháp xử lý. Đối với nhà lãnh đạo Ngân hàng, việc phân tích đánh giá đúng năng lực hoạt động của Ngân hàng giúp họ kịp thời đa ra những quyết định cần thiết, đúng lúc có hiệu quả. Một chiến lợc kinh doanh đúng đắn tạo đợc chỗ đứng vững chãi cho Ngân hàng thơng mại trên thị trờng chỉ đợc xây dựng trên cơ sở phân tích chính xác, có căn cứ khoa học. Có thể nói quản trị Ngân hàng mà thiếu khâu kiểm tra, phân tích coi nh Ngân hàng đó không có quản trị Ngân hàng. Mỗi Ngân hàng nên xây dựng cho mình một hệ thống phân tích dựa trên các luận cứ khoa học, toàn diện. b. Đối với Ngân Hàng Nhà Nớc. Ngân hàng Nhà Nớc là cơ quan quản lý vĩ mô trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Ngân Hàng Nhà Nớc có nhiện vụ làm lành mạnh và ổn định nền tiền tệ quốc gia, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thơng mại cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng. Tại các quốc gia hoạt động theo cơ chế thị trờng, kinh doanh tiền tệ là môi trờng cạnh tranh quyết liệt nhất. Trong môi trờng đó luôn có xu h- ớng hình thành những Ngân hàng cực mạnh, các Ngân hàng này chèn ép các Ngân hàng trung bình và nhỏ. Một vài Ngân hàng kết cấu với nhau tạo thành một thế lực lớn chi phối thị trờng, vô hiệu hoá nguyên tắc cạnh tranh công bằng, lành mạnh. Hơn nữa, hoạt động Ngân hàng ngày càng đợc quốc tế hoá, bên cạnh những thuận lợi, thị trờng tiền tệ quốc tế cũng mang vào thị trờng tiền tệ trong nớc nhiều áp lực bất lợi. Bằng con mắt quan sát của mình, Ngân Hàng Nhà Nớc có thể kịp thời nhận biết các khó khăn và nhanh chóng ban hành những chính sách ứng phó. Trong thị trờng liên Ngân hàng, các tổ chức tín dụng có mối quan hệ về vốn, tiền đan chéo với nhau rất đa dạng, phức tạp. Quan hệ này giống nh một dây chuyền mà mỗi mắt xích là một tổ chức tín dụng. Nếu một mắt xích thì cả dây chuyền sẽ ngừng hoạt động. Một Ngân hàng lớn bị phá sản thờng kéo theo sự sụp đổ của nhiều Ngân hàng nhỏ và làm suy yếu hàng loạt Ngân hàng khác gây thiệt hại to lớn cho hoạt động tài chính của khu vực, quốc gia. Với chức năng quản lý giám sát, Ngân Hàng Nhà Nớc có thể phát hiện những mắt xích yếu nhất, cảnh giác cho cả dây chuyền và đa ra những biện pháp nhằm khắc phục hoặc nếu không cứu vãn đợc thì ít ra 7 cũng làm giảm tác hại lan truyền của nó. Trong trờng hợp này, Ngân Hàng Nhà Nớc là tấm lá chắn bảo vệ các Ngân hàng thơng mại. Trong kinh doanh tiền tệ, các Ngân hàng thơng mại nắm trong tay một bộ phận lớn của cải của xã hội dới dạng tiền ký thác. Ngân hàng thơng mại không có quyến sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng khối tài sản này với nhiều điều kiện ràng buộc. Vì vậy, ngoài việc xây dựng một hệ thống văn bản pháp quy để điều chỉnh, Ngân Hàng Nhà Nớc cần phải thờng xuyên giám sát, buộc các tổ chức tín dụng phải chịu trách nhiệm vật chất đối với những ngời ký gửi và phải sử dụng vốn đúng với các nguyên tắc về tín dụng, đầu t. Ngân Hàng Nhà Nớc có thể cung cấp một số thông tinn về tình hình hoạt động của từng Ngân hàng đến công chúng. Điều này sẽ gia tăng nhận thức của công chúng về thực trạng của từng Ngân hàng thơng mại. Qua việc giám sát, kiểm soát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, Ngân Hàng Nhà Nớc đã góp phần tạo ra và giữ gìn chữ tín - sản phẩm vô giá - cho Ngân hàng thơng mại. Mặt khác, trong hầu hết các nền kinh tế, Ngân hàng là cơ quan duy nhất có t cách nh những ngời taọ ra tiền; là nơi cất trữ các khoản tài chính tiết kiệm của xã hội; là nơi phân phối tín dụng chủ yếu và là ngời quản lý hệ thống thanh toán của đất nớc. Do Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nên chính phủ luôn cố gắng áp đặt ảnh hởng và sự kiểm soát đối với Ngân hàng thơng mại bằng cách giao cho Ngân Hàng Nhà N- ớc quyền giám sát, kiểm tra thờng xuyên hoạt động hoạt động của các Ngân hàng thơng mại. hầu hết các nền kinh tế thị trờng, việc giám sát của Ngân Hàng Nhà Nớc nhằm đảm bảo tính an toàn và đúng đắn trong hoạt động của từng Ngân hàng thơng mại. Sự quản lý yếu kém, sự gian lận và những cú sốc từ bên ngoài dễ dàng tạo ra các tai hoạ tài chính mà kết quả cuối cùng là Chính phủ và toàn xã hội phải gánh chịu qua việc tăng thân hụt ngân sách, tăng thuế hoặc lạm phát. Do đó, việc kiểm tra, phân tích, đánh giá hoạt động của từng Ngân hàng thơng mại và toàn hệ thống Ngân hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Ngân Hàng Nhà Nớc. c. Đối với xã hội. 8 Các Ngân hàng thơng mại không thể tồn tại nếu không có các mối quan hệ với các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân c trong xã hội. Mối quan hệ đó có thể là hợp tác kinh doanh hoặc có thể là quan hệ giữa khách hàng với ngời cung cấp vốn trong các nghiệp vụ cho vay, ký gửi. Khi đặt mối quan hệ với bất kỳ một Ngân hàng nào; các cá nhân, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích khả năng kinh doanh, uy tín, chất lợng dịch vụ . của Ngân hàng đó, có nh vậy mối quan hệ giữa hai bên mới lâu bền và tốt đẹp. Tại các nớc kinh tế ổn định và phát triển, các Ngân hàng thơng mại buộc phải công khai các báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán của mình trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: sách báo, sở giao dịch chứng khoán . tạo điều kiện cho các thể nhân, pháp nhân có nhu cầu đầu t tài chính, tìm hiểu đánh giá để chọn mặt gửi vàng, tránh tình trạng lừa đảo hoặc hiểu sai do thiếu thông tin hoặc nhận thông tin không chính xác. Tóm lại, phân tích hoạt động kinh doanh là một việc làm tất yếu đối với từng Ngân hàng thơng mại và toàn xã hội. Phân tích giúp nhà quản trị nhận định đợc mặt yếu kém của mình để có những ứng phó kịp thời đồng thời phát hiện ra những lĩnh vực tốt có thể mang lại lợi nhuận cao mà rủi ro thấp. Phân tích chính xác, khoa học còn là cơ sở để xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Ngân hàng thơng mại, giúp Ngân hàng củng cố đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Trong phạm vi vĩ mô, phân tích, đánh giá chính xác hoạt động của các Ngân hàng thơng mại giúp Ngân Hàng Nhà Nớc thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia tạo điều kiện ổn định, tăng trởng và phát triển kinh tế. 3. Mối quan hệ giữa phân tích với công tác kế toán, kiểm toán, hoạch định trong quản trị Ngân hàng. Mối quan hệ giữa các yếu tố trên có thể biểu diễn qua trình tự sau: (3) (4) (5) (1) Kế toán Kiểm toán Phân tích Hoạch định (2) Quá trình tổ chức, thực hiện Mối quan hệ của các yếu tố trên là các mối quan hệ giữa các thành phần trong quản trị Ngân hàng. Trong đó: 9 Kế toán đợc xem là một ngôn ngữ. Mục đích của mọi ngôn ngữ là cung cấp thông tin. Thông tin kế toán đợc tập trung và phản ánh trên các báo cáo tài chính. Hay nói cách khác, kế toán là việc phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời toàn bộ hoạt động của các Ngân hàng thơng mại trên các báo cáo tài chính. Các số liệu kế toán là cơ sở quan trọng đặt nền móng ban đầu cho việc phân tích. Nếu bổn phận của kế toán là tập trung số liệu, thì nhiệm vụ chính của kiểm toán là kiểm tra tính chính xác, trung thực của các số liệu kế toán. Nó góp phần hoàn chỉnh công tác kế toán và giúp cho công việc quản trị Ngân hàng đạt chất lợng cao. Muốn tiến hành hoạt động phân tích, nhà quản trị phải có các số liệu kế toán đã đợc kiểm toán để nhận xét, đánh giá hoạt động Ngân hàng tìm nguyên nhân của những tồn tại và kiến nghị những biện pháp xử lý. Phân tích cũng là quá trình xem xét lại mục tiêu, chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng đã thực hiện nh thế nào mà có những điều chỉnh, sửa đổi kịp thời. Hoạch định là chức năng quan trọng của quản trị, nó đề ra mục tiêu, chiến lợc, đờng lối chính sách, quy chế, chơng trình hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Trớc khi hoạch định nhà quản trị phải dựa vào kết quả phân tích để xem tính khả thi của kỳ hoạch định trớc mà đề ra vấn đề mới phù hợp hơn, hiệu quả hơn, phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh của Ngân hàng thơng mại. 4. Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh. Kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực hoạt động có độ rủi ro lớn nhất. Rủi ro là vấn đề tất yếu không thể tránh khỏi trong hoạt động Ngân hàng. Các loại rủi ro chủ yếu là: rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi xuất, rủi ro tỷ giá hối đoái .Các loại rủi ro này bao trùm lên tất cả các hoạt động của Ngân hàng. Các nhà quản trị không thể loại bỏ đợc rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý. Nh vậy mục tiêu đầu tiên của phân tích là giúp Ngân hàng nhận biết và dự đoán trớc các loại rủi ro và đa ra các phơng thuốc hữu hiệu phòng ngừa, chống đỡ tác hại của nó. Các nhà Ngân hàng tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh còn nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Họ không chỉ quan tâm đến lợi nhuận 10 [...]... tợng kinh tế phải xuất phát từ thực tế khách quan Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng làm cho hoạt động của Ngân hàng phù hợp với từng điều kiện cụ thể và với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan Muốn nhận thức đúng thực trạng kinh doanh của Ngân hàng đòi hỏi phân tích phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ... nâng cao khả năng quản trị để có thể tồn tại và phát triển trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ III Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại qua các báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính chủ yếu đợc các nhà quản trị sử dụng khi phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh A Bảng tổng kết tài sản( Balance sheet) 1... ta biết đợc khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản có ROA cao khẳng định hiệu quả kinh doanh tốt của Ngân hàng có cơ cấu tài sản có hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản có trớc những biến động của 24 nền kinh tế Nếu ROA quá cao sẽ làm cho Ngân hàng lo lắng vì rủi... của các Ngân hàng thơng mại bao gồm hai phần chính: Vốn điều lệ và các quỹ Vốn điều lệ của các Ngân hàng thơng mại là vốn mà khi Ngân hàng đợc thành lập và đợc ghi vào điều lệ Pháp lệnh: Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính buộc các Ngân hàng thơng mại phải có đủ vốn điều lệ để tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và về các nghiệp vụ cung cấp cho khách hàng. .. thu chi, mức độ lỗ lãi để kịp thời nghiên cứu và đề ra kế hoạch chỉ đạo công việc kinh doanh Phân tích các khoản mục chi phí và thu nhập nhằm hạn chế các khoản chi bất hợp lý, có biện pháp tăng cờng các khoản thu nhằm đạt đợc mức lợi nhuận cần thiết Ngoài hai báo cáo chủ yếu là bảng tổng kết tài sản và bảng báo cáo chi nhập, chi phí và kết quả kinh doanh, khi phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng. .. tiền gửi các Ngân hàng khác, tiền gửi các Ngân hàng đại lý} Đặc điểm của nhóm này là: + Tỷ lệ sinh lợi bằng không + Chịu chi phí bảo quản cất trữ + Chịu ảnh hởng của dung lợng chi trả, công tác thanh toán không dùng tiền mặt, kho tiền mặt của Ngân Hàng Nhà Nớc + Khối lợng dự trữ là bao nhiêu - Đầu t và kinh doanh chứng khoán - Cho vay các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân c: Phần này thờng chi m 70-80%... tiền gửi từ nền kinh tế bằng các hình thức phát hành các chứng chỉ tiền gửi (CDs: Certificates of Deposits), trái phiếu, kỳ phiếu + Vốn vay Trong thị trờng liên Ngân hàng, các Ngân hàng thơng mại có thể vay mợn lẫn nhau nhằm giải quyết khó khăn về tài chính Nếu thị trờng liên Ngân hàng không cung cấp đủ vốn, Ngân hàng thơng mại có thể xin vay Ngân Hàng Nhà Nớc - Ngân hàng của các Ngân hàng thơng mại... của phân tích hoạt động kinh doanh là phát hiện các lĩnh vực kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao và hạn chế tối thiểu các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh tiền tệ Lợi nhuận và rủi ro là hai yếu tố song hành Lĩnh vực kinh doanh nào càng mang lợi nhuận cao thì càng gặp rủi ro lớn Do đó, các nhà Ngân hàng phải luôn sáng suất, khách quan để lựa chọn một chi n lợc kinh doanh phù hợp... và các quỹ khác a.2 Tài sản có - Tích sản ( ASSET) 29 Tài sản có là kết quả sử dụng vốn của Ngân hàng Các tài sản có sinh lợi là phần tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng Các thành phần của tài sản có bao gồm - Tiền dự trữ Tiền dự trữ bao gồm: dự trữ bắt buộc và dự trữ d thừa Tiền dự trữ là phần tiền Ngân hàng thơng mại gửi Ngân Hàng Nhà Nớc, các tổ chức tín dụng, các khoản tiền mặt tồn quỹ ngân hàng, các. .. điểm ngân hàng gặp khó khăn về vốn hoặc tình trạng của khách hàng có thể xấu đi trong giai đoạn từ khi ngân hàng ký cam kết đến khi thực hiện cam kết Do đó, khi phân tích hoạt động ngân hàng thơng mại, bên cạnh việc nghiên cứu các hoạt động trong bảng tổng kết tài sản, các nhà quản trị cần phải quan tâm đến mức độ và diễn biến các họat động ngoại bảng vì độ rủi ro của các hoạt động này cũng làm ảnh hởng

Ngày đăng: 14/04/2013, 18:30

Hình ảnh liên quan

Biểu 1: Phân tích tình hình thanh khoản - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

i.

ểu 1: Phân tích tình hình thanh khoản Xem tại trang 22 của tài liệu.
Có thể lập bảng sau để quản lý: ( Bảng ví dụ).(Trang sau) - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

th.

ể lập bảng sau để quản lý: ( Bảng ví dụ).(Trang sau) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng tổng kết tài sản của chi nhánh ngân hàng công thơng Ba đình  Quý I Năm 2002 - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bảng t.

ổng kết tài sản của chi nhánh ngân hàng công thơng Ba đình Quý I Năm 2002 Xem tại trang 35 của tài liệu.
A. Phơng tiện kinh doanh. 18.124 A. Nghiệp vụ tiền gửi và huy động vốn khác. - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

h.

ơng tiện kinh doanh. 18.124 A. Nghiệp vụ tiền gửi và huy động vốn khác Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Mô hình tổ chức phục vụ cho cơ chế kinh doanh cha phù hợp, việc sắp xếp các Phòng, Ban và cán bộ cha hợp lý. - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

h.

ình tổ chức phục vụ cho cơ chế kinh doanh cha phù hợp, việc sắp xếp các Phòng, Ban và cán bộ cha hợp lý Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng phân loại Nguồn vốn và sử dụng vốn - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bảng ph.

ân loại Nguồn vốn và sử dụng vốn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu: Tình hình dự tr bắt buộc của chi nhánh qua các thời kỳ. Đơn vị: Triệu VNĐ - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

i.

ểu: Tình hình dự tr bắt buộc của chi nhánh qua các thời kỳ. Đơn vị: Triệu VNĐ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình tín dụng của ngân hàng. - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bảng ph.

ân tích tình hình tín dụng của ngân hàng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình các khoản thu - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bảng ph.

ân tích tình hình các khoản thu Xem tại trang 60 của tài liệu.
3. Khoản phải thu trên vốn tự có - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

3..

Khoản phải thu trên vốn tự có Xem tại trang 60 của tài liệu.
Biểu đồ phân tích tình hình huy động vốn của chi nhánh  qua các thời kì - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

i.

ểu đồ phân tích tình hình huy động vốn của chi nhánh qua các thời kì Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng liên hệ giữa nợ quá hạn và vốn tự có - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bảng li.

ên hệ giữa nợ quá hạn và vốn tự có Xem tại trang 67 của tài liệu.
Biểu phân tích tình hình các qũy ở chi nhánh. - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

i.

ểu phân tích tình hình các qũy ở chi nhánh Xem tại trang 68 của tài liệu.
bảng tính lợi nhuận thực của Chi Nhánh Ngân hàng - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

bảng t.

ính lợi nhuận thực của Chi Nhánh Ngân hàng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng phân tích khả năng sinh lợi của Chi Nhánh - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bảng ph.

ân tích khả năng sinh lợi của Chi Nhánh Xem tại trang 74 của tài liệu.
9. Nợ quá hạn/tổng dự nợ ròng(%) - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

9..

Nợ quá hạn/tổng dự nợ ròng(%) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng ví dụ: - Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bảng v.

í dụ: Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan