Đề thi học kì 1 vật lí 7

11 422 4
Đề thi học kì 1 vật lí 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.BẢNG TRONG SỐ - LI 7 Hình thức : TNKQ+TL Nội dung Tổng số tiết ST Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số Số câu Số điểm TT LT VD LT VD LT VD LT VD I.Phần :Quang học 8 7 4.9 3.1 35 22.1 8 5 3.5 2.25 II. Phần âm học 6 6 4.2 1.8 30 12.9 8 3 3 1.25 Tổng 14 13 9.1 4.9 65 35 16 8 6.5 3.5 2.BẢNG MA TRẬN TỔNG QT Tên Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL I.Phần :Quang học Số câu 4 0.5 3 0.5 4 1 13 Số điểm 1 1 0.75 0.75 1 1.25 0 5.75 Tỉ lệ % 10 10 7.5 7.5 10 12.5 0 0 57.5 II. Phần âm học 4 0.5 3 0.5 2 1 11 Số điểm 1 0.5 0.75 0.75 0.5 0.75 0 4.25 Tỉ lệ % 10 5 7.5 7.5 5 7.5 0 42.5 Tổng số câu 9 7 8 24 Tổng số điểm 3.50 3.00 3.50 10 Tỉ lệ % 35.0 30.0 35.0 0.0 100.0 3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp TNKQ 1Quang học -Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Biết được nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng: Mặt trời, ngọn lửa, đèn điện, laze. -Phát biểu được định luật phản xạ của ánh sáng. Nhận biết được trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi,gương cầu lõm. - Nhận dạng được vật nào là nguồn sáng, vật sáng - Hiểu được vì sao ta nhìn thấy một vật. -Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. Hiểu và so sánh được ảnh của một vật tạo bởi giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm. Vận dụng đđ thẳng ánh sáng giải thích hiện tượng nguyệt thực. -Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng chỉ ra được khoảng cách từ vật tới gương và khoảng cách từ gương tới ảnh bằng nhau và vận dụng tính chất đó để vẽ ảnh của một vật Số câu 4 C1;3;19;2 0.5 C22 3 C9;18;4 0.5 C22 4C11;8; 15;16 Số điểm 1 1 0.75 0.75 1 Tỉ lệ % 20 15 2m học Biết được khi phát ra âm, các vật đều dao động. Nhận biết được số dao động trong một giây gọi là tần số Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. - Nhận biết được: Tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát ra từ nguồn một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây, so sánh được vận tốùc truyền âmtrong các môi trường rắn, lỏng, khí. - Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to. - Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn và ngược lại vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ. Nêu được ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Vận dụng khái niệm tần số, tính tần số của một số vật dao động và giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Lấy được ví dụ có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Số câu 4 C5;12;1;20 0.5C23 C6;17;7 0.5C23 2C10;14 Số điểm 1 0.5 0.75 0.75 0.5 Tỉ lệ % 15 15 Tổng số câu 9 7 Tổng số điểm 3.5 3.0 Tỉ lệ % 35% 30% Họ tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:7/ Môn :Vật lý – Thời gian 45’ Mã đề :VL7 -01 Tiết :18 Năm học : 2011-2012 I.Trắc nghiệm :5 đ’ (Làm bài trong thời gian 20’) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu sau. Câu1. Trong những vật sau nguồn sáng là A. mặt nước. B. mặt trăng. C. mảnh giấy trắng. D. mặt trời. Câu 2. nh sáng truyền theo đường thẳng khi ánh sáng A. truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. B. truyền từ môi trường đồng tính C. truyền từ môi trường trong suốt D. truyền từ môi trường trong suốt và đồng tính. Câu 3. nh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật. Câu 4. Cùng một vật đặt sát trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và gương soi. Gương tạo được ảnh ảo nhỏ nhất là A. gương phẳng. C. gương cầu lõm. B. gương cầu lồi. D. gương soi. Câu 5.Tiếng vang là âm phản xạ nghe được sau âm trực tiếp A. ít nhất 1/15 giây. B. trước 1/15 giây. C. sau 1/15 giây. D. bằng 1/15 giây. Câu 6. Độ cao của âm phụ thuộc vào A. biên độ dao động. B. tần số. C. kích thước của vật dao động. D. môi trường. Câu 7. Khi đánh vào mặt trống, ta nghe được tiếng trống phát ra. Vật phát ra âm là A. tang trống. C. mặt trống. B. dùi trống. D. không khí quanh mặt trống . Câu 8: Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là A.dùng làm gương soi trong nhà. B. dùng làm thiết bò nung nóng. C. dùng làm gương chiếu hậu. D. dùng làm gương cứu hộ. Câu 9. Gương cầu lồi và gương cầu lõm có đặc điểm giống nhau là có thể tạo ra được ảnh ảo A. khơng bằng vật. B. lớn hơn vật. C. bằng vật. D.bé hơn vật. Câu 10 .Trong những vật sau đây, vật phản xạ âm tốt là A. miếng xốp. B. ghế đệm mút. C. gạch men. D. áo len. Câu 11. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi A. trái đất bị mặt trăng che khuất. B. khơng có ánh sáng C. mặt trăng bị trái đất che khuất. D. mặt trời bị trái đất che khuất. Câu 12.Tần số là A. số dao động trong một giờ. C. số dao động trong một giây. B. số dao động trong một phút. D. số dao động trong thời gian bất kì. Câu 13.Trong các giá trò độ to của âm sau đây, giá trò ứng với ngưỡng đau tai là A.180DB. B.120dB C.130dB D. 60dB. Câu 14.Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 10 000 dao động.Tần số dao động của lá thép là A. 50Hz B. 2500Hz C. 500Hz D.10.000H z Điểm Câu 15. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh S’. Khoảng cách SS’ lúc này là A.5cm. B.10cm. C.15cm. D. 20cm. Câu 16.Khi tia tới hợp với mặt gương phẳng một góc 40 0 thì độ lớn góc phản xạ có giá trị là A. i’ = 20 0 . B. i’ = 30 0 . C. i’ = 40 0 . D. i’ = 50 0 Câu 17. Độ to của âm phụ thuộc vào A. nhiệt độ của môi trường truyền âm. B. tần số dao động. C. kích thước của vật dao động. D. biên độ dao động. Câu 18. Mắt nhìn thấy một vật khi A. có các tia sáng từ vật tới mắt. C. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng. B. vật ấy phải được chiếu sáng. D. vật ấy phải là nguồn sáng. Câu 19. Để quan sát một vật có kích thước nhỏ một cách dễ dàng nhất ta dùng A. gương phẳng B. gương cầu lõm C. một loại gương khác D. gương cầu lồi. Câu 20. Để so sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường : Rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, khi v là vận tốc thì cách đúng là A.V chất rắn >V chất lỏng >V chất khí C. V chất lỏng >V chất khí >V chất rắn B. V chất khí <V chất lỏng <V chất rắn D. V chất rắn <V chất lỏng <V chất khí II.Tự luậân:5đ’(Làm bài trong 20’ ) Câu 21 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng (1,25đ) Câu22. (1.75đ’)Cho một vật AB cao 5 cm đặt thẳng đứng trước một gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh A ’ B ’ của vật AB tạo bởi gương phẳng( vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh) trình bày cách vẽ. b) Hỏi ảnh A ’ B ’ tạo bởi gương phẳng cao bao nhiêu ? Vì sao? Câu2 3 (1,25đ’) Trong rạp hát đặc biệt là các phòng hòa nhạc, người ta thường thiết kế các bức tường sần sùi, trần nhà hình vòm.làm như vậy có tác dụng gì ? Vì sao ? Câu2 4 (0.75đ’) Khi bay nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con cơn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn? B A Thứtttt Thứ ngày …………tháng 12 năm 2011 Họ tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:7/ Môn :Vật lý – Thời gian 45’ Tiết :18 Năm học : 2011-2012 Mã đề :VL -02 A.Trắc nghiệm :5 đ’ (Làm bài trong thời gian 20’) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu sau Câu 1: Để so sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường : Rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, khi v là vận tốc thì cách đúng là A. V chất rắn >V chất lỏng >V chất khí B. V chất rắn <V chất lỏng <V chất khí C. V chất lỏng >V chất khí >V chất rắn D. V chất khí <V chất lỏng <V chất rắn Câu 2: Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là A. dùng làm gương chiếu hậu. B. dùng làm gương soi trong nhà. C. dùng làm thiết bò nung nóng. D. dùng làm gương cứu hộ. Câu 3: Trong các giá trò độ to của âm sau đây, giá trò ứng với ngưỡng đau tai là A. 60dB. B. 120dB C. 130dB D. 180DB. Câu 4: Gương cầu lồi và gương cầu lõm có đặc điểm giống nhau là có thể tạo ra được ảnh ảo A. bằng vật. B. khơng bằng vật. C. bé hơn vật. D. lớn hơn vật. Câu 5: Độ cao của âm phụ thuộc vào A. biên độ dao động. B. Kích thước của vật dao động. C. tần số. D. môi trường. Câu 6: Trong những vật sau nguồn sáng A. mặt trăng. B. mặt nước. C. mảnh giấy trắng. D. mặt trời. Câu 7: Tiếng vang là âm phản xạ nghe được sau âm trực tiếp A. ít nhất 1/15 giây. B. trước 1/15 giây. C. sau 1/15 giây. D. bằng 1/15 giây. Câu 8: nh sáng truyền theo đường thẳng khi ánh sáng A. truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trướng trong suốt khác. B. truyền từ môi trường đồng tính. C. truyền từ môi trường trong suốt. D. truyền từ môi trườngtrong suốt và đồng tính. Câu 9: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh S’. Khoảng cách SS’ lúc này là A. 10cm. B. 20cm. C. 5cm. D. 15cm. Câu 10: nh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là A. bằng vật. B. nhỏ hơn vật. C. lớn hơn vật. D. gấp đôi vật. Câu 11: Độ to của âm phụ thuộc vào A. biên độ dao động. B. tần số dao động. C. kích thước của vật dao động. D. nhiệt độ của môi trường truyền âm. Câu 12: Cùng một vật đặt sát trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và gương soi. Gương tạo được ảnh ảo nhỏ nhất là A. gương cầu lồi. B. gương soi. Điểm C. gương cầu lõm. D. gương phẳng. Câu 13: Khi đánh vào mặt trống, ta nghe được tiếng trống phát ra. Vật phát ra âm là A. mặt trống. B. không khí quanh mặt trống . C. tang trống. D. dùi trống. Câu 14: Tần số là A. số dao động trong một giây. B. số dao động trong một phút. C. số dao động trong một giờ. D. số dao động trong thời gian bất kì. Câu 15: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi A. mặt trời bị trái đất che khuất. B. trái đất bị mặt trăng che khuất. C. mặt trăng bị trái đất che khuất. D. khơng có ánh sáng Câu 16: Mắt nhìn thấy một vật khi A. vật ấy phải được chiếu sáng. B. có các tia sáng từ vật tới mắt. C. vật ấy phải là nguồn sáng. D. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng. Câu 17: Để quan sát một vật có kích thước nhỏ một cách dễ dàng nhất ta dùng A. gương cầu lồi. B. một loại gương khác. C. gương phẳng. D. gương cầu lõm. Câu 18: Trong những vật sau đây, vật phản xạ âm tốt là A. miếng xốp. B. gạch men. C. áo len. D. ghế đệm mút. Câu 19: khi tia tới hợp với mặt gương phẳng một góc 40 0 , độ lớn góc phản xạ có giá trò là A. i’ = 40 0 . B. i’ = 30 0 . C. i’ = 50 0 D. i’ = 20 0 . Câu 20: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 10 000 dao động.Tần số dao động của lá thép là A. 10.000Hz B. 2500 Hz C. 500 Hz D. 50 Hz II.Tự luậân:5đ’(Làm bài trong 20’ ) Câu 21 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng (1,25đ) Câu 22. (1.75đ’)Cho một vật AB cao 5 cm đặt thẳng đứng trước một gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh A ’ B ’ của vật AB tạo bởi gương phẳng( vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh) trình bày cách vẽ. b) Hỏi ảnh A ’ B ’ tạo bởi gương phẳng cao bao nhiêu ? Vì sao? Câu2 3 (1,25đ’) Trong rạp hát đặc biệt là các phòng hòa nhạc, người ta thường thiết kế các bức tường sần sùi, trần nhà hình vòm.làm như vậy có tác dụng gì ? Vì sao ? Câu 2 4 (0.75đ’) Khi bay nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con cơn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn? B A ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 đ’ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 D D C B A B C B A C D C C C B D D A B A Đề 2 A C C B C D A D A B A A A A A B D B C C II.Tự luận: Câu 21 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng (1,25điểm) - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.( 0,75 đ’) - Góc phản xạ luân luân bằng góc tới.( 0,5 đ’) Câu22. (1,75đ’) a.Vẽ chính xác ảnh của mũi tên :0,5đ’ Trình bày được cách vẽ : 0,75đ. b.Trả lời A’B’= 5cm 0,25đ’ -Giải thích : 0.25đ’ Câu2 3 (1,25đ’) - Trong rạp hát đặc biệt là các phòng hòa nhạc cần có âm thanh trong và thực không có tiếng vang: 0.75đ’ - người ta thường thiết kế các bức tường sần sùi, trần nhà hình vòm.làm như vậy có tác dụng tránh phản xạ âm và tiếng vang đến mức thấp nhất (0.5đ)’ Câu 2 4 (0.75đ’) Khi bay con muỗi thường phát ra âm cao hơn vì con muối vỗ cánh nhiều hơn. Đạ Tẻh ngày 2 tháng 12 năm 2011 Duyệt của trường Duyệt của tổ Người ra đề. Trương Thò kiên Vật là nguồn sáng A.mặt nước. B.mặt trăng. C.mảnh giấy trắng. D.tia chớp. [<br>] Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60 0 . Giá trò của góc tới là A. 120 0 B. 60 0 C. 30 0 D.90 0 [<br>] nh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật. [<br>] Cùng một vật đặt sát trước ba gương. Gương tạo được ảnh ảo nhỏ nhất là A.gương phẳng. C. gương cầu lõm. B. gương cầu lồi. D. ba gương cho ảnh ảo bằng nhau. [<br>] Tiếng vang là âm phản xạ nghe được sau âm trực tiếp A. ít nhất 1/15 giây. B. nhỏ hơn 1/15 giây. C. lớn hơn 1/15 giây. D. bằng 1/15 giây. [<br>] Độ cao của âm phụ thuộc vào A.biên độ dao động. B.tần số. C.Kích thước của vật dao động. D.môi trường. [<br>] Khi đánh vào mặt trống, ta nghe được tiếng trống phát ra. Vật phát ra âm là A. tang trống. C. mặt trống dao động. B. dùi trống. D. không khí quanh mặt trống . [<br>] Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm A.dùng làm gương soi trong nhà. B. dùng làm thiết bò nung nóng. C. dùng làm gương chiếu hậu. D. dùng làm gương cứu hộ. [<br>] Gương cầu lồi và gương cầu lõm có đặc điểm giống nhau là có thể tạo ra được ảnh ảo A. khơng bằng vật. B. lớn hơn vật. C. bằng vật. D.bé hơn vật. [<br>] Trong những vật sau đây, vật phản xạ âm tốt là A .miếng xốp. B. ghế đệm mút. C. gạch men. D. áo len. [<br>] Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi A. trái đất bị mặt trăng che khuất. B. khơng có ánh sáng C. mặt trăng bị trái đất che khuất. D.mặt trời bị trái đất che khuất. [<br>] Tần số là A.số dao động trong một giờ. C. số dao động trong một giây. B. số dao động trong một phút. D. số dao động trong thời gian bất kì. [<br>] Trong các gía trò độ to của âm sau đâ, giá trò ứng với ngưỡng đau tai là A.180DB. B.120 dB C.130dB D. 60 dB. [<br>] Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 10.000 dao động.Tần số dao động của lá thép là: A.50H z B.2500H z C.500H z D.10.000H z [<br>] Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh S’. Khoảng cách SS’ lúc này là A.5cm. B.10cm. C.15cm. D.20cm. [<br>] Cho tia tới hợp với mặt gương phẳng một góc 40 0 , độ lớn góc phản xạ là A. i’ = 20 0 . B. i’ = 30 0 . C. i’ = 40 0 . D. i’ = 50 0 [<br>] Độ to của âm phụ thuộc vào A. nhiệt độ của môi trường truyền âm. B. tần số dao động. C. kích thước của vật dao động. D. biên độ dao động. [<br>] Mắt nhìn thấy một vật khi A.có các tia sáng từ vật tới mắt. C. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng. B.vật ấy phải được chiếu sáng. D. vật ấy phải là nguồn sáng. [<br>] Để quan sát một vật có kích thước nhỏ một cách dễ dễ dàng nhất ta dùng A. gương phẳng B. gương cầu lõm C. một loại gương khác D. gương cầu lồi. [<br>] Để so sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường : Rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, khi v là vận tốc thì cách đúng là A.V chất rắn >V chất lỏng >V chất khí B. V chất lỏng >V chất khí >V chất rắn C. V chất khí <V chất lỏng <V chất rắn D. V chất rắn <V chất lỏng <V chất khí [<br>] . :Quang học Số câu 4 0.5 3 0.5 4 1 13 Số điểm 1 1 0 .75 0 .75 1 1.25 0 5 .75 Tỉ lệ % 10 10 7. 5 7. 5 10 12 .5 0 0 57. 5 II. Phần âm học 4 0.5 3 0.5 2 1 11 Số điểm 1 0.5 0 .75 0 .75 0.5 0 .75 0 4.25 Tỉ lệ % 10 . C6 ; 17 ;7 0.5C23 2C10 ;14 Số điểm 1 0.5 0 .75 0 .75 0.5 Tỉ lệ % 15 15 Tổng số câu 9 7 Tổng số điểm 3.5 3.0 Tỉ lệ % 35% 30% Họ tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp :7/ Môn :Vật lý – Thời gian 45’ Mã đề :VL7. đúng 0,25 đ’ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 D D C B A B C B A C D C C C B D D A B A Đề 2 A C C B C D A D A B A A A A A B D B C C II.Tự luận: Câu 21 Phát biểu định

Ngày đăng: 31/07/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan