Đề thi thử số 3 năm 2014 môn vật lý (có đáp án)

5 394 0
Đề thi thử số 3 năm 2014 môn vật lý (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ T 3 – BÁO VLTT Câu 1. Dao động điều hòa là A. một chuyển động có li độ là một hàm cosin hay sin của thời gian. B. một chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. một chuyển động có giới hạn trong không gian, qua lại quanh một vị trí cân bằng. D. một dao động có tần số và biên độ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ. Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, có phương trình x 1 = 4cos(5πt).cm và x 2 = 4sin(5πt + π/6).cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình là: A. 4 3 cos(5πt – π/6).cm B. 4sin(5πt +π/3).cm C. 4sin(5πt + 2π/3)cm D. A. 4 3 cos(5πt + π/3).cm Câu 3. Một hệ lò xo như hình vẽ, m = 100g; k 1 = 10N/m ; k 2 = 15N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ giản của hai lò xo là 5cm. Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng để cho lò xo 2 không bị nén, giản. Sau đó thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là: (lấy π 2 = 10) A. 6π cm/s B. 10π cm/s C. 6cm/s D. 4π cm/s Câu 4. Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 , không ma sát. Vật có khối lượng m = 500g và cơ năng của con lắc là 10 -2 J. Lấy gốc thời gian lúc vật có vận tốc v = 0,1 m/s và gia tốc a = - 3 m/s 2 . Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos( 10πt + π/6) cm B. x = 2cos( 10t + π/3) cm C. x = 2cos( 10t + π/6) cm D. x = 4cos( 10πt + π/2) cm Câu 5. Năng lượng một dao động điều hòa: A. Tỉ lệ thuận với biên độ dao động. B. Biến thiên theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động của vật. C. Tỉ lệ thuận với khối lượng của vật khi biên độ không đổi. D. Tỉ lệ nghịch với chu kỳ dao động của vật khi biên độ không đổi và khối lượng không đổi. Câu 6. Một vật đồng thời tham gia hai dao động cùng phương cùng tần số: x 1 = 6sin(2πt+π/6) cm ; x 2 = 8cos(2πt+π/6).cm. Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật bằng: (lấy π 2 = 10) A. 2m/s 2 B. 3m/s 2 C. 6m/s 2 D. 4m/s 2 Câu 7. Một con lắc lò xo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng là xo dãn 10cm. Cho vật dao động điều hòa, ở thời điểm ban đầu vật có vận tốc 20cm/s và gia tốc -2 3 m/s 2 . Lấy g = 10m/s 2 . Tỉ lệ giữa lực căng cực đại và cực tiểu của lò xo là: A. 5/3 B. 7/3 C. 8/3 D. 4/3 Câu 8. Một con lắc đơn treo trên trần một toa xe. Khi xe đứng yên chu kỳ dao động T = 2s. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang thì chu kỳ dao động là T’ = 2 (s). Lấy g = 10m/s 2 . Gia tốc của xe là: A. 10 2 m/s 2 B. 2 / 3 10 sm C. 10 3 m/s 2 D 2 10 m/s 2 Câu 9. Mọt con lắc đơn có khối lượng m = 50g đặt trong điện trường đều E có phương thẳng đứng. Khi chưa tích điện cho vật thì chu kỳ dao động là T = 2s. Tích điện cho vật một điện tích q = -6.10 -5 C thi chu kỳ dao động là T’ = )( 2 s π Chiều và độ lớn của điện trường E là: A. hướng lên; 5000V/m. B. hướng xuống; 5000V/m C. hướng lên; 6000V/m D. hướng xuống; 6000V/m Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(2πt+π/3)_cm. tại thời điểm t 1 vật có ly độ 3 2 cm và có xu hướng giảm. Sau thời điểm đó s 24 5 ly độ của vật là: A. 3cm B. -3cm C. 3 2 cm D. -3 2 cm Câu 11. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 3cos(3πt+π/3)cm. từ thời điểm t 1 = 1/3(s) đến thời điểm 13/6(s), quãng đường vật đi được là: A. 34,1cm B. 33cm C. 37,1cm D. 31,1cm m k α k 1 k 2 m Câu 12. Một con lắc lò xo có k = 50N/m; m = 50g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Biết biên độ giảm 2mm sau mổi chu kỳ. Hệ số ma sát là (lấy g =10m/s 2 ) A. 0,075 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,5 Câu 13. Một co lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A = 4cm. Chu kỳ T = s 5 π > Biết trong một chu kỳ khoảng thời gian để độ lớn gia tốc không lớn hơn một giá trị a 0 là T/3. Giá trị a 0 đó là: A. 180cm/s 2 B. 100cm/s 2 C. 250cm/s 2 D. 200cm/s 2 Câu 14. Một co lắc đơn có chiều dài l =1m, vật được thả cho dao động vị trí co ly độ góc α 0 = 60 0 . Vật có khối lượng m = 100g. Lực căng của dây treo khi có động năng bằng thế năng là: (lấy g =10m/s 2 ) A. 1,25N B. 0,75N C. 1,5N D. 1,75N Câu 15. Một đồng hồ quả lắc đặt trên mặt đất mỗi ngày đều chậm hết 100s so với đồng hồ chuẩn. Để đồng hồ chạy đúng phải hiệu chỉnh chiều dài con lắc tăng hay giảm một lượng: (xem như vị trí, nhiệt độ không đổi) A. tăng 0,23% B. giảm 0,23% C. tăng 1% D. giảm 1% Câu 16. Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cùng phương cùng biên độ, lệch pha nhau π/3, đặt cách nhau 50cm . Tần số sóng là 5Hz; tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đoạn S 1 S 2 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 17. Chọn đáp án đúng Tốc độ truyền sóng cơ trong một môi trường: A. Phụ thuộc vào khối lượng riêng của môi trường và năng lượng của sóng. B. Phụ thuộc bản chất của môi trường và tần số của sóng. C. Phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. D. Phụ thuộc vào tính đàn hồi và cường độ của sóng. Cầu 18. Một sóng âm dạng hình cầu phát ra từ một nguồn có công suất 6W; xem năng lượng sóng âm được bảo toàn. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10m là: (lấy cường độ âm chuẩn I 0 = 10 - 12 W/m 2 ) A. 87,8dB B. 78,8dB C. 110dB D. 96,8dB Câu 19. Một sơi dây mảnh OA, đàn hồi, dài 1m. đầu O dao động với tần số 50Hz, đầu A được giữ chặt. Trên dây có một sóng dừng với 3 nút sóng (không kể hai đầu O,A). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 25m/s B. 30m/s C. 15m/s D. 60m/s Câu 20. Một dây mãnh A,B treo lơ lửng, đầu A dao động, B tự do. Chiều dài AB 21cm. Trên dây có sóng dừng, khoảng cách từ B đến nút thứ 3 kể từ B là 5cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Tần số dao động là A. 50Hz B. 100Hz C. 75Hz D. 125Hz Câu 21. Một mạch điện như hình vẽ: Biết R = 100Ω ; L = 0,318H và C = 15,9μF. Điện áp hai điểm M,B là Vtu MB ). 6 5 100cos(200 π π −= . Điện áp hai đầu đoạn mạch điện u AB là A. 200cos(100πt - 12 7 π ).V B. 200 2 cos(100πt + 12 7 π ).V C. 200 2 cos(100πt - 12 7 π ).V D. 200cos(100πt + 12 7 π ).V Câu 22. Cho mạch RLC nối tiếp: L = H π 5 3 ; C = F π 2 10 3− ; điện trở R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt + 6 π ).V. Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu và khi đó công suất bằng bao nhiêu? A. 40Ω; 250W B. 60Ω; 250W C. 40Ω; 200W D. 60Ω; 200W Câu 23. Cho đoạn mạch điện xoay chiều (hình vẽ) Điện áp hiệu dụng các đoạn U AM = 100V ; U MB = U AB = 100 2 V ; Z c 50Ω. A B C M L R A B C M L,r Công suất của mạch là A. 100W B. 100 7 W C. 50 7 W D. 50W Câu 24. Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp và cường độ dòng điện có biểu thức: u = 100 2 cos(100πt + π/6).V và i = 2sin(100πt +π/3)A. Đáp án nào sau đây đúng. A. Mạch RC có R = 25 2 Ω B. Mạch RL có L = H π 4 6 C. Mạch RL có R = 25Ω D. Mạch RC có tổng trở 50 2 Ω Câu 25. Mạch điện có điện áp u = 100 2 cos(100πt – π/6).V. tại thời điểm t điện áp có giá trị 50 2 .V và đang tăng. Sau thời điểm đó s 200 1 điện áp này có giá trị A. 25 3 V B. 25 6 V C. 50 3 V D. 50 6 V Câu 26. Người ta đặt hai đầu một đèn ống huỳnh quang một điện áp xoay chiều 200V – 50Hz. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời 6100≥ V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tối là: A. ½ B. 1 C. 2 D. 2/3 Câu 27. Đặt một điện áp u =U 0 cos(100πt +π/6).(V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có L = H π 4 1 . Khi điện áp tức thời là u = 50 2 (V) thì cường độ tức thời i = 2(A). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: A. 2 2 cos(100πt –π/3).(A) B. 2 3 cos(100πt +π/3).(A) C. 2 3 cos(100πt –π/3).(A) D. 2 2 cos(100πt +π/3).(A) Câu 28. Cho mạch điện xaoy chiều như (hình vẽ), điện áp hai đầu mạch u AB = 60 2 cos(100πt).(V). Khi cho điện dung C thay đổi thì thấy có một giá trị C để U BM cực đại, lúc đó U L = 64(V). Giá trị cực đại của U MB là: A. 60(V) B. 100(V) C. 120(V) D. 64(V) Câu 29. Một mạch điện có sơ đổ (hình vẽ), điện áp hai đầu mạch u AB = 50 2 cos(100πt).(V). Cho C thay đổi thì thấy có hai giá trị của C = C 1 = F π 2 10 3− và C = C 2 = F π 6 10 3− thì cường độ hiệu dụng dòng điện trong mạch đều bằng 1,25A. Điện trở R bằng: A. 20 3 Ω B. 20Ω C. 40Ω D. 20 2 Ω Câu 30. Một máy phát điện xoay chiều có công suất P. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi xa bằng đường dây tải điện có điện trở 60Ω. Công suất hao phí trên đường dây là 1,5kW. (u,i xem như cùng pha). Công suất của máy phát là: A. 1100kW B. 220kW C. 110kW D. 550kW Câu 31. Chọn đáp án sai: Sóng điện từ A. là dao động điện và từ lan truyền trong không gian. B. không mang điện tích. C. có lưỡng tính sóng hạt. D. là sóng dọc. Câu 32. Mạch dao động điện từ LC, khi mắc tụ C 1 thì tần số dao động riêng là f 1 = 15Mhz , khi mắc tụ C 2 thì tần số dao động riêng là f 2 = 20MHz. Khi mắc hai tụ song song thì tần số dao động riêng của hệ là A. 12MHz B. 10MHz C. 8MHz D. 14MHz Câu 33. Một lăng kinh thủy tinh có góc chiết quang A = 10 0 đặt trong nước. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với phân giác của góc chiết quang, điểm tới của tia sáng gần đỉnh A. Ta thấy góc lệch của tia sáng là 2,5 0 cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc trên là 1,34. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc trên trong không khí là: A. 1,525 B. 1,675 C. 1,625 D. 1,5 A B C M L R A B C M L R Câu 34. Tahu61 kính gồm một mặt lồi bán kính R 1 = 10cm và một mặt lõm bán kính 20cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song với trục chính thì khoảng cách giữa tiêu điểm đỏ và tiêu điểm tím là 2,96cm. Biết chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng tím là: A. 1,67 B. 1,64 C. 1,54 D. 1,56 Câu 35. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,56μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Khỏng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Chiều rộng MN của vùng giao thoa quan sát trên màn là 15mm và M,N đồi xứng nhau qua vân trung tâm. Số vân sáng quan sát được là: A. 27 B. 25 C. 23 D. 28 Câu 36. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân sáng thứ 9 ở cùng một phía so với vân trung tâm là 4,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là: A. 2,5m B. 2,0m C. 1,0m D. 1,5m Câu 37. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng λ từ 0,4μm đến 0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5m. Tại M cách vân trung tâm 2mm có vân sáng ứng tần số nhỏ nhất bằng A. 2,5.10 14 Hz B. 4,5.10 15 Hz C. 2,5.10 15 Hz D. 4,5.10 14 Hz Câu 38. Trong thí ngiệm giao thoa Young thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc mà khoảng vân lần lượt là i 1 = 0,9mm và i 2 = 0,6mm. Biết bề rộng của trường giao thoa là 10mm. Số vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 39. Chon đáp án sai . A. Tia hồng ngoại gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn. B. Tia tử ngoại có bước sóng từ 10 -12 m đến 10 -9 m. C. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh và có khả năng đâm xuyên lớn. D. Tia hồng ngoại không bị lệch khi qua điện trường và từ trường. Câu 40. Chọn đáp án đúng. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì: A. Năng lượng của một photon bằng λ ε hc = . B. Tốc độ của mọi photon đều bằng c = 3.10 8 m/s. C. Năng lượng của photon giảm dần khi đi xa nguồn sáng. D. Khối lượng của mọi photon đều bằng không. Câu 41. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5μm. Chiếu đồng thời vào tấm kim loại Natri đặt cô lập 3 bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,3μm; f 2 = 4.10 14 Hz ; λ 3 = 0,45μm. Điện thế cực đại của tấm Natri trên là: A. 2,25V B. 1,25V C. 1,65V D. 2,5V Câu 42. Thuyết lượng tử không giải thích được các hiện tượng nào sau đây: A. Hiện tượng quan điện ngoài. B. Hiện tượng huỳnh quang và lân quang C. Hiện tượng quang hóa và quang hợp. D. Hiện tượng nhiểu xạ ánh sáng. Câu 43. Giới hạn quang điện của kim loại làm catot của một tế bào quang điện là λ 0 = 0,5μm. Chiếu vào tâm O của catot một bức xạ có bước sóng λ = 0,5λ 0 . Catot và anot của tế bào quang điện là hai bản phẳng song song cách nhau một khoảng d. Đặt một hiệu điện thế U AK = - 3,726V vào hai cực của tế bào. Các quang electron phát ra từ catot đi về phía anot có tầm bay xa nhất là 2cm. Khoảng cách giữa hai bản cực là A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm Câu 44. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hydro, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là λ 1 = 0,366μm; bước sóng ngắn nhất của dãy Pasen là λ 2 = 0,8274μm. Bước sóng dài nhất của dãy Banme là: A. 0,726μm B. 0,586μm C. 0,656μm D. 0,686μm Câu 45. Chon các đáp án đúng. Năng lượng liên kết hạt nhân là: A. Toàn bộ năng lượng gồm động năng và năng lượng nghỉ của các nuclon, B. năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân(đứng yên) thành các nuclon riêng biệt (cũng đứng yên). C. Năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau để tạo thành hạt nhân. D. B và C đúng; A sai. Câu 46. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là 5 năm. Sau 2 năm số hạt nhân phóng xạ đã giảm đi A. 14% B. 24% C. 34% D. 18% Câu 47. Iot ( I 131 53 ) là chất phóng xạ β - có chu kỳ bán rã 8 ngày. Ban đầu có 20g Iot, sau 10 ngày độ phóng xạ của mẫu là (cho N a = 6,02.10 23 /mol). A. 3,87.10 16 Bq B. 3,87.10 15 Bq C. 3,27.10 16 Bq D. 3,27.10 15 Bq Câu 48. Bắn một hạt proton có khối lượng m p vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng m X bay ra cùng tốc độ và hợp với phương bay ban đầu của proton các góc π/6 và –π/6. Tỉ số tốc độ của hạt nhân X và tốc độ của hạt proton là A. X p p X m m v v = B. X p p X m m v v 3 = C. X p p X m m v v 3 = . D. X p p X m m v v 2 = Câu 49. Na 24 11 là chất phóng xạ β - có chu kỳ bán rã T = 15 giờ và tạo thành đồng vị Mg 24 12 . Một mẫu Na 24 11 có khối lượng m 0 . Khối lượng Mg 24 12 tạo thành sau 30 giờ là 0,45g. Khối lựng ban đầu m 0 có giá trị A. 0,75g B. 0,5g C. 0,6g D. 0,65g Câu 50. Bắn một hạt α có động năng W α = 1,56MeV vào hạt N 14 7 ( đứng yên) gây ra phản ứng OHN 17 8 1 1 14 7 +→+ α . Giả sử hai hạt sinh ra chuyển động cùng vận tốc. Năng lượng phản ứng là : (xem khối lượng các hạt tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối A) A. -1,513MeV B. 1,513MeV C. - 1,213MeV D. 1,213MeV ĐÁP ÁN 1. A 2. A 3. B 4. C 5. C 6. D 7. B 8. C 9. A 10. B 11. A 12. C 13. D 14. A 15. B 16. C 17. C 18. D 19. A 20. B 21. C 22. A 23. B 24. B 25. D 26. A 27. C 28. B 29. A 30. D 31. D 32. A 33. B 34. C 35. A 36. D 37. D 38. B 39. B 40. A 41. C 42. D 43. A 44. C 45. D 46. B 47. A 48. B 49. C 50. C . 17. C 18. D 19. A 20. B 21. C 22. A 23. B 24. B 25. D 26. A 27. C 28. B 29. A 30 . D 31 . D 32 . A 33 . B 34 . C 35 . A 36 . D 37 . D 38 . B 39 . B 40. A 41. C 42. D 43. A 44. C 45. D 46. B 47. A 48. B 49 động điều hòa có phương trình x = 3cos (3 t+π /3) cm. từ thời điểm t 1 = 1 /3( s) đến thời điểm 13/ 6(s), quãng đường vật đi được là: A. 34 ,1cm B. 33 cm C. 37 ,1cm D. 31 ,1cm m k α k 1 k 2 m Câu 12 x = 6cos(2πt+π /3) _cm. tại thời điểm t 1 vật có ly độ 3 2 cm và có xu hướng giảm. Sau thời điểm đó s 24 5 ly độ của vật là: A. 3cm B. -3cm C. 3 2 cm D. -3 2 cm Câu 11. Một vật dao động điều

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan