Thi thử lần 04 - Hay khó và đáp án chi tiết môn vật lý

5 366 0
Thi thử lần 04 - Hay khó và đáp án chi tiết môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Th ầy Lê Tr ọng Duy - Trư ờn g PT Tri ệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 TRƯ ỜNG PT TRIỆU SƠN Th ầy Lê Tr ọng Duy http://hocmaivn.com Đ Ề THI KH ẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Năm h ọc 2013 – 2014 L ần thứ 3 Môn : V ật Lý, L ớp 12, Th ời gian: 90 Phút Họ tên: …………………… SBD:……… Mã đề: 111 C©u 1 : M ột sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao đ ộng điều h òa với phương trình 10 os2 ( ) o u c ft mm   . V ận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét đi ểm N tr ên dây cách O là 28 cm, điểm này dao động lệch pha với O là   2 1 2 k      (k = 0,  1,  2, ). Bi ết tần số f có giá trị từ 23 Hz đến 26 Hz. Bước sóng của sóng trên dây là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 12 cm. D. 24 cm. C©u 2 : M ột vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 3cos( 6/t  )cm và x 2 = 8cos( 6/5t  )cm. Khi v ật qua li độ x = 4cm thì v ận tốc của vật v = 30cm/s. Tần s ố góc của dao động tổng hợp của vật là A. 10rad/s. B. 20rad/s. C. 6rad/s. D. 100rad/s. C©u 3 : Đi ện tr ường xoáy l à đi ện tr ường A. c ủa các đi ện tích đứng y ên B. Do đi ện tr ường k hông đổi giữa hai bản tụ gây ra C. Do t ừ trường không đổi trong l òng cuộn dây gây ra D. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ C©u 4 : M ạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 H và đi ện dung C biến thi ên từ 10pF đế n 250pF . Bi ết các bản tụ di động có thể xoay từ 10 0 đ ến 180 0 . Các b ản tụ di động xoay một góc 110 0 k ể từ vị trí đi ện dung có giá trị cực tiểu, thì mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng: A. 72,6m B. 73,6m C. 74,6m D. 76,6m C©u 5 : T ụ đi ện của mạch d.động có điện dung C = 1µF, ban đầu đ ược điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch th ực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng l ượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A.  W = 5 k J B.  W = 10 mJ C.  W = 10 kJ D.  W = 5 mJ C©u 6 : Cho m ạch điện gồm điện trở R = 100  và cu ộn dây thuần cảm có L = 2/1 H m ắc nối tiếp. Đặt v ào hai đầu đoạn m ạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u = U 2 cos  t, t ần số của dòng điện biến đổi. Để dòng điện và đi ện áp hai đầu mạch điện lệch pha góc 4/ thì t ần số dòng điện bằng A. 50Hz. B. 60Hz. C. 100Hz. D. 120Hz. C©u 7 : Đi ều n ào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng? A. Giao thoa la s ự tổng hợp của hai hay nhièu sóng khác nhau B. Đi ều kiện để có giao thoa là các só ng ph ải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có hiệu số pha không đ ổi theo thời gian C. Qu ỹ tích những chỗ có bi ên độ sóng cực đại là một hypebol D. Đi ều kiện để có giao thoa l à các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng t ần số, c ùng biên độ C©u 8 : Li đ ộ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 36sin 10 t - 48sin 3 10 t (cm). N ếu vật dao động đi ều ho à thì gia tốc có độ lớn cực đại là A. 108m/s2 B. 12m/s2 C. 36m/s2 D. 54m/s2 C©u 9 : Trong thí nghiệm v ề sóng dừng, trên một s ợi dây đàn h ồi dài 1,2m v ới hai đ ầu c ố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây c ố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Bi ết kho ảng th ờ i gian gi ữ a hai l ần liên ti ếp với s ợi dây du ỗi th ẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 4m/s. C©u 10 : M ột sóng h ình sin có biên độ A (coi như không đổi) truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kì T, có bước sóng λ. Gọi M và N là hai đi ểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O sao cho 5 3 OM ON    . Các ph ần tử môi trường tại M và N đang dao đ ộng. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ 0,5A và đang tăng. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại N có li đ ộ bằng A. 3 2 A . B. A . C. 1 2 A D. 3 2 A . C©u 11 : Trong dao đ ộng c ưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu A. dao đ ộng tắt dần có tần số riêng càng lớn. B. ma sát tác d ụng lên vật dao động càng nhỏ C. dao đ ộng tắt dần có biên độ càng lớn. D. dao đ ộng tắt dần cùng pha v ới ngoại lực tuần hoàn. C©u 12 : M ột sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nh ất, C l à trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li đ ộ dao động c ủa phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1 m/s. B. 0,5 m/s. C. 0,25 m/s. D. 2 m/s. C©u 13 : M ột chất điểm khối lượng 1Kg dao động điều hoà với chu kỳ T=  /5s. Bi ết rằng năng lượng của nó là 0,02J. Biên đ ộ dao động của chất điểm l à: A. 2cm B. 6cm C. 4cm D. 6,3cm Th ầy Lê Tr ọng Duy - Trư ờn g PT Tri ệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 2 C©u 14 : Cu ộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều 250 2 os100 ( )u c t V   thì c ường độ dòng đi ện hiệu dụng qua cuộn dây l à 5A và dòng điện này l ệch pha 3  so v ới điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn m ạch X để tạo th ành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đ ầu X. Công suất tiêu thụ trên đo ạn mạch X là A. 200 2 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 300 3 W. C©u 15 : M ột sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. C ần rung tạo dao động điều hòa theo phương ngang v ới tần số thay đổi đ ược từ 100 Hz đến 125 Hz. T ốc độ truyền sóng tr ên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đ ổi tần số rung của cần, có thể tạo ra đ ược bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? A. 14 l ần. B. 8 l ần. C. 15 l ần. D. 7 l ần. C©u 16 : Đ ặt điện áp xoay chiều u = U 0 cost có U 0 không đ ổi và  thay đ ổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc n ối tiếp. Thay đổi  thì c ường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  =  1 b ằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong m ạch khi  =  2 . H ệ thức đúng là : A. 1 2 1 . LC    . B. 1 2 2 LC     . C. 1 2 1 . LC    . D. 1 2 2 LC     . C©u 17 : Cho m ạch điện nh ư hình v ẽ b ên. Giá trị của các phần tử trong mạch rRFCHL 2, 50 , 1    . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch   0 s100u U co t V   . Hi ệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, N là   VU AN 200 và hi ệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so v ới hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là 2  . Xác định các giá trị R . A. 100 ( ) 3  . B. 200( ) . C. 200 ( ) 3  . D. 100( ) C©u 18 : Độ to của âm phụ thuộc vào A. bư ớc sóng và năng lượng âm B. t ần số và biên độ âm C. t ần số v à mức cường độ âm D. v ận tốc truyền âm C©u 19 : Khi m ột mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng th ì A. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. B. c ảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây C. cư ờng độ điện tr ường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện D. ở thời điểm năng lư ợng điện tr ường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không C©u 20 : Khi có m ột dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50  thì h ệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. C ảm kháng của cuộn dây đó là: A. 45,5  B. 91,0  C. 75,0  D. 37,5  C©u 21 : M ột vật có khối l ượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điề u hòa có ph ương tr ình dao động lần lượt là x 1 = 10cos( 2  t + φ) cm v à x 2 = A 2 cos( 2  t 2   ) cm thì dao đ ộng tổng hợp là x = Acos( 2  t 3   ) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại th ì biên độ dao động A 2 có giá tr ị l à: A. 10 3 cm B. 20cm C. 10 / 3 cm D. 20 / 3 cm C©u 22 : Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 14cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 15 dao đ ộng thì con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Tính chu kỳ T của mỗi con lắc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. A. 85,0);(13,1 21  TsT (s) B. 13,1);(85,0 21  TsT (s) C. 58,0);(13,1 21  TsT (s) D. 31,1);(85,0 21  TsT (s) C©u 23 : Đ ặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng v à tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn c ảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. N ếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cư ờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 0,3 A B. 0,15 A C. 0,2 A D. 0,05 A C©u 24 : M ột vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi đư ợc 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, v ật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động c ủa vật đó có dạng là A. )cm)( 3 t4cos(10x   . B. )cm)( 3 t4cos(20x   . . l à: A. 2cm B. 6cm C. 4cm D. 6,3cm Th ầy Lê Tr ọng Duy - Trư ờn g PT Tri ệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 2 C©u 14 : Cu ộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chi u 250 2 os100. l ần. D. 7 l ần. C©u 16 : Đ ặt điện áp xoay chi u u = U 0 cost có U 0 không đ ổi và  thay đ ổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc n ối tiếp. Thay đổi  thì c ường độ dòng điện hiệu dụng. dao động vật đi đư ợc 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, v ật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chi u hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động c ủa vật đó

Ngày đăng: 31/07/2015, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan