Thực trạng sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng tầm nhìn đến năm 2020

118 1.3K 8
Thực trạng sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng tầm nhìn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỖ ĐỨC HẠNH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG - TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỖ ĐỨC HẠNH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG - TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯU THANH TÂM TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Lưu Thanh Tâm (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày 04 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TS Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Văn Trãi Phản biện TS Nguyễn Ngọc Dương Phản biện TS Mai Thanh Loan Thư ký, ủy viên Hội đồng TS Lê Bá Hùng Anh Ủy viên Hội đồng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV i TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TPHCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ ĐỨC HẠNH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 31/10/1983 Nơi sinh: Hà Nội Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1184011054 I- TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Gốm sứ Bát Tràng tầm nhìn 2020 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng sở lí luận làng nghề, sản phẩm gốm sứ, lí luận chiến lược tầm nhìn cho làng nghề truyền thống Tìm hiểu thực trạng làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu Từ đưa chiến lược giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh cho làng nghề Nhằm phát triển mở rộng làng nghề Bát Tràng kinh tế mở III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/06/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sỹ Lưu Thanh Tâm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Đỗ Đức Hạnh iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học Luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn đến Thầy, Cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, Thầy, Cơ khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng suốt thời gian học tập trường “Đặc biệt, em xin trân trọng cám ơn Thầy Lưu Thanh Tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình thực Luận văn này” Tác giả xin trân trọng cảm ơn hộ sản xuất kinh doanh làng nghề Gốm sứ Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tác giả việc thu thập liệu ý kiến đóng góp phản biện việc xây dựng bảng câu hỏi Xin cảm ơn tất bạn bè gần xa chia sẻ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tác giả xin dành tặng lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em gia đình chỗ dựa nguồn động viên an ủi lớn đường tìm kiếm tri thức Một lần Tác giả trân trọng cám ơn tất người giúp đỡ tác giả để hoàn thành Luận văn iv TÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, kinh tế mang sắc thái riêng dựa theo văn hóa quốc gia Vấn đề phát triển kinh tế phù hợp với văn hóa truyền thống chung, kế hoạch khơng dễ dàng Việt Nam nước nông nghiệp, tỷ lệ nông dân chiếm đa số cấu ngành nghề lao động nước Muốn tận dụng phát huy nội lực cho lực lượng này, mơ hình làng nghề truyền thống trở thành điểm sáng tranh kinh tế Làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng có truyền thống từ 600 năm nay, sản phẩm gốm sứ thị trường nước nước ưa chuộng ngồi vẻ đẹp truyền thống, sản phẩm mang tính thực dụng cao, nữa, gốm sứ Bát Tràng có sản phẩm nghệ thuật người tiêu dùng quan tâm trân trọng Sau nhà nước quy hoạch để trở thành làng nghề điển hình nước vào năm 2001, làng nghề Bát Tràng chứng tỏ vai trị dựa ưu điểm lợi riêng Tuy nhiên, bước vào chế thị trường mở, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, mơ hình làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng thể rõ thiếu bền vững, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Điểm yếu lớn làng nghề Bát Tràng khơng có chiến lược đồng dẫn đến khủng hoảng không bắt kịp với thị trường chí bị lấn lướt thị trường nội địa Đề tài sau phân tích thực trạng làng nghề Bát Tràng, đưa chiến lược phát triển để góp phần gìn giữ sản phẩm mang tính truyền thống phát triển sản phẩm này, mong muốn góp phần mở rộng mơ hình làng nghề truyền thống nói chung v ABSTRACT In the context of global economic integration today, each economy will bring a cultural character based on each country The question is that how economic development is but it is still suitable with common cultural traditions, that plan is not easy Vietnam is a purely agricultural country and the number of farmers is still the majorities of the laboring forces in the structure of the countrywide To take advantage and develop the internal resources for this force, the traditional model of this village has become a bright spot in the economic picture 600 years The ceramic products have been popular in both local as well as foreign markets because the products are not only traditionally beautiful but also highly practical What‘s more, Bat Trang also has highly artistic products that its consumers Traditional village of Bat Trang ceramics has a historical tradition for more than are very interested in and appreciated After the state planed this village to become a typical one of the country in 2001, the village of Bat Trang has shown its roles based on its own strengths and advantages However, after entering the open market mechanism, especially after the global economic crisis in 2008, the model traditional village of Bat Trang ceramics has shows unsustainability from production to consumption The only weakness is that Bat Trang village does not have a uniform strategy led to the crisis and did not keep pace with the current market or even its product are dominated in the domestic market This research is aimed to analyze the current situation of Bat Trang village in order to find out the development strategy, contributing a small part to develop increasingly and maintain its products as well as expending the traditional village model in general vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ xi DANH MỤC HÌNH ẢNH xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận: 1.1.1 Một số khái niệm liên quan: 1.1.2 Đặc điểm chung làng nghề truyền thống 14 1.2 Vai trò ý nghĩa việc phát triển làng nghề truyền thống 18 1.3 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống số nước giới (Trong khu vực Châu Á): 20 1.3.1 Phát triển làng nghề truyền thống Nhật Bản, 20 1.3.2 Phát triển làng nghề truyền thống Trung Quốc, 21 1.4 Một số nhận xét chung tình hình phát triển làng nghề truyền thống thời gian qua: 22 1.4.1 Về thị trường, 22 1.4.2 Vị trí làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội đất nước, 23 1.4.3 Vấn đề vốn đầu tư cho sản xuất, 24 vii 1.4.4 Vấn đề trang thiết bị, công nghệ mẫu mã sản phẩm, 25 1.4.5 Vấn đề đào tạo kỹ thuật tay nghề cho người lao động, 25 1.4.6 Một số vấn đề sách, 26 Kết luận chương 1: 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG – HUYỆN GIA LÂM – HÀ NỘI 28 2.1 Thực trạng phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Việt Nam 28 2.1.1 Thời kỳ phong kiến, 28 2.1.2 Sơ lược trình phát triển sản xuất làng nghề truyền thống nước ta sau cách mạng tháng – 1945, 29 2.1.3 Tình trạng làng nghề thời kỳ trước đổi năm 1986, 29 2.1.4 Thực trạng làng nghề từ năm 1986 30 2.2 Đặc điểm địa bàn làng nghề Gốm sứ Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội: 31 2.2.1 Sự đời phát triển làng gốm sứ Bát Tràng 31 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên 33 2.2.3 Đặc điểm đất đai, dân số lao động 34 2.2.4 Đặc điểm sở hạ tầng - kỹ thuật 35 2.2.5 Các sản phẩm chủ yếu gốm sứ Bát Tràng 35 2.2.6 Kết sản xuất kinh doanh xã Bát Tràng 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 39 2.3.1 Số liệu thứ cấp 39 2.3.2 Số liệu sơ cấp 39 2.4 Tình hình sản xuất - kinh doanh Gốm sứ Bát Tràng 41 2.4.1 Sản xuất tiêu thụ đồ gốm hộ chuyên điều tra 42 2.4.2 Tình hình sản xuất hộ điều tra 48 2.4.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra 55 2.4.4 Đánh giá lực cạnh tranh gốm sứ Bát Tràng 57 2.4.5 Tình hình nhiễm mơi trường làng nghề gốm sứ Bát Tràng 63 2.4.6 Vấn đề du lịch làng nghề làng Gốm Bát Tràng 64 2.4.7 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 65 2.4.8 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 66 90 đồng mặt sản xuất, sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn để xử lý tập trung Quy hoạch khu vực sản xuất tuỳ thuộc vào đặc thù loại hình làng nghề sản xuất gốm sứ, dệt nhuộm, tái chế giấy,… Quy hoạch phân tán, sản xuất hộ gia đình kết hợp điều kiện sản xuất với cải thiện vệ sinh môi trường mà di rời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở rộng đường, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân văn làng để kết hợp với du lịch Khuyến khích sở sản xuất xử lý nước thải, khí thải, quản lý mơi trường cho vay ưu đãi giảm thuế Đa dạng hố nguồn đầu tư khuyến khích tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường làng nghề Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phổ biến lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường quy định địa phương Kết luận chương 3: Để xác định tầm nhìn chiến lược cho doanh nghiệp vấn đề khó, xác định tầm nhìn chiến lược cho làng nghề, điều khó khăn nhiều, trình phát triển làng nghề, gắn liền với trình phát triển lịch sử, xã hội Hơn nữa, sản phẩm làng nghề đại diện cho văn hóa đất nước, vậy, chiến lược đưa thiết phải giữ sắc văn hóa làng nghề, biểu sản phẩm, phải mang tính chất phục vụ nhu cầu thị trường phát triển mở rộng Chính u cầu đó, sau phân tích tìm hiểu thực trạng, bao gồm ưu, nhược điểm làng nghề truyền thống Gốm sứ Bát Tràng, tác giả mạnh dạn đề xuất chiến lược tổng quan cho làng nghề Mục đích giúp làng nghề gốm sứ Bát Tràng có ổn định thống chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Điều quan trọng cuối đồng chiến lược, đồng 91 với hoạch định cấp ban ngành quan hữu quan lien quan Có vậy, làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng khởi sắc bền vững 92 KẾT LUẬN Phát triển mơ hình làng nghề truyền thống, khơng góp phần vào việc ổn định kinh tế xã hội, mà cịn trì nét văn hố người Việt Nam Làng nghề gốm sứ Bát Tràng nhận thức vai trò ý nghĩa việc phát triển đối địa phương nói riêng với nước nói chung Bản thân cấp ban ngành quan hữu quan xác định mục tiêu để giúp làng nghề Bát Tràng khởi sắc thành mơ hình làng nghề tiêu biểu đất nước Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu cách có hiệu khơng phải việc dễ dàng, thực sớm chiều Xuất phát từ thực tế đó, đề tài luận văn hướng vào vấn đề tồn đọng Bát Tràng, bao gồm đóng góp sau: Một là: Hệ thống hóa lý luận sản phẩm gốm, làng nghề truyền thống, số lý luận chiến lược, xây dựng lựa chọn chiến lược Hai là: Phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng từ đưa điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Bát Tràng Ba là: Xây dựng chiến lược, kết hợp với định hướng phát triển làng nghề TP Hà Nội Lựa chọn chiến lược phù hợp Bốn là: Đề xuất kiến nghị Trung Ương địa phương để tháo gỡ khó khăn vướng mắc tồn Tạo sở để chiến lược lựa chọn mang lại hiệu Luận văn mang ý nghĩa thiết thực dựa điều tra, nghiên cứu trăn trở tác giả thời gian vừa qua Thông qua đề tài này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn, việc di chuyển khó khăn để lấy nguồn tài liệu liên quan, kiến thức quy mô đề tài, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong Quý Thầy/ Cô thông cảm sửa chữa điểm chưa hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 93 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề tổng quát, nhằm định hướng chiến lược phát triển cho làng nghề Bát Tràng từ đến năm 2015, định hướng 2020, nên chưa sâu vào vấn đề mang tính chun mơn Chính vậy, hướng mở rộng đề tài sau cần thiết nghiên cứu thêm vấn đề chun sâu đề mơ hình làng gốm Bát Tràng hồn thiện với vai trị làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp điển hình vùng Đồng sông Hồng Làng nghề truyền thống mơ hình kinh tế mang lại nhiều lợi ích việc phát triển xã hội Do đó, để làng nghề phát triển bền vững, cần quan tâm, hỗ trợ Đảng Nhà nước ban ngành đoàn thể liên quan Bản thân người dân, hay người sản xuất cần ý thức vai trò sản phẩm truyền thống sống Hơn hết, chiến lược mang tính đột phá thực theo quy trình, mang lại hiệu tích cực I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ sách: Số liệu thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê UBND xã Bát Tràng UBND Huyện Gia Lâm – Hà Nội, Số liệu thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam Số liệu thống kê Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ phát triển Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam – (HRPC: Handicraft Reseach and Promotion Center) Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Tối, Nguyễn Thị Thu Quế, 2005, Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có tham gia cộng đồng, NXB Nông nghiệp Bùi Văn Vượng, 1998, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Dương Bá Phượng, 2001, Bảo tồn phát triển làng nghề trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Khoa học – Xã hội Đặng Kim Chi, 2005, Nghiên cứu giải pháp sách nhằm cải thiện chất lượng môi trường làng nghề Việt Nam, NXB Khoa học – Xã hội Đỗ Quang Dũng, 2004, Phát triển làng nghề q trình CNH – HĐH nơng thôn Hà Tây, NXB Khoa học xã hội 10 Hà Nguyễn, 2010, Làng nghề thủ công Hà Nội, NXB Thông tin truyền thông 11 Mai Thế Hởn, 1998, Phát triển số làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đơ, NXB Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Thị Liên Diệp, 2003, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê II 13 Vũ Quốc Tuấn, 2010, Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội đường phát triển, NXB Hà Nội 14 Vũ Quốc Tuấn, 2011, Làng nghề công phát triển đất nước, NXB Tri Thức 15 Vũ Từ Trang, 2007, Nghề cổ Đất Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 16 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, 2010, Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, NXB Lao động – Xã hội Tài liệu tham khảo từ luận án, luận văn, đề án, hội thảo: 17 Nguyễn Văn Điệp (2008) Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm gốm làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận án Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Tham luận Hội thảo "Bảo tồn bền vững làng nghề Hà Tây - Thực trạng giải pháp", ngày 2/11/2006 Tài liệu báo chí: 19 Bộ cơng thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, 25/12/2008 20 Lê Hải, 2006, Mơi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr51-52, số 21 Nguyễn Thị Hường, 2005, Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tiểu thủ công nghiệp, Tạp chí Lý luận Chính trị, tr 58 - 63, số 22 Tạp chí di sản văn hóa VN 23 Tạp chí: Tài ngun mơi trường Trang thơng tin điện tử: 24 Trang thông tin điện tử: Doanh nhân 360o http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Lanh-dao-360/Lanhdao/Tam_nhin_doanh_nghiep/ 25 Trang thông tin điện tử: tin tức Kinh tế - Tài http://www.saga.vn/view.aspx?id=16260 III 26 Trang thông tin điện tử: Gốm sứ Bát Tràng http://gomsubattrang.org/default.asp?tab=news&zone=2&id=29&path=quy-trinhgom-su 27 Trang thông tin điện tử: Gốm sứ Bát Tràng http://gomsubattrang.org/default.asp?tab=detailnews&zone=2&id=28&tin=41&pat h=lich-su-lang-nghe 28 Trang thông tin điện tử: Báo http://www.baomoi.com/Lang-nghe-HaNoi-khat-quy-hoach-tong-the/45/5978695.epi 29 Trang thông tin điện tử: Liên minh hợp tác xã Việt Nam http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=117&CategoryID=35&News=1928 30 Trang thông tin điện tử: tin tức http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-08-24se-bi-dong-hoa-neu-phat-trien-du-lich-lang-nghe-thieu-tam-nhin31 Thông tin từ website Sở Công thương 32 Trang thong tin điện tử: Cục báo chí – Bộ văn hóa http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=390&c=63 IV PHỤ LỤC SỐ DANH SÁCH NGHỆ NHÂN ĐƯỢC SỞ VĂN HỐ & THƠNG TIN HÀ NỘI TRAO TẶNG STT NGHỆ NHÂN ĐẶC THÙ Nghệ nhân làng cổ Bát Tràng Nghệ nhân Trần Độ Phục chế gốm cổ Thăng Long, gốm men nâu đời Trần sáng chế nhiều men đẹp, độc đáo Đây nghệ nhân tiếng làng nghề Bát Tràng, lị gốm ơng vinh dự tiếp nhiều nhà lãnh đạo cấp cao ghé thăm như: Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Nguyên phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa, Tổng bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng Nghệ nhân Mạnh Tuấn Nghệ nhân Tô Thanh Phục chế men Lam thời Nguyễn, pha chế thành Sơn công men rạn thời đại Nghệ nhân Nguyễn Nổi tiếng với tài vẽ Ông Văn Hưng nghệ nhân Nguyễn Văn Cổn – Một số nghệ nhân làng gốm Bát Tràng xưa Nghệ nhân Lê Minh Chuyên sâu loại bình lo hoa cỡ Con trai Châu ông, anh Lê Minh Ngọc cho đời độc bình cao Việt Nam (với chiều cao 3,2m ghi vào sách kỷ lục Việt Nam), độc bình tham gia trưng bày nhiều triển lãm gốm sứ Bát Tràng như: Triển làm gốm sứ Bát Tràng Văn Miếu, Vân Hồ, chợ gốm Bát Tràng… Nghệ nhân Vũ Đức Tôt nghiệp Đại học Mỹ thuật công nghiệp, ông Thắng chuyên sâu cá loại men màu, sản phẩm Vương Chuyên sâu lĩnh vực phục chế gốm cổ như: bình gốm men rạn truyền thống, đắp hoa văn nổi, đắp phù điêu theo tích cổ… V ơng mang tính mỹ thuật cao Nghệ nhân Nguyễn Đây trường hợp Bát Tràng mà hai Lợi nghệ nhân vợ chồng phong làm nghệ nhân, hai Phạm Thị Châu vợ chồng nghệ nhân tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội Nghệ nhân Trần Hợp Nghệ nhân Nguyễn Chuyên sâu tranh sứ và tranh gốm Khang Khang Oanh thương hiệu tiếng thị trường tranh gốm sứ làng Bát Tràng Nổi tiếng với hai nước men Kết tinh Huyết dụ Nghệ nhân làng Cao Giang Nghệ nhân Đào Văn Tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Đông Dương xưa, Cam Đại học Mỹ thuật Yết Kiêu, ông chuyên sâu đồ gốm giả cổ Nghệ nhân Nguyễn Chuyên sâu men giả đồng Ánh Dương Nghệ nhân Lê Quang Họa sỹ, giảng viên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Chiến Nguồn: Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội công bố danh hiệu “Nghệ nhân Hà Nội” VI PHỤ LỤC SỐ NHỮNG SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG Hình ảnh 1: Sản phẩm tranh trang trí Bát Tràng Hình ảnh 2: Sản phẩm ấm chén Bát Tràng VII Hình ảnh 3: Sản phẩm tượng mỹ thuật Bát Tràng Hình ảnh 4: Lọ lục bình Bát Tràng VIII Hình ảnh 5: Tranh nghệ thuật Bát Tràng Hình ảnh 6: Bức chiếu thư gốm lớn Việt Nam IX PHỤ LỤC SỐ CÁC LOẠI HÌNH LÀNG NGHỀ CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA CẢ NƯỚC STT NGÀNH NGHỀ SỐ LƯỢNG LÀNG NGHỀ I NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ TIỀU THỦ CÔNG NGHIỆP I.1 Nhóm nghề thủ cơng mỹ nghệ Gốm sứ 35 Chạm bạc, chạm đồng Dệt lụa, ươm tơ 81 Mây tre, giang, đan, xiên, tăm hương 276 Sơn mài Sản xuất chiếu cói 131 Thêu ren 98 Gỗ mỹ nghệ sản phẩm từ gỗ (mộc, khảm 123 trai ) Giấy dó giấy bao gói, vàng mã 10 Thừng chão, bao đay, thảm đay, thảm lộc bình 41 11 Làm trống 12 Làng nón 68 13 Sững mỹ nghệ 14 Sản xuất hương 18 15 Thổi thủy tinh (bóng đèn, lọ hoa, dụng cụ gia đình) 16 Đúc đồng, nhơm 17 Đục đá mỹ nghệ, chạm khắc đá 12 18 Nghề khác: 41 - Trồng hoa, cảnh, hoa giấy X - Nghề buôn bán sản phẩm từ làng nghề (vải, sản phẩm sơn mài, chiếu, đồ đồng ) I.2 Nhóm nghề tiểu thủ cơng nghiệp 19 Gia cơng khí 61 20 Gò, hàn, đồ gia dụng 31 21 Sản xuất giấy bìa, giấy in loại 22 Sản xuất thép xây dựng 23 Thuộc da bò, trâu 24 Tái chế kim loại 25 Tái chế nhựa 26 May loại quần áo, may da 31 27 Sơ chế chế biến lông vũ 13 28 Sản xuất diêm 29 In ảnh (ảnh truyền thần, in ) II NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 30 Chế biến thực phẩm (bún, miến, phở, bánh đa ) 113 31 Nấu rượu 15 32 Chế biến đường (từ mía, nốt ) 27 33 Chế biến hoa (nhãn, vải ) 34 Làng loại bánh (đậu xanh, su sê, bánh gai ) 35 Giết mổ trâu bò 36 Sản xuất muối 10 III NGÀNH NGHỀ NƠNG, LÂM NGHIỆP III.1 Nhóm nghề chế biến nông sản, thực phẩm 37 Xay xát, sấy (thóc gạo ) 15 38 Nghề chế biến tinh bột, củ 10 39 Chế biến rau, củ III.2 Nhóm nghề chế biến lâm sản 40 Chế biến thuốc nam, thuốc bắc XI 41 Chế biến chè IV NGÀNH XÂY DỰNG 42 Sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vơi ) 79 43 Sản xuất đá xây dựng (đá mài, đá dùng đổ bê tông ) V NGÀNH THỦY SẢN 44 Chế biến nước mắm 19 45 Chế biến cá khô 46 Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản (baba, tôm, cá ) 14 TỔNG SỐ 12 1.451 Nguồn: Liên minh HTX Việt Nam, 05/2008 ... PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CHO LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG TẦM NHÌN 2020 74 3.1 Xác định tầm nhìn mục tiêu dài hạn cho làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng từ đến năm 2020 74... TÀI: Thực trạng sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Gốm sứ Bát Tràng tầm nhìn 2020 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng sở lí luận làng nghề, sản phẩm gốm sứ, lí luận chiến lược tầm nhìn. .. giả tập trung phân tích thực trạng sản xuất - kinh doanh làng nghề truyền thống chung nước đặc biệt thực trạng sản xuất – kinh doanh làng nghề truyền thống Gốm sứ Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

Ngày đăng: 31/07/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan