Chuẩn mực IAS 36 và điều kiện áp dụng chuẩn mực IAS ở Việt Nam

87 2K 19
Chuẩn mực IAS 36 và điều kiện áp dụng chuẩn mực IAS ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM CHU THÚY ANH CHUẨN MỰC IAS 36 VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC IAS 36 Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM CHU THÚY ANH CHUẨN MỰC IAS 36 VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC IAS 36 Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ PHỤNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS.Phạm Thị Phụng Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 16 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS. TS. Phan Đình Nguyên Chủ tịch 2 PGS. TS. Nguyễn Thị Loan Phản biện 1 3 TS. Võ Xuân Vinh Phản biện 2 4 TS. Trương Văn Khánh Ủy viên 5 TS. Phan Mỹ Hạnh Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Chu Thúy Anh Giới tính:Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 11/03/1982 Nơi sinh: Đăklăk Chuyên ngành: Kế toán MSHV:1241850002 I- Tên đề tài: CHUẨN MỰC IAS 36 VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC IAS 36 Ở VIỆT NAM II-Nhiệm vụ và nội dung: Trình bày Chuẩn mực IAS36 và điều kiện áp dụng Chuẩn mực ở Việt Nam III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/07/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2013 V- Cán bộ hướng dẫn: TS.Phạm Thị Phụng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Chu Thúy Anh ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thị Phụng, người đã hướng dẫn tôi chọn đề tài và tận tình góp ý chỉnh sửa bản thảo luận văn của tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Công nghệ đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu làm nền tảng trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Phan Ngọc Trung, Trưởng khoa Tài chính – Kế toán và các đồng nghiệp Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn quan tâm khích lệ và hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luân văn này. Chu Thúy Anh iii TÓM TẮT Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đã và đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của thế giới trong giai đoạn hiện nay và cả trong tương lai. Hoạt động kinh doanh không chỉ diễn ra trong phạm vi từng quốc gia mà đã phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Các công ty, tổ chức tài chính, các nhà đầu tư đều tìm cơ hội để xâm nhập và dịch chuyển đầu tư vào các quốc gia khác từ đó làm phát sinh việc quốc tế hóa thị trường vốn, thị trường tiêu thụ, thị trường lao động … Toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế. Tuy nhiên do đặc điểm lịch sử, kinh tế, luật pháp, văn hóa giữa các quốc gia khác nhau nên các thông tin tài chính thường được soạn thảo theo các chuẩn mực và thông lệ giữa các quốc gia có sự khác biệt rất lớn. Để có thể hiểu, đo lường, so sánh được các thông tin tài chính, cung cấp thông tin tài chính giúp cho hoạt động đầu tư tài chính thành công bất kể sự khác nhau về thời gian và không gian địa lý quả là một thách thức rất lớn đối với kế toán. Và đây cũng chính là nguyên nhân thúc đẩy các nhà thiết lập chuẩn mực kế toán – các hiệp hội kế toán trên thế giới mà tiêu biểu là Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính Hoa Kỳ (FASB) và Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) – đang liên tục thực hiện các dự án kế toán để thống nhất các nguyên tắc kế toán trong việc lập báo cáo tài chính, ban hành và chỉnh sửa các chuẩn mực kế toán quốc tế làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán ở các quốc gia khác, hạn chế những sự khác biệt xung đột nhau giữa các quốc gia trên phạm vi toàn thế giới. Tạo thuận lợi cho hoạt động kế toán của các doanh nghiệp (DN), tạo cơ sở cho kế toán viên hoạt động nghề nghiệp, làm căn cứ để cơ quan Nhà nước quản lý. Tổng hợp các yêu cầu đó Bộ tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán. Việc ban hành và đưa vào áp dụng hệ thống CMKT Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, tăng cường tính minh bạch của thông tin tài chính và tạo dựng môi trường kinh doanh phù hợp với khu iv vực và quốc tế, duy trì niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) đã tiến hành sửa đổi các CMKT quốc tế (IAS) và ban hành mới các Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS). Hơn nữa, nền kinh tế thị trường chuyển đổi của Việt Nam đã dần bước sang giai đoạn ổn định và phát triển, các hoạt động kinh tế đã và đang được điều chỉnh bởi các quy luật của thị trường. Do vậy, đã đến lúc, Việt Nam cần cập nhật và ban hành mới các CMKT cho phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Việc cập nhật ban hành mới CMKT Việt Nam trong thời điểm hiện tại nhằm đạt các mục tiêu cơ bản sau. Một là, nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý về kế toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới. Hai là, nhằm đảm bảo hệ thống kế toán Việt Nam luôn phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Ba là, nhằm tăng cường tính minh bạch của thông tin tài chính, tạo điều kiện tối đa cho việc giám sát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của DN. Nội dung chủ yếu cần được ban hành mới và cập nhật có thể được chia thành 3 nhóm, tuy nhiên ở đây tác giả muốn đề cập đến nhóm thứ 3 gồm 03 CMKT quốc tế cần phải được đưa vào lộ trình nghiên cứu để chuẩn bị sẵn sàng nhằm thích ứng với các loại nghiệp vụ kinh tế mới và sự phát triển của nền kinh tế trong tương lai, cụ thể là chuẩn mực Giảm giá trị tài sản(IAS 36): xác định các tài sản bị tổn thất và cách thức ghi nhận trình bày thông tin về tài sản bị tổn thất. v ABSTRACT In recent years, the world economy has been developing trend of globalization. This is an inevitable development trend of the world in the current period and in the future. Business activity takes place not only within each country that has developed towards integration into the world economy. Companies, financial institutions, investors are finding opportunities to penetrate and shift investment to other countries which give rise to the internationalization of capital markets, markets, markets labor Globalization requires economic decisions, whether made at any place in the world, must take into account international factors. However, due to the historical, economic, legal, cultural and between different countries so often the financial information was prepared in accordance with the standards and practices between countries differ greatly. To be able to understand , measure , compare financial information , providing financial information to help financial investment success regardless of differences in time and geographical space was a challenge great way to design toan.Va this is also the cause of promoting the setting of accounting standards - accounting associations in the world which is typically accounting Standards Board Financial USA ( FASB ) and the Committee of the International accounting Standards ( IASB ) - are constantly implementing projects to unify the accounting principles of accounting in preparing the financial statements , and edit issued accounting standards international basis for the construction and completion of accounting systems in other countries , limiting the conflicting differences between countries across the world . Facilitate accounting activities of enterprises (companies ) , provide the basis for accountants professional activities , as the basis for state management agencies . Synthesis requests that the Ministry of Finance has issued 26 accounting standards . The promulgation and introduced Vietnam VAS systems have an important contribution in the completion of the legal framework for accounting and enhance the transparency of financial information and create suitable environment for business regional and international, to maintain confidence among foreign investors in Vietnam. . However, in recent vi years, the International Federation of Accountants (IFAC) has to amend the international VAS (IAS) issued new and FS International Standards (IFRS). Moreover, the market economy transformation of Vietnam has gradually stepped into the stable phase and development, economic activities have been governed by the laws of the market. So , it's time , Vietnam should update and issue new VAS line with international standards and meet the demands of the market economy of Vietnam . The new update issued VAS Vietnam in the present time in order to achieve the basic objectives follows. One is , to continue improving the system of legal framework for accounting and meet the requirements of economic development and socio- economic integration in the future international . Second, to ensure that Vietnam's accounting system is always consistent with international accounting practices , creating confidence among foreign investors contribute to promoting foreign investment in Vietnam . Third, to enhance the transparency of financial information , facilitates maximum for monitoring the financial position and operating results of the company . The main content should be issued new and updated can be divided into 3 groups, but here the author would like to mention the 3rd group includes 03 international VAS needs to be put into research roadmap to prepare ready to adapt to the new types of economic transactions and the development of the economy in particular future standards IAS 36 - property loss: identification of assets and losses recognized way presented information on property losses. [...]... trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, so sánh sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành và chuẩn mực quốc tế - Đề xuất phương hướng và điều kiện áp dụng chuẩn mực IAS3 6 tại Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về chuẩn mực kế toán quốc tế, cụ thể là chuẩn mực kế toán IAS 36 và điều kiện áp dụng nó ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu:... Phạm vi chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS3 6) 45 3.1.4 Nội dung chuẩn mực kế toán giảm giá trị của tài sản 46 3.2 Những thuận lợi khó khăn khi áp dụng chuẩn mực IAS 36 48 3.2.1.Thuận lợi 48 viii 3.2.2 Khó khăn 49 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC IAS3 6 Ở VIỆT NAM 52 4.1 Điều kiện áp dụng IAS3 6 ở Việt Nam 52 4.2 Đề xuất các giải pháp ... quá trình xây dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 37 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IAS3 6 – NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IAS3 6 42 3.1 Tổng quan về chuẩn mực kế toán quốc tế giảm giá trị tài sản (IAS 36) 42 3.1.1 Nguyên nhân hình thành chuẩn mực kế toán IAS 36 42 3.1.2 Lịch sử hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế IAS3 6 44 3.1.3... việc áp dụng các chuẩn mực kế toán đồng nhất với chuẩn mực kế toán thế giới Nhận thấy được ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu, tôi đã chọn đề tài Chuẩn mực IAS 36 và điều kiện áp dụng chuẩn mực IAS 36 ở Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế cũng như xu hướng, quá trình hội tụ kế toán trên thế giới Sau đó dựa vào... học và thực tiễn của đề tài Luận văn này có ý nghĩa thực tiễn giúp các đối tượng sử dụng thông tin có được (luồng) thông tin chính xác nhằm đưa ra các quyết định 4 Qua tìn hiểu, phân tích IAS 36 những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng IAS 36 tại Việt Nam giúp cho công tác kế toán tại các doanh nghiệp áp dụng cho phù hợp 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN.CHUẨN MỰC KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM. .. tiến và hài hòa các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và các thủ tục liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính bằng cách cung cấp các cơ sở để giảm bớt việc lựa chọn các phương pháp hạch toán được IASC cho phép 2.1.4.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế Cho đến ngày 01/01/2008, IASC và IASB đã ban hành được 30 chuẩn mực kế toán quốc tế IAS và 08 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS Các chuẩn. .. hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 5 2.1.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán của một số quốc gia trên thế giới 6 2.1.3 Cơ quan ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 14 2.1.4 Nội dung của hệ thống chuẩn mực quốc tế về kế toán 17 2.2 Tổng quan chuẩn mực kế toán Việt Nam 19 2.2.1 Nguyên nhân hình thành hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 19 2.2.2 Những thành quả và tồn... hệ thống chuẩn mực, lựa chọn quan điểm chính trong hệ thống chuẩn mực giữa hai trường phái kế toán AngloSaxon và Châu Âu lục địa là những vấn đề luôn cần được giải quyết trong suốt quá trình hình thành và phát triển hệ thống chuẩn mực quốc tế kế toán Hệ thống kế toán và chuẩn mực quốc tế về kế toán (IASs/IFRSs) được soạn thảo bởi Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Nó được soạn thảo và công bố... của các chuẩn mực và đảm bảo tính thực hành cao IASs/IFRSs được sử dụng rộng rãi ở khắp thế giới như châu Âu, Singapore, Hồng Kông, Úc và nhiều quốc gia trên thế giới Rất nhiều quốc 6 gia khác của châu Á và trên thế giới đang điều chỉnh các chuẩn mực của mình để phù hợp hơn với Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và giảm thiểu sự khác nhau nếu có1 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) không... toán Việt Nam 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ix Danh mục các từ viết tắt BCTC : Báo cáo tài chính DN : Doanh nghiệp FASB : Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính Hoa Kỳ IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB : Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS : Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế QĐ : Quyết định VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam IFAC: Liên đoàn Kế toán quốc Tế AFA: Hiệp hội Kế toán Đông Nam . I- Tên đề tài: CHUẨN MỰC IAS 36 VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC IAS 36 Ở VIỆT NAM II-Nhiệm vụ và nội dung: Trình bày Chuẩn mực IAS3 6 và điều kiện áp dụng Chuẩn mực ở Việt Nam III- Ngày giao. thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, so sánh sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành và chuẩn mực quốc tế. - Đề xuất phương hướng và điều kiện áp dụng chuẩn mực IAS3 6 tại Việt Nam. . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM CHU THÚY ANH CHUẨN MỰC IAS 36 VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC IAS 36 Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên

Ngày đăng: 31/07/2015, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan