đề thi thử THPT QG môn toán số 205.PDF

6 402 0
đề thi thử THPT QG môn toán số 205.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trần Đại Nghĩa ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN TOÁN Tổ Toán Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) 1 / Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số 3 32 y xx   2/ Tìm tọa độ của điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M song song với đường thẳng (d): 9x – y - 18 = 0 Câu 2: a/ (0,5 điểm) Giải phương trình sau 39 log (2 1) 4 log (5 2) 4 0xx   b/ (0.5 điểm) Giải phương trình cos3x + 2 sin2x – cosx = 0 Câu 3: (1 điểm) Tính tích phân 1 2 0 . 1 xdx x x    Câu 4: a/ (0.5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số () 2 5 f xx x   b/ (0.5 điểm)Biết trong số 10 vé xổ số còn lại trên bàn vé có 2 vé trúng thưởng. Khi đó một người khách rút ngẫu nhiên 5 vé . Hãy tính xác suất sao cho trong 5 vé được rút ra có ít nhất một vé trúng thưởng Câu 5: (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, mặt bên (SAB) nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD), tam giác SAB vuông tại S, SA = a Hãy tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SC theo a Câu 6: (1 điểm) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 22 1xyz 0   và điểm A(1 ; -1; 0) a/ Hãy viết phương trình mp ()  qua điểm A và song song với mặt phẳng (P) b/ Tìm tọa độ điềm M thuộc mp (P) sao cho MA vuông góc với mp( P ) Câu 7: (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD có đường chéo AC phương trình là x+y-10= 0. Tìm tọa độ điểm B biết rằng đường thẳng CD qua điểm M (6; 2) và đường thẳng AB qua điểm N( 5; 8) Câu 8: (1 điểm) Giải hệ phương trình 22 22 7 22 xxyy x xy y x y         Câu 9: (1 điểm) Cho các số thực không âm x, y thỏa mãn 22 (3 2)( 1) 0xy x y    Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 22 84Px y xy xy    Hết Đáp án Câu Nội dung Điểm 1a 1 đ + TXĐ D=R + 2 '3 3yx y’=0 1 1 x x       + lim ; lim xx yy     + BBT: Đúng chiều biến thiên Đúng các giới hạn và cực trị + KL: Hs đồng biến trong khoảng (-∞ ;-1)và (1 ; +∞); nghịch biến trong khoảng (-1 ; 1); đạt cực đại bằng 0 tại x=-1 ; đạt cực tiểu bằng -4 tại x=1 + Điểm đặc biệt: đồ thị hàm số cắt trục hoành tại các điểm (2; 0) và (-1;0) có điểm uốn (0; 2) + Đồ thị: Vẽ đúng đồ thị qua các điểm cực trị , điểm đặc biệt và đúng dạng 0.25 0.25 0.25 0.25 1b 1đ + Đường thẳng 9x – y – 18 = 0 có hệ số góc bằng 9 + Gọi M 0 ( x 0 ; y 0 ) là điểm mà tại đó tiếp tuyến song song đường thẳng 9x - y- 18=0 0 '( ) 9fx 2 0 0 0 33 2 2 x x x        9 0 + Với x 0 =2 y 0 = 0 M 0 ( 2; 0) x 0 = -2 y 0 = -4  M 0 ( -2 ; -4 ) + Kiểm tra lại M 0 ( 2,0)  tiếp tuyến tại M 0 có pt là y= 9(x – 2) 918xy   ( loại) M 0 (-2;-4)tiếp tuyến tại M 0 có pt là 9( 2) 4yx    9x-y+14=0( nhận) 0.25 0.25 0.25 0.25 2a 0.5 2b 0.5 a/ + Đk : 1 2 x   39 33 2 33 3 2 4 2 2 log (2 1) 4 log (5 2) 4 0 log (2 1) 2log (5 2) 4 log (2 1) log (5 2) 4 21 log 4 52 21 3 (5 2) 25 142 85 0 5 17 25 xx xx xx x x x x xx x x                       So với đk ta nhận x=5 và 17 25 x  b/ 2sin2x +cos3x – cosx = 0  2 sin2x – 2 sin2x.sinx = 0  2sin2x ( 1 – sinx) = 0 0.25 0.25 sin 2 0 sin 1 2 2 2 x x k x x                   0.25 0.25 3 1 đ 11 22 22 00 (1) 21 . 11 xdxxx dx xx      = 1 2 0 2 1 1 x dx x       = 11 2 00 2. 1. 1 x dx dx x    = 1 2 1 2 0 0 d(x 1) 1 x x     =1+ 1 2 0 ln 1x  =1+ln2 0.25 0.25 0.25 0.25 4a 0.5 đ Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số () 2 5 f xx x   + [0;5]x  + 11 '( ) 25 fx x x   +  '( ) 0 4 0; 5fx x + (0) 5; (5) 2 5; (4) 5ff f  +   0;5 0;5 () 5 (4) min ( ) 5 (0) x x Maxf x f f xf     0.25 0.25 4b 0.5 đ + Số phần tử của không gian mẫu:  = =252 5 10 C + Biến cố A: ‘Trong năm vé rút ra có ít nhất một vé trúng thưởng’  biến cố A : ‘Trong năm vé rút ra không có vé nào trúng thưởng’ Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là = 56 5 8 C Xác suất của biến cố A là P( A ) = 56 252 Xác suất của biến cố A là P(A) = 56 7 1 252 9   0.25 0.25 5 + Trong mp(SAB), dựng SH  AB, do (SAB) (ABCD)  ()SH CDAB SH là chiều cao khối chóp . 1 . 3 SABCD VBh + B= dt ABCD= 4a 2 + h = SH 1 đ 22 SB AB SA = 3a .SB SA hSH A B  = 3 2 a 3 . 23 SABCD Va  d(AB,SC) Vì AB// DC nên d (AB, SC)= d( AB, (SDC)) = d ( A, (SDC) . . 3 1 3. . 2 ASDC SABCD V dtSDC V dtSDC    dt SDC=? tgSAD vuông tại A nên 5SD a tgSBC vuông tại B nên 7SC a , DC= 2a 2 19 2 dtSDC a nên 657 (,( )) 19 a dA SDC  0.25 0.25 0.25 0.25 6a 0.5 đ + Mp ()  song song với (P) nên mp ()  có vecto pháp tuyến là mặt khác (2; 2;  1)n  ( )  qua điểm A (1;-1; 0) nên : Pt của ( )  là 2 (x – 1) -2 (y + 1) +1( z – 0)= 0 2x – 2y +z -4 = 0  0.25 0.25 6b 0.5 đ + Gọi M (x; y; z) - Do ( ) 2 2 1 0MP xyz - Do MA  (P) ùng phuongnMAc    Mà (1 ; 1 ; ) M Axy   z (2; 2;1) n  nên 11 221 x yz   0 21 xy yz       0.25 Ta có hpt 22 0 21 1 3 1 3 1 3 1 x yz xy yz x y z                     KL : 111 ;; 333 M     0.25 7 1 đ + Gọi là vecto pháp tuyến của đường thẳng AB với ( ; )nab  22 0ab góc giữa đường thẳng AB và AC bằng 45 0  0 2222 cos 45 .1 1 ab ab    22 .0 0 0 ab ab ab a b         + a=0 nên b ≠0  chọn b= 1 pt đt AB là 0(x – 5)+ 1( y – 8)=0 y=8  + b=0 nên a ≠0  chọn a=1  pt đt AB là 1( x – 5) +0(y – 8)=0 x=5  * Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua AC, do AC là phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng BC và DC nên M’ thuộc đường thẳng BC  pt đt MM’ là 1( x- 6) -1(y – 2)=0  x – y – 4 = 0 + Gọi H là giao điểm của đt MM’ và AC  H( 7;3) + H là trung điểm MM’  M’(8; 4 ) * Với M’(8;4) và AB : y=8 pt BC là x= 8 B= A BBC  B(8;8) * Với M’(8,4) và AB : x= 5  pt BC là y=4  B= A BBC   B(5;4) 0.25 0.25 0.25 0.25 8 1 đ + 22 22 22 (1 ) 2 0 xxy y x y xyxyy     có 2 (3 1)y  nên 2 1 x y x y       + Với x=2y thế vào (1) ta có 12 12 yx yx         + Với x= -y-1 thế vào (1) ta có 32 23 yx yx         Vậy hệ có 4 nghiệm (2;1); (-2;-1); (2;-3); (-3;2) 0.25 0.25 0.25 0.25 9 + Ta có 22 2 (3 2)( 1) 0 ( ) 3( ) 2 x yxy xy xy xy    y 1 đ Vì x,y không âm nên 2 ()3()201xy xy xy2   Đặt t = x+y khi đó  1; 2t  Ta có 22 2 84 ( ) ( ) 84 ( )Px y xy xy xy xy xy    2 84Pt t t  + Xét hàm 2 () 8 4 f ttt t  với   1; 2t  ta có 4 '( ) 2 1 4 ft t t   với   1; 2t  4 '( ) 3 0 2 ft với  1; 2t  và f(t) liên tục trên đoạn [1;2] nên f(t) đồng biến trên đoạn [1;2]  [1;2] () (2) 6 8 2 () 6 8 2maxf t f f t  682P  , P= 682 khi .0 2 xy t      2 0 x y       KL: Giá trị lớn nhất của P là 682 đạt được khi x = 2 và y = 0 0.25 0.25 0.25 0.25 . Trường THPT Trần Đại Nghĩa ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN TOÁN Tổ Toán Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) 1 / Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 1 2 0 . 1 xdx x x    Câu 4: a/ (0.5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số () 2 5 f xx x   b/ (0.5 điểm)Biết trong số 10 vé xổ số còn lại trên bàn vé có 2 vé trúng thưởng. Khi đó một người khách. + Số phần tử của không gian mẫu:  = =252 5 10 C + Biến cố A: ‘Trong năm vé rút ra có ít nhất một vé trúng thưởng’  biến cố A : ‘Trong năm vé rút ra không có vé nào trúng thưởng’ Số

Ngày đăng: 31/07/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan