báo cáo thực tập đài truyền hình viễn thông_ ngành điện tử viễn thôngx

49 2.8K 76
báo cáo thực tập đài truyền hình viễn thông_ ngành điện tử viễn thôngx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tập

Mục Lục 1 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH THÁI NGUYÊN 1.1 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI PT-TH THÁI NGUYÊN Đài phát thanh – truyền hình Thái Nguyên là cơ quan báo trí trực thuộc UBND Tỉnh Thái Nguyên thực hiện chức năng thông tin tuyên truyền đường lối, chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước của cấp ủy và chính quyền địa phương, phản ánh tình hình kinh tế chính trị, xã hội góp phần giáo dịc, nâng cao dân trí phục vụ nhu cầu thưởng thức văn hóa nghê thuật do nhân dân các dân tộc trong tỉnh bằng các chương trình phát thanh truyền hình. Đài có thể hoạt động trong phạm vi và điều kiện cho phép của cấp có thẩm quyền. Hiện nay đài phát thanh đã hoạt đông trên cả bốn loại hình. Truyền hình, phát thanh, báo điện tử, tạp trí. Truyền hình được phát song trên các kênh: Truyền hình cáp Việt Nam, Truyền hình cáp Thái Nguyên, Truyền hình số mặt đất…và phát trên hai kênh TN1 và TN2 với thời lượng 36h/ngày 1.1.1 Chức năng 2 Ban giám đốc Sản xuất phim và tổ chức sự kiện Thông tin đối ngoại Tổ chức hành chính Dịch vụ và quảng cáo Kế hoạch tài chính Kỹ thuật và công nghệ Phòng thời sự Bạn nghe đài và xem truyền hình Quảng cáo liệu và phương tiện tác nghiệp Phòng phát thanh Phòng biên tập Phòng tiếng dân tộc Phòng thông tin điện tử Phòng văn nghệ giải trí 2  Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật đã được trang bị, tổ chức công tác bảo dưỡng và sửa chữa, đo đạc định kỳ các thiệt bị cần thiết theo đề xuất với kế hoạch hoàn chỉnh trang thiết bị và đổi mới kỹ thuật để đảm bảo chất lượng phát song ngày càng cao.  Tổ chức và điều hành khai thác an toàn các thiết bị để thực hiện kế hoạch phát song được giao với các chỉ tiêu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đã quy định.  Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kỹ thuật, tài chính theo phân cấp quản lý.  Bảo vệ tài sản an ninh chính trị nội bộ, trật tự an toàn cơ quan và an toàn lao động.  Tổ chức phong trào thi đua không ngừng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, phối hợp chắt chẽ các tỏ chức trong đơn vị nhằm hoàn thành tốt nhiệm vị được giao. 1.1.2 Nhiệm vụ  Phát sóng, phát thanh và truyền hình đảm bảo chỉ tiêu liên tục và các chỉ tiêu chất lượng khác theo kế hoạch lãnh đao bao gồm: Thời gian hệ phương trình, tần số, kênh, công suất anten, chất lượng âm thanh và hình ảnh.  Tất cả các máy phát , anten,fider, nguồn điện máy phát điện, các thiết bị dự phòng và các thiết bị phụ trợ phục vụ phát sóng phải luôn ở trạng thái sẵn sang hoạt động được ngay khi yêu cầu.  Được thay thế thiết bị cho nhau trong phạm vi cho phép. Tất cả các trường hợp ngoại lệ bức thiết không đảm bảo vượt giới hạn cho phép phải thông báo ngay về lãnh đạo phòng kỹ thuật và công nghệ để nhanh chóng thống nhất biện pháp để xử lý thì phải chấp hành lệnh của lãnh đạo phòng toàn bộ nội dung trao đổi xử lý này phòng pải gi âm lưu một tháng  Lập kế hoạch đầu nhiên liệu sứ dụng và quản lý vât tư, nhiên liệu đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch phát sóng.  Lập kế hoạch tiến bộ kỹ thuật và tạo điều kiện tổ chức hoạt động học tập bồi dưỡng nghiệp vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ thuật.  Đảm bảo an toàn vật chất kỹ thuật, kho tang và toàn thể cán bô công nhân viên trong đài phải nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ chính sách của đảng và nhà nước.  Được phép tổ chức những hoạt động kinh tế theo phân cấp của cục. Thực hiện tiết kiệm mọi chi phí để nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống chống mọi hành vi tham ô,lãng phí thiếu dân chủ và lạm dụng dân chủ.  Thực hiện đoàn kết tốt, nâng cao tinh thần phê bìh và tự phê bình,toàn tâm toàn ý phục vụ sự nghiệp phát sóng truyền hình.  Thành viên trong đài được tạo điều kiện đề xuất và hỗ trợ thực hiện của các sáng kiến các biện pháp hợp lý hóa về mọi lĩnh vực nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn các nhiệm vụ của đài, được phản ánh hoặc đề đạt nguyện vọng cá nhân hoặc tập thể các cấp 3 3 1.2 Bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra, chế độ sổ sách và an toàn lao đông. 1.2.1 Bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa thường xuyên.  Phòng các nhiệm vụ thực hiện công việc bảo dưỡng đinh kỳ và sửa chữa thường xuyên.  Phòng phải xây dựng lịch bảo dưỡng định kỳ các thiết bị bộ phận trong các hệ thống kỹ thuật của đài và có quy định bộ phận nào do bộ phận kỹ thuật và bộ phận nào ở tổ khai thác bảo dưỡng, các tổ có trách nhiệm bảo dưỡng các phần được phân công theo đúng lịch.  Các công việc bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa thường xuyên phải tiến hành sao cho không ảnh hưởng tới giờ phát sóng theo chương trình trong ngày  Trong quá rtinhf bảo dưỡng, sửa chữa và thực hiện quy phạm an toàn lao động và an toàn cho thiết bị.  Sauk hi bảo dưỡng sửa chữa các trưởng hay nhóm trưởng làm nhiệm vụ phải kiểm tra xem công việc đã thực hiện tốt chưa. Sau đó bắt buộc phải cho thiết bị hoạt động và kiểm tra xem chúng hoạt động có bình thường không, nếu có biểu hiện khác thường thì phải tìm hiểu và sử lý tiếp.  Tổ kỹ thuật và tổ khai thác phải luôn rút kinh nghiệm trong công việc khai thác và bảo dưỡng để tiến tới có thể xây dựng quy trình bảo dưỡng thuộc trách nhiệm của mình. 1.2.2 Bảo dưỡng và sửa chữa lớn.  Trường hợp thiết bị và máy móc của đìa cần phải sửa chữa và bảo dưỡng lớn giám đóc đài phải lập kế hoạch và trình lên cấp lãnh đạo có thẩm quyền duyệt và đưa vào kế hoạch sửa chữa lớn hàng năm của cấp có thẩm quyền.  Khi kế hoạch sửa chữa và bảo dưỡng lớn được duyệt, lãnh đạo và các cấp có thẩm quyền giao quyết định công việc cho đài hay đơn vị khác trong cấp có thẩm quyền thực hiện.  Đơn vị trình duyệt sửa chữa và bảo dưỡng đài phải gửi phương án kỹ thuật dự trù vật tư, nhiện liệu, tài chính, nhân lực và thời gian cho công việc sửa chữa và bảo dưỡng lớn. Trong phương án kỹ thuật phải đưa ra được tình trạng hỏng hóc và xuống cấp của thiết bị có minh họa số liệu cụ thể…  Sauk hi công việc được hoàn thành phải tổ chức nghiệm thu công trình, công trình chỉ được đưa vào khai thác chính thức khi đã nghiệm thu. 1.2.3 Đo và kiểm tra hằng ngày. Giám đốc đài quy định thời điểm đo và kiểm tra đo hằng ngày, ca thực hiện công việc theo đúng thời gian quy định và ghi kết quả sổ số.  Nhiệt độ và độ ẩm trong phòng máy .  Mức tín hiệu âm tần và thị tần ở đầu vào hệ thống.  Điện áp, tần số điện lưới và công suất tiêu thụ trong ngày…  Công suất phát 4 4  Chế độ làm việc của các tổng theo đồng hồ chỉ thị trên mặt máy. 1.2.4 Đo và kiểm tra hằng tháng. Tiến hành kiểm tra một lần trong một tháng, nội dung công việc đo và kiểm tra hằng tháng gồm các công việc sau:  Đo và kiểm tra tất cả các máy phát đang hoạt động trong các hệ thống kỹ thuật ở các đài. Đối với máy phát hình căn cứ vào các chỉ tiêu trong thuyết minh trên mặt máy để kiểm tra. 1.2.5 Đo và tra hàng năm Tiến hành đo và kiểm tra hai lần trong năm (theo mùa) nội dung đo và kiểm tra hàng năm gồm các công việc sau:  Kiểm định các thiết bị đo đang được khai thác ở các đài.  Đo và kiểm tra tất cả các máy phát đang hoạt động ở trong tất cả các hệ thống kỹ thuật ở các đài. Đo và kiểm tra hệ số sóng chạy và sóng dừng.  Thống kê tất cả các kết quả đi định kỳ các tháng trong năm.  Ngoài các điều trên còn tùy theo yêu cầu cụ thể của từng năm mà có bổ xung. 1.2.6 Chế độ sổ sách phục vụ công tác phát sóng:  Thuyết minh sơ đồ, lý lịch các thiết bị toàn đài. Trong đó phải gi đầy đủ các chỉ tiêu chất lượng chỉ tiêu kỹ thuật những sửa đổi trong máy và tình trạng của máy khi sửa đổi.  Sổ ghi chép kế hoạch công tác của tổ.  Sổ phân công và theo dõi thực hiện chế độ định kỳ bảo dưỡng sửa chữa và đo đạc chỉ tiêu kỹ thuật , chỉ tiêu chất lượng của các thiết bị  Sổ theo dõi sử dụng vật tư, linh kiện…dùng để bảo dưỡng, sửa chữa và đo đạc định kỳ.  Sổ ghi sự biến động tài liệu vật tư…  Sổ theo dõi tiêu thụ điện năng hàng tháng của toàn đài. 1.2.7 An toàn lao động  Mọi người làm việc phải được huấn luyện về an toàn lao động trong công việc phải tuân thủ những điều đã nêu trong quy phạm và an toàn lao động nhằm đảm bảo an toàn lao đông cho người và thiết bị  Người chỉ huy vận hành và sửa chữa thiết bị chịu trách nhiệm về an toàn lao động cho người và thiết bị trong suốt quá trình vân hành và sửa chữa  Phụ trách đài căn cứ người theo dõi về an toàn lao động chung. Người được phân công cần theo dõi đôn đốc, nhắc nhở mọi người thực hiện nghiêm chỉnh quy định an toàn  Có đầy đủ các phương tiện phòng chống cháy nổ: Bình CO 2 , các loại bình cho trạm biến thế điện  Các bộ kỹ thuật đều được tập huấn kỹ thuật chữa cháy và nắm vững nội quy phòng cháy, hàng có thực tập ứng phó tốt với từng tình huống 1.2.8 Khen thưởng và kỷ luật 5 5  Những người chấp hành tốt hoặc giúp đỡ cac cộng sự thực hiện tốt cá điều nêu trong quy chế “ Quy chế quản lý –khai thác đài PT –TH” đều được xét khen thưởng trong dịp bình bầu thi đua cuối năm và được xét tay nghề nâng bậc và trong những trường hợp đặc biệt.  Những người vi phạm “Quy chế” tùy theo mức độ nặng hay nhẹ để có hình thức kỷ luật thích đáng: Phê bình, cảnh cáo, đình chỉ công tác hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. 1.3 Nội quy phòng cháy Mỗi cán bộ kỹ thuật viên của đài PT –TH Thái Nguyên có trách nhiệm thực hiện các quy định sau đây:  Quản lý toàn bộ cơ sở, vật chất, kỹ thuật được trang bị.  Người trực ca phải đến sớm trước giờ phát sóng 20 phút để giao nhận ca và làm công tác chuẩn bị :  Trước khi vận hành máy phải: + Kiểm tra sổ nhât ký. + Kiểm tra nguồn điện vào máy. + Xem các chế độ làm việc của máy thông qua các đồng hồ kiểm tra. + Thường xuyên làm vệ sinh phòng cháy, các thiết bị được trang bị.  Nguời trực ca theo dõi thường xuyên các chế độ làm việc của máy, không làm việc riêng, tuyệt đối không được tự ý bỏ máy đi xa.  Ghi chép đầy đủ công việc và hiện tượng vào sổ nhật ký để tiện lợi cho công tác kiểm tra và bàn giao ca trực.  Khi có sự cố xảy ra phức tạp quá mức khả năng giải quyết thì phải ngừng hoạt động , tiến hành lập bên bản sơ bộ đánh giá nguyên nhân sự cố và báo cáo với người có trách nhiệm để tìm biện pháp xử lý.  Khi đang vận hành máy không cho ngời lạ, trẻ em… không có nhiệm vụ không vào phòng máy.  Tuyệt đối không mang các loại băng hình không nằm trong chương trình tuyên truyền của đài truyền hình vào phòng máy để xem hoặc phát băng khi chưa có ý kiến của lãnh đạo.  Không tự ý sao lưu, ghi lại trương trình truyền hình dưới mọi hình thức.  Khi hết ca trực phải kiểm tra lại toàn bộ phòng máy, cắt nguồn điện để đảm bảo an toàn cho các thiết bị. 6 6 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG 2.1 Sơ đồ hệ thống phát sóng kênh TN1 đài PT-TH Thái Nguyên. 2.1.1 Sơ đồ hệ thống Bảng 3 Cửa Chuyển Mạch 2.1.2 Nguyên lý làm việc. Tín hiệu thu về từ vệ tinh là các tín hiệu vào khác nhau như: tín hiệu từ các đài khác, tín hiệu từ đài truyền hình trực tiếp…được đưa vào đầu thu khác nhau để tách lấy âm thạnh và hình ảnh(A,V) riêng. Sau đó được đưa vào bộ chuyển mạch 1(CM1). Bộ CM1 sẽ lựa chọn tín hiệu đường ra để đưa tới hai server phát sóng (server1 và server2), hai server này hoạt động song song với nhau. Tín hiệu từ trung tâm sản xuất truyền hình được lưu trữ lại server lưu trữ (server LT). hai server1 và server2 sẽ truy cập trực tiếp vào server LT để lấy được trương trình để lập List phát sóng. Mặt khác hai server1 và server2 cũng có thể trao đổi trương trình trực tiếp cho nhau. Tín hiệu ra từ hai server phát sóng sẽ được đưa tới bộ chuyển mạch 2 (CM2) để lựa chọn tín hiệu ra, tín hiệu ra từ CM2 được đưa qua bộ Mixer tiếng và MSTC. 7 Vệ tinh MIXER TIẾNG Sever 1 C M 2 C M 1 My TVĐT B ộ C h i a RXQ1 Sever 2 RXQ2 Cáp VN MSTC Sever LT Cáp TN TT sản xuất TT sản xuất Hant k7 10kw TXQ2 B ộ C h i a Intere e k7- 1kw TSQ1 7  Mixer tiếng: bộ hiệu chỉnh âm thanh.  MSTC: bộ ổn định tín hiệu hình ở mức chuẩn. Tín hiệu A,V sau khi qua bộ ổn định hình và tiếng sẽ đưa tới bộ chia. Bộ chia sẽ chia tín hiệu tới các tín hiệu phát sóng như: về tinh VTC,cáp TN, cáp VN, MY TV và đưa tới hai bộ phát quang. Đài PT-TH Thái Nguyên sử dụng hai hệ thống truyền dẫn quang để phát sóng. Trong đó một đường dùng để phát chính còn một đường dùng để dự phòng để đề phòng khi có sự cố xảy ra mà vẫn đảm bảo thong tin không bị mất. Ví dụ như: máy phát quang chính bị hỏng hay phải bảo dưỡng thì máy phát dự phòng sẽ hoạt động thay thế để đảm bảo thông tin không bị gián đoạn. Tín hiệu quang sẽ được thu về nhờ bộ thu quang và biến đổi từ quang sang điện thông qua chuyển mạch để lựa chọn tín hiệu. Chuyển mạch có thể lựa chọn một trong hai bộ thu quang nếu cái còn lại bị hỏng hay bảo dưỡng. Sau đó tín hiệu được đưa tới bộ chia để chia thành các tín hiệu A,V giống nhau tới các máy phát. Tín hiệu ra từ bộ chia sẽ được đưa tới hai máy phát sóng kênh TN1(K7) của đài PT- TH Thái Nguyên. Hai máy phát này cũng được đưa tới bảng 3 cửa để lựa trọn một trong hai máy phát trên ( khi có sự cố thì sẽ chọn máy phát dự phòng). Sau đó tín hiệu được đưa ra anten rồi bức xạ ra không gian tự do ở băng tần 183.25 – 189.75MHz. 8 8 2.2 Sơ đồ hệ thống phát sóng kênh TN2 đài PT-TH Thái Nguyên. 2.2.1 Sơ đồ hệ thống A V Bảng 3 Cửa Chuyển Mạch A1 A2 V 2.2.2 Nguyên lý làm viêc. Tín hiệu thu về từ vệ tinh là các tín hiệu vào khác nhau như: tín hiệu từ các đài khác, tín hiệu từ đài truyền hình trực tiếp… được đưa vào đầu thu khác nhau để tách lấy âm thanh(A,V) riêng. Sau đó được đưa vào bộ chuyển mạch 1 (CM1). Bộ CM1 sẽ lựa chọn tín hiệu đầu ra để đưa tới hai server phát sóng (server1 và server2), hai server này hoạt động song song với nhau. Tín hiệu từ trung tâm sản xuất truyền hình được lưu trữ lại server lưu trữ (server LT). hai server1 và server2 sẽ truy cập trực tiếp vào server LT để lấy được trương trình để lập List phát sóng. Mặt khác hai server1 và server2 cũng có thể trao đổi trương trình trực tiếp cho nhau. Tín hiệu ra từ hai server phát sóng sẽ được đưa tới bộ chuyển mạch 2 (CM2) để lựa chọn tín hiệu ra, tín hiệu ra từ CM2 được đưa qua bộ Mixer tiếng và MSTC. 9 Vệ tinh MIXER TIẾNG Sever 1 C M 2 C M 1 My TVĐT B ộ C h i a RXQ1 Sever 2 RXQ2 Cáp VN MSTC Sever LT Cáp TN TT sản xuất TT sản xuất TX 10K W TXQ2 B ộ C h i a Bộ ghép TX 5K W TSQ1 PBI A/D DM 3200 MP SỐ K29,K30 Bộ chia từ TN1 T.10 VTC RAVE 800 9  Mixer tiếng: bộ hiệu chỉnh âm thanh.  MSTC: bộ ổn định tín hiệu hình ở mức chuẩn. Tín hiệu A,V sau khi qua bộ ổn định hình và tiếng sẽ đưa tới bộ chia. Bộ chia sẽ chia tín hiệu tới các tín hiệu phát sóng như: về tinh VTC,cáp TN, cáp VN, MY TV và đưa tới hai bộ phát quang. Đài PT-TH Thái Nguyên sử dụng hai hệ thống truyền dẫn quang để phát sóng. Trong đó một đường dùng để phát chính còn một đường dùng để dự phòng để đề phòng khi có sự cố xảy ra mà vẫn đảm bảo thong tin không bị mất. Ví dụ như: máy phát quang chính bị hỏng hay phải bảo dưỡng thì máy phát dự phòng sẽ hoạt động thay thế để đảm bảo thông tin không bị gián đoạn. Tín hiệu quang sẽ được thu về nhờ bộ thu quang và biến đổi từ quang sang điện thông qua chuyển mạch để lựa chọn tín hiệu. Chuyển mạch có thể lựa chọn một trong hai bộ thu quang nếu cái còn lại bị hỏng hay bảo dưỡng. Sau đó tín hiệu được đưa tới bộ chia và từ bộ chia sẽ tới hai máy phát sóng kênh TN2(kênh 32). Một tín hiệu ra từ bộ chia TN1 sẽ qua bộ mã hóa PBI ( biến đổi tín hiệu từ tương tự sang số). Tín hiệu số qua bộ DM 3200 để ghép với tín hiệu thu rồi tới máy phát số ( đây là máy phát hình chuyển tiếp các chương trình của VTC trên hai kênh 29; 30 trong đó có ghép them một chương trình của đài Thái Nguyên). Tín hiệu từ máy phát số và máy phát kênh 32 của đài được đưa qua bộ ghép để ghép hai tín hiệu không ảnh hưởng lẫn nhau, rồi đưa ra cùng một anten phát để bức xạ ra ngoài không gian tự do ở băng tần 559.25 -565.75 MHz. 10 10 [...]... lệch điện áp FET được sắp đặt bởi 1 bộ điều chỉnh xuống thấp trong hệ thống con bảo vệ giám sát và điều khiển, sự điều chỉnh điện áp này chuyển mạch tới điện áp 50v Điện trở nhiệt R1 được dẫn đến bồn nhiệt giữa RF FETs Q2 và Q3 và hoàn thành một bộ phân chia điện áp điện trở giữa +15v và đất Nhiệt độ của bồn nhiệt tăng còn điện trở của điện trở nhiệt giảm Sự thay đổi của điện trở nhiệt làm thay đổi điện. .. nó thể hiện sự hoạt động đẩy kéo trong cặp dây dẫn RF FET Q1 và Q2 Điện trở R3 và R4 tải tới trở kháng đầu vào cổng điện dung cao của FETs C2 hoàn thành sự chuyển đổi trở kháng đầu vào Bộ điều chỉnh phân chia điện thế cung cấp độ lệch điện thế các cổng của RF FETs, điều khiển các dòng điện tĩnh của chúng Các điện cảm nối tiếp cung cấp điện áp 50V đến các kênh FETs và hoạt động giống như các cuộn cảm... hưởng bởi điện thế cho mỗi FET RF tạo ra sự cung cấp điện áp 15V Sự cung cấp là phần của card điều khiển module (PCM) và chuyển mạch ở việc ứng dụng các module khối Module khối cung cấp điện thế hiển thị cho nhiệt độ và điện thế ISO tới hệ thống module PCM Bất cứ kênh nào, khối khuếch đại kiểu A và AB sử dụng module khối giống nhau Điện thế kế điều chỉnh độ lệch điện áp điều khiển các dòng điện tĩnh... bộ ghép đôi định hướng Điện thế DC này thì được ứng dụng tới bộ đệm U4C Cảnh báo: giống như ddiot CR5 trở thành sự cảnh báo với hoạt động, nó sẽ làm tăng sự dẫn điện sự tác động của nhiệt độ này được khắc phục bởi sử dụng 1 diot thứ 2 CR6, cái 30 30 mà có kiểu dáng giống CR5, nhưng được đặt ngay cạnh CR5, điện thế từ CR6 được đưa đến bộ đệm U4C Các điện thế từ U4C được giảm từ điện áp từ U4C ở đầu vào... cần truyền đi Bộ thu quang thu tín hiệu quang, thực hiện qua trình biến đổi tín hiệu quang sang điện, tín hiệu sau khi qua chuyển mạch để chuyển tín hiệu ra sẽ được đưa tới bộ chia tín hiệu tới hai máy phát thanh FM Tín hiệu từ máy phát thanh sẽ đưa tới anten và bức xạ ra ngoài không gian tự do với tần số là 106.5 MHz CHƯƠNG 3: 11 11 BÔ KÍCH THÍCH EXCITER MÁY PHÁT HÌNH HARRIS 10KW 3.1 Máy phát hình thực. .. bởi R8 nếu điện thế tại chân 5 của U6, xác định bởi nguồn phản ánh, là tốt hơn điện thế tại chân 4 sau đó chân 2 chuyển xuống mức thấp biểu thị 1 lỗi VSWR Giám sát nguồn DC cung cấpn điện áp và bảo vệ các module từ cực điện thế cao và thấp Việc cung cấp DC được lấy mẫu tại J1-23 và được thu nhỏ xuống bởi R48, R47 và R42 Một chuẩn điện á cực đại được thiết lập bởi việc cung cấp điều chỉnh điện thế +15V,... đại, một điện áp RF được tăng lên qua R11 và L9.L9 là một bộ chuyển đổi hình xuyến sơ cấp, cái thứ 2 của nó là L10 Bất kỳ điện áp RF nào cũng được kết đôi thông qua chuyển đổi hình xuyến đến R12/CR1/C33 một đỉnh chỉnh lưu RF, nó làm giảm tín hiệu DC đến mức không cân bằng Tín hiệu này gọi là điện áp mẫu ISO, và nó được gửi đến hệ thống PCM thông qua J1-2 3.2.1.7 Độ lệch module khối 25 25 Điện áp +15v... nhiệt độ của module khối và tắt bộ khuếch đại nếu nhiệt độ ở mức cao Một điện thế phát sinh trên mỗi module bởi mạch điện trở nhiệt cái mà được tỷ lệ với nhiệt độ bồn nhiệt, các điện thé của chúng thì được định hướng tới bảng mạch điều khiển module, J1-5,6,7, và 8 Điện thế được so sánh tới 1 chuẩn với bọ so sánh U13 nếu bất kỳ điện thế module thấp hơ mức chuẩn đầu ra module khối sẽ về mức thấp, sự chuyển... sánh U4B sẽ so sánh các điện thế từ U4A tại chân 1 ở đầu vào không đảo đến điện thế bộ đầu vào công suất tại đầu vào đảo, cái mà vận hành ở trên mảng mạch đo lường và điều khiển dòng, điện áp này được sử dụng giống như 1 mẫu để điều chỉnh mức đầu ra từ U4B điện áp này điều chỉnh vòng điều khiển độ khuếch đại tự động của dòng khuếch đại âm thanh 1W bởi sự biến thiên của các điện trở của bộ đệm trung... về độ lệch dòng cùng với nhiệt độ Điện áp tỉ lệ này được chia nhỏ bởi 4 bộ điều khiển hiệu chỉnh độ lệch R24,R25,R26,R27 cho sự hiệu chỉnh được chính xác dòng điện tĩnh của RF FETs riêng biệt Điện áp chuẩn được giám sát bởi bảng điều khiển modun, nhiệt độ thừa của bồn nhiệt sẽ hiệu quả trong lỗi nhiệt độ R2(HB) hoặc R16 (LB) được sử dụng để cài dặt điểm ngắt nhiệt độ Điện áp được hiệu chỉnh cho 5,3v . bốn loại hình. Truyền hình, phát thanh, báo điện tử, tạp trí. Truyền hình được phát song trên các kênh: Truyền hình cáp Việt Nam, Truyền hình cáp Thái. VỀ ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH THÁI NGUYÊN 1.1 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI PT-TH THÁI NGUYÊN Đài phát thanh – truyền hình Thái Nguyên là cơ quan báo

Ngày đăng: 14/04/2013, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan