Đề thi +đáp án thi thử THPTQG môn vật lý

8 375 0
Đề thi +đáp án thi thử THPTQG môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 - 2015 Câu 1: Khi nói về chất điểm dao động điều hoà phát biểu nào sau đây là sai ? A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. Câu 2: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 0,5 s. B. 30 s. C. 1 s. D. 2 s. Câu 3: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn là A. A 2 . B. A 3 2 C. A 3 D. A 2 . Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 1,2 kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình:       += 3 2 5cos10 π tx (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = π/5 s là A. 1,5 N B. 3 N C. 13,5N D. 27 N Câu 5: Một dao động điều hòa mà ba thời điểm liên tiếp t 1 ; t 2 ; t 3 với t 3 – t 1 = 2(t 3 – t 2 ) = (s) gia tốc có giá trị tương ứng là a 1 = - a 2 = - a 3 = (m/s 2 ) thì tốc độ cực đại của dao động là A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 20 cm/s D. 10 cm/s Dễ dàng CM được t2 – t1 = / 20 π s = t3 – t2 1 2 / 2 α α π ⇒ = = do đối xứng. Suy ra ( ) 1 / 2 1 10 /t t rad s ω α = − = ta có ax 1 / os / 4 2 / 2 m a a c m s π = = ; ta có ax ax / 2 /10 0,2 / 20 / m m v a m s cm s ω = = = = Câu 6: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ở nơi có gia tốc trọng trường g là A.2π g l . B. π 2 1 l g . C. 2π l g . D. π 2 1 g l . Câu 7: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước: a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần c. Kích thích cho vật dao động nhỏ Trang 1 A M Phương truyền sóng B d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật e. Sử dụng công thức 2 2 4 l g T π = để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó f. Tính giá trị trung bình l và T Thứ tự đúng các bước là A. a, b, c, d, e, f B. a, d, c, b, f, e C. a, c, b, d, e, f D. a, c, d, b, f, e Câu 8: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 9: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số f 1 , f 2 , f 3 . Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức 3 3 2 2 1 1 v x v x v x =+ . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và 4 cm. Giá trị của biên độ A gần giá trị nào nhất sau đây Lấy đạo hàm theo t hai vế PT 2 2 2 3 3 3 1 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 31 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 2 3 1 1 v a x v a x v a x v v v x x x x x x v v v A x A x A x ω ω ω − − − + = ⇔ + + = ⇔ + + = − − − Thử các phương an loại B, C, D A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acosωt. Cơ năng của vật dao động này là A. 2 1 mω 2 A 2 . B. mω 2 A. C. 2 1 mωA 2 . D. 2 1 mω 2 A. Câu 11: Cho sóng có tần số f truyền với vận tốc v = 240 cm/s từ A đến B. Chọn thời điểm t = 0 điểm B đang qua vị trí có li độ A u 2 = − . Sau một khoảng thời gian ngắn nhất 1 t s 12 ∆ = chất điểm tại B lên đến độ cao lớn nhất. Biết độ lệch pha Trang 2 giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng là 2 3 π ∆ϕ = . Khoảng cách giữa hai điểm đó là A. 20cm B. 40cm C. 60cm D. 80cm Câu 12: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I 0 . Mức cường độ âm L(dB) của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức A. 10 lg o I I . B. 10 lg 0 I I . C. lg 0 I I . D. lg 0 I I . Câu 13: Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không có mối liên hệ với các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. tần số sóng. C. biên độ sóng. D. vận tốc truyền sóng. Câu 14: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25 m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A và B. Tần số dao động trên dây là A. 25 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 20 Hz. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2cm. Trên đường thẳng (∆) song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của (∆) với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm. B. 0,5 cm. C. 0,56 cm. D. 0,64 cm. d1- d2=(k+0,5) λ = 1cm ( ) ( ) 2 2 1 2 2 2 1 2 4 4 4 4 16 d x d x d d x x = + + = + − ⇒ + = ⇒ = Câu 16: Một sóng cơ lan truyền trên một dây đàn hồi gặp đầu dây cố định thì phản xạ trở lại, khi đó A. sóng phản xạ luôn giao thoa với sóng tới và có sóng dừng. B. sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới. C. sóng phản xạ luôn vuông pha với sóng tới. D. sóng phản xạ có cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới. Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện? A. Điện trở thuần. B. Tụ điện và cuộn cảm thuần. C. Tụ điện. D. Cuộn cảm thuần. Câu 18: Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức 100 3cos120 ( )u t V π = là A. 50 3 V. B. 100 3 V. C. 100 V. D. 50 6 V. Trang 3 Câu 19: Trong đoạn mạch AB chỉ có một trong ba phần tử là điện trở thuần R hoặc cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C và được mắc vào nguồn điện xoay chiều. Biết ở thời điểm t 1 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i 1 = 1A và 350 −= AB u V; ở thời điểm t 2 thì cường độ dòng điện tức thời i 2 = 3 A, u AB = -50V. Trở kháng của mạch là A. 50 Ω B. 150 Ω C. 100 Ω D. 40 Ω Câu 20: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u=150 2 cos100πt (V) . Khi 1 62,5 C C ( F)= = µ π thì mạch tiêu thụ công suất cực đại P max = 93,75 W. Khi 2 1 C C (mF) 9 = = π thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là A. 90 V B. 120 V. C. 75 V D. 75 2 V Câu 21: Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C =C 1 và C = C 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị cvà độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là ϕ 1 rad và ϕ 2 rad. Khi C = C 0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là ϕ 0 . Mối lien hệ giữa ϕ 1 , ϕ 2 và ϕ 0 là A. 1 1 ϕ + 2 1 ϕ = 0 2 ϕ . B. ϕ 1 + ϕ 2 = ϕ 0 . C. ϕ + ϕ = 2 0 ϕ . D. ϕ 2 1 + ϕ 2 2 = 2ϕ 2 0 . Câu 22: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch mắc nối tiếp: Đoạn mạch AM là hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện trở thuần R 0 , cuộn dây thuần cảm L 0 và tụ điện C 0 mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u U 2 2πft= cos t (V) thì thấy AM u sớm pha hơn dòng điện trong mạch π 6 . Thay đổi C đến khi U AM + U MB có giá trị lớn nhất thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là 120 V. Giá trị của U là A. 120 3 V . B. 120 2 V . C. 120 V . D. 60 V . Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Trang 4 N M C A B R L,r Câu 24: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosφ là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt ∆P trên dây là A. 2 2 P R (U cos ) φ . B. 2 2 U R (Pcos )φ . C. 2 2 R P (U cos ) φ . D. 2 2 (U cos ) P φ . Câu 25: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 2. B. 4. C. 4 1 . D. 8. Câu 26: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực nam châm quay với vận tốc n vòng/phút. Tần số dòng điện phát ra tính theo công thức nào sau đây? A. np f 60 = B. f = 60.n.p C. f = n.p D. . 60n f p = Câu 27: : Đặt điện áp xoay chiều )(100cos2200 Vtu π = vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có điện trở thuần có giá trị 80Ω , đoạn MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm 2 H π và điện trở trong 20 Ω . Thay đổi điện dung C của tụ (với 0 ≠ C ) để điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng A. 160V. B. 40 V. C. 17,8 V. D. 56,6 V. Câu 28: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 6 (μF) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là 8 V thì năng lượng từ trường trong mạch có giá trị là A. 588 μJ. B. 396 μJ. C. 39,6 μJ. D. 58,8 μJ. Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q 0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0 2 q ω . B. q 0 ω. C. I 0 = 0 q ω . D. q 0 ω 2 . Câu 30: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. 0 0 Q T 2 I = π . B. T 2 LC = π C. 0 0 I T 2 Q = π D. 0 0 T 2 Q I= π . Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào? A. 0,45.10 -9 F ≤ C ≤ 14,36.10 -7 F B. 0,45.10 -9 F ≤ C ≤ 79,8.10 -9 F C. 3,91.10 -10 F ≤ C ≤ 79,8.10 -9 F D. 3,91.10 -10 F ≤ C ≤ 14,36.10 -7 F Trang 5 Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát là 2,5m. Trên màn quan sát, khoảng cách lớn nhất từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 4 là 6,875mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 550nm B. 480nm C. 750nm D. 600nm Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai? A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau Câu 34: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau. B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. Câu 35: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều. C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. có tính chất khác nhau nhưng đều có bản chất giống nhau. Câu 36: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 37: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. Câu 38: Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì: A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi. Câu 39: Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng: A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. Trang 6 C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 40: Một hợp kim gồm Cu; Ag; Al có các giới hạn quang điện lần lượt là 0,3 m µ ; 0,26 m µ ; 0,36 m µ . giới hạn của hợp kim đó là A. 0,26 m µ B. 0,92 m µ C. 0,3 m µ D. 0,36 m µ . Câu 41: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E n = -13,6/n 2 (eV); với n = 1, 2, 3 Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Câu 42: Trong sơ đồ ở hình vẽ bên: R là một quang trở; AS là ánh sáng kích thích; A là ampe kế lý tưởng; V là vôn kế lý tưởng, nguồn điện có điện trở trong là r. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi thế nào nếu tắt chùm sáng AS A. Số chỉ của V giảm còn số chỉ của A tăng. B. Số chỉ của V tăng còn số chỉ của A giảm. C. Số chỉ của cả A và V đều tăng. D. Số chỉ của cả A và V đều giảm. Câu 43: Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ − β hạt nhân X A Z biến đổi thành hạt nhân Y A Z ' ' thì A. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A. C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1). Câu 44: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. Câu 45: So với hạt nhân 40 20 Ca , hạt nhân 56 27 Co có nhiều hơn A. 7 nơtron và 9 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn. Câu 46: Số nuclôn trong hạt nhân Ra 222 86 là bao nhiêu? A. 308. B. 222. C. 136. D. 86. Câu 47: Người ta dùng prôton có động năng K p = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9 4 Be đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân Liti (Li). Biết rằng hạt nhân α sinh ra có động năng K α = 4 MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là A. 14,50MeV. B. 1,450MeV. C. 3,575MeV. D. 0,3575MeV. Câu 48: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g. Trang 7 R A V AS Câu 49: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ 1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ 2 = 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r 1 và r 2 . Biết |r 1 – r 2 | = 30 km. Giá trị r 1 là A. 180 km B. 210 km C. 150 km D. 120 km Câu 50: Điện áp u = U 0 cos(100π.t) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 3 Ω, tụ điện có điện dung C = 10 -3 /π (F). Tại thời điểm t 1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t 2 = t 1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U 0 bằng A. 15 V. B. 30 V. C. 15 3 V. D. 10 3 V. Trang 8 . thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng. sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ 1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ 2 = 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng,. lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau Câu

Ngày đăng: 31/07/2015, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan