ĐỀ KIỂM TRA học kì i môn lý 10

4 337 0
ĐỀ KIỂM TRA học kì i môn lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD& ĐT THỪA THIÊN-HUẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I . 2009-2010 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 20 câu, từ câu 1 đến câu 20 ) Câu 1: Một người đạp xe đạp xem như đều. Đối với người đó thì đầu van xe đạp chuyển động như thế nào? A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động theo quĩ đạo cong ( Gồm các cung tròn liên tiếp). Câu 2: Một vật chuyển động tròn đều trên một đường tròn có bán kính xác định . Khi vận tốc của vật tăng lên hai lần, thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Chu kỳ tăng lên hai lần. B. Tần số tăng lên hai lần. C. Gia tốc tăng lên hai lần. D. Lực tác dụng tăng lên hai lần. Câu 3: Lúc 8h sáng một người khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi là 36km/h để đuổi theo một người (chuyển động với vận tốc không đổi là 12km/h) đã đi được 24km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc: A.8giờ30phút B. 9giờ C. 9giờ30phút D. 10giờ Câu 4: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều tròn quanh trục của nó . Đĩa quay 1vòng hết 0,2s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. 4,68 m/s B. 628m/s C. 468 m/s D. 6,28 m/s Câu 5: Trong một chuyển động thẳng biến đổi đều, điều nào sau đây không thể xảy ra? A. Vectơ vận tốc ngược hướng chuyển động. B. Vectơ vận tốc cùng hướng chuyển động. C. Vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc. D. Vectơ gia tốc ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 6: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12N, 16N và 20N. Hỏi góc giữa hai lực 12N và 16N là bao nhiêu? A. 90 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 39 0 . Câu 7: Gọi R là bán kính trái đất . Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g. Ở độ cao h, gia tốc rơi tự do là 2 g , Giá trị của h là: A. h = ( 12 + ) R. B. h = 2 R. C. h = ( 12 − )R. D. h = 2R. Câu 8: Lò xo k 1 khi treo vật 6kg thì giãn ra12cm. Lò xo k 2 khi treo vật 2kg thì giãn ra 4cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Các độ cứng k 1 , k 2 thoả mãn: A. k 1 = k 2 . B. k 1 = 2k 2 . C. k 1 = 2 k 2 . D. k 1 = k 2 /2 Câu 9: Định luật II Niu-tơn cho biết : A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc ở vật. B. mối liên hệ giữa khối lượng và gia tốc của vật. C. mối liên hệ giữa lực tác dụng , khối lượng riêng và gia tốc của vật. D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. Câu 10: Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 40km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 60km/h. Hỏi tốc độ trung bình của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu ? A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 24km/h Câu 11: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp 1,5 lần của vật thứ hai . Gọi n là tỉ số giữa h 1 và h 2 . Thì n có giá trị nào sau đây? A. n = 1,5. B. n = 3. C. n = 2,25. D. n = 2,5. Câu 12: Điều nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất khi nói về sự cân bằng lực: A. Khi vật chuyển động thẳng đều, các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. B. Khi vật đứng yên , các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. C. Hai lực tác dụng lên vật và làm cho vật cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá , cùng độ lớn nhưng ngược chiều. D. Khi hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng 0 thì vật sẽ ở trạng thái cân bằng. Câu 13: Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1 m , cao 0,2 m . Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s 2 . Gia tốc của xe có giá trị là: A. a = 6 m/s 2 B. a = 5 m/s 2 C. a = 4 m/s 2 . D. a = 2 m/s 2 Câu 14: Vận tốc của ca nô so với bờ khi xuôi dòng nước là 26 km/h, khi về ngược dòng nước là 14 km/h. Vận tốc nước chảy so với bờ là: A. 8 km/h. B. 12 km/h. C. 14 km/h. D. 6 km/h. Câu 15: Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực ma sát nghỉ? A. Có thể dùng công thức tính lực ma sát trượt để tính lực ma sát nghỉ cực đại. B. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn lớn hơn hoặc bằng lực ma sát trượt. C. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật , phương nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật. D. Độ lớn của lực ma sát nghỉ có thể thay đổi tuỳ vào ngoại lực tác dụng. Câu 16: Một vật khối lượng m = 0,5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang , được kéo bằng một lực F =2N theo phương ngang. Cho hệ số ma sát trượt bằng 0,25. lấy g = 10 m/s 2 . Sau thời gian t = 2s, lực F ngừng tác dụng . Vật sẽ dừng lại sau khi đi thêm quãng đường s bằng: A. 1,8 m B. 4,5m. C. 3,6 m D. 9m. Câu 17: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20N, nghiêng góc 0 30= α so với sàn . Lấy 7,13 = . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là: A. 0,20 B. 0,34 C. 0,17 D. 0,10 Câu 18: Điều nào sau đây không đúng khi nói về vận tốc tức thời? A. Vận tốc tức thời là một đại lượng vectơ. B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một vị trí nào đó trên quĩ đạo. C. Vận tốc tức thời cho phép xác định được khoảng thời gian cần thiết cho chuyển động của một vật khi biết thêm độ dài quãng đường. D. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm nào đó. Câu 19: Một vật chuyển động thẳng theo phương trình x = 15 + 5t – 0,2 t 2 (m,s). Kết luận nào sau đây sai? A. Vật chuyển động chậm dần đều. B. Vận tốc lúc t = 2s là 4,2 m/s. C. Gia tốc của chuyển động là -0,4 m/s 2 D. Vật chuyển động ngược chiều dương. Câu 20: Một chuyển động có phương trình vận tốc: v = -5 +0,5t. (m,s) .Phương trình đường đi của vật là: A. s = -5t + 0,5t 2 . B. s = -5t +0,25t 2 . C. s = 5t + 0,5t 2 . D. s = 5t - 0,25t 2 . PHẦN RIÊNG ( Học sinh chỉ được tùy ý chọn 1 trong 2 phần riêng để làm bài ) PHẦN I . Theo chương trình NÂNG CAO ( 10 câu, từ câu 21 đến câu 30 ) Câu 21: Cho hai vật m 1 = 1kg, m 2 = 2kg nối với nhau bằng dây không giãn khối lượng không đáng kể, hệ đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng vào m 2 một lực có độ lớn 6N và có hướng chếch lên so với phương nằm ngang một góc 30 0 . Lấy g=10m/s 2 . Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Gia tốc và lực căng dây nối có giá trị: A. a = 0,73m/s 2 ; T = 1,73N B. a = 0,53m/s 2 ; T = 1,83N C. a = 0,83m/s 2 ; T = 1,53N D. a = 0,53m/s 2 ; T = 1,53N Câu 22: Một người có khối lượng 60kg đứng trong một buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Cho g=9,8m/s 2 .Nếu cân chỉ trọng lượng của người là 564N thì A. thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,4m/s 2 B. thang máy đi xuống chậm dần đều hoặc đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s 2 C. thang máy chuyển động rơi tự do D. thang máy chuyển động đều. Câu 23: Chọn câu sai : Chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s 2 có nghĩa là: A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1s sau vận tốc của nó bằng 4m/s B. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2s sau vận tốc của nó bằng 12m/s C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1s sau vận tốc của nó bằng 6m/s D. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2s sau vận tốc của nó bằng 8m/s Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Cả viên gạch và nửa viên gạch rơi như nhau. B. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì cả hai rơi như nhau. C. Cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì quán tính của cả viên gạch lớn gấp đôi nửa viên gạch. D. Cả viên gạch rơi nhanh hơn nửa viên gạch vì trọng lực cả viên gạch lớn hơn gấp đôi nửa viên gạch. Câu 25: So sánh độ cao ban đầu của hai vật rơi tự do được thả đồng thời từ hai độ cao h 1 và h 2 . Biết khoảng thời gian rơi chạm đất của vật 1 lớn gấp đôi so với vật 2. A. h 1 = 4 h 2 B. h 1 = 2 h 2 C. h 1 = 0,25h 2 D. h 1 = 0,5 h 2 Câu 26: Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát là 0,5. Góc nghiêng α của mặt phẳng nghiêng phải nhận giá trị nào sau đây để vật nằm yên? A. α = 36,56 0 B. α = 26,56 0 C. α = 6,56 0 D. α = 16,56 0 Câu 27: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v o . Bỏ qua cản của không khí. Thời gian rơi của vật là: A. g v t 0 = B. g h t 2 = C. g h t = D. g h t 2 = . Câu 28: Đặt một vật có khối lượng 100g lên một bàn tròn có bán kính 60cm. Khi bàn quay quanh một trục thẳng đứng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc 3m/s. Vật cách rìa bàn 10cm. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn là: A. 0,6N B. 6N C. 1,8N D. 0,18N Câu 29: Một ô tô có khối lượng 1,5tấn chuyển động trên cầu võng xuống (có bán kính 50m) với vận tốc 36km/h. Lấy g=10m/s 2 . Xuống điểm thấp nhất, ô tô đè lên cầu một áp lực: A. 1200N B. 1800N C. 12000N D. 18000N Câu 30: Một vật được ném từ độ cao 305m với vận tốc đầu 600 m/s nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Thời gian để vật rơi đến khi chạm đất là: (Cho g=10 m/s 2 ) A. 60 giây. B. 61 giây. C. 70 giây. D. 71 giây. PHẦN II . Theo chương trình CƠ BẢN ( 10 câu, từ câu 31 đến câu 40 ) Câu 31: Ba lực 1 F uur , 2 F uur , 3 F uur cùng độ lớn ,đồng phẳng và lần lượt hợp với nhau 1 góc α =120 0 .Hợp của ba vectơ lực trên có độ lớn : A. F = F 1 = F 2 = F 3 = 10N B. F = 40N C. F = 50N D. F = 0 Câu 32: Tầm xa (L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây A. L = x max = v o h g B. L = x max = v o 2h g C. L = x max = v o g 2h D. L = x max = v o 2gh Câu 33: Một quạt máy quay với tần số 400vòng/phút.cánh quạt dài 0,8m.hỏi tốc độ góc và tốc độ dài bằng bao nhiêu: A. 33,5m/s và 41,87rad/s B. 54m/s và 56rad/s C. 43,5m/s và 51,75rad/s D. 45m/s và 65rad/s Câu 34: Một tấm ván AB nặng 24kg được bắc ngang qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A là 2,4m, cách điểm tựa B là 1,2 m, lấy g = 10 m/s 2 . Lực tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A. 160 N. B. 120 N. C. 80 N. D. 210 N. Câu 35: Một thanh OA đồng chất , tiết diện đều , có khối lượng 5kg được giữ nằm ngang nhờ bản lề ở O gắn với tường OB thẳng đứng và dây treo BA tạo với thanh OA một góc 30 0 . Lực căng của dây BA là lấy mấy ? ( Lấy g = 10 m/s 2 ) . A. 60 N. B. 50 N. C. 45 N. D. 100 N. Câu 36: Chọn câu sai A. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí cuối của chất điểm chuyển động B. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng 0 C. Vectơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm D. Độ dời có thể là dương hoặc là âm Câu 37: Chọn câu sai : Chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s 2 có nghĩa là: A. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2s sau vận tốc của nó bằng 12m/s B. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1s sau vận tốc của nó bằng 4m/s C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1s sau vận tốc của nó bằng 6m/s D. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2s sau vận tốc của nó bằng 8m/s Câu 38:Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần Mặt Trăng. Nếu gia tốc trên bề mặt Trái Đất là g=9,8m/s 2 thì gia tốc trên bề mặt Mặt Trăng là: A. 1,63m/s 2 B. 1,53m/s 2 C. 10m/s 2 D. 9,8m/s 2 Câu 39:Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về trọng tâm của vật rắn : A. Vật tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm cho vật quay. B. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm vật tịnh tiến. C. Lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trọng tâm thì làm vật vừa tịnh tiến vừa quay. D. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật. Câu 40: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 2 + 25t ( x : km , t : h ) .Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bao nhiêu ? A. Từ điểm M, cách O 2 km, với vận tốc 25 km/h B. Từ điểm O, với vận tốc 2 km/h. C. Từ điểm O, với vận tốc 25 km/h. D. Từ điểm M, cách O 2 km, với vận tốc 2 km/h. Hết . GD& ĐT THỪA THIÊN-HUẾ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I . 2009-2 010 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG MÔN VẬT LÝ 10 Th i gian làm b i: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh:. luật II Niu-tơn cho biết : A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc ở vật. B. m i liên hệ giữa kh i lượng và gia tốc của vật. C. m i liên hệ giữa lực tác dụng , kh i lượng riêng và gia tốc. 305m v i vận tốc đầu 600 m/s nghiêng góc 30 0 so v i mặt phẳng ngang. Th i gian để vật r i đến khi chạm đất là: (Cho g =10 m/s 2 ) A. 60 giây. B. 61 giây. C. 70 giây. D. 71 giây. PHẦN II . Theo

Ngày đăng: 31/07/2015, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan