Hoàn thiện môi trường hoạt động của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Mỹ Phước tỉnh Bình Dương đến năm 2020

99 181 0
Hoàn thiện môi trường hoạt động của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Mỹ Phước tỉnh Bình Dương đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH – HĐH) mục tiêu hàng đầu nƣớc ta xu hội nhập tồn cầu Phát triển cơng nghiệp đem lại tăng trƣởng cho kinh tế quốc gia, khu kinh tế đặc biệt, khu chế xuất (KCX), khu cơng nghiệp (KCN) giữ vai trị vơ quan trọng Khu cơng nghiệp góp phần giải việc làm cho ngƣời lao động, tạo thuận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc, tiếp nhận công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp, đồng thời cầu nối hội nhập kinh tế nƣớc với kinh tế quốc tế Ngày 24 tháng 04 năm 1997, Chính Phủ ban hành Nghị định số 36/CP Quy chế khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, tạo sở pháp lý cho việc xây dựng vận hành khu công nghiệp tập trung phạm vi nƣớc Sau thời gian áp dụng hoàn thiện, ngày 14 tháng năm 2008 Chính Phủ ban hành Nghị định số 29/CP Thủ Tƣớng Chính phủ Qui định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thay cho nghị định 36/CP, bƣớc tiến công tác quản lý nhà nƣớc KCN nƣớc Hòa phát triển khu công nghiệp khắp nƣớc, khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng đời trở thành địa điểm hấp dẫn thu hút đầu tƣ ngồi nƣớc với khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai Thành Phố Hồ Chí Minh Bình Dƣơng, Đồng Nai Thành Phố Hồ Chí Minh tạo thành tam giác kinh tế trọng điểm phía nam, mang lại gia tăng cho GDP quốc gia, góp phần thực mục tiêu đƣa nƣớc ta từ nƣớc có kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên nƣớc cơng nghiệp đại, tiên tiến Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Bình Dƣơng tỉnh đứng đầu nƣớc ta phát triển công nghiệp với Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, với tổng cộng 28 khu công nghiệp hoạt động, có tổng diện tích qui hoạch đƣợc duyệt 7.187,09 ha, có khu cơng nghiệp Mỹ Phƣớc Với tỉnh có số lƣợng khu cơng nghiệp nhiều qui mô lớn nhƣ trên, việc quản lý hiệu hoạt động khu công nghiệp vô cấp thiết, đối tƣợng doanh nghiệp (DN) hoạt động khu công nghiệp Nếu công tác quản lý doanh nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp khơng đƣợc trọng mức dẫn đến hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp gặp trở ngại, môi trƣờng khu công nghiệp bị ô nhiễm, an ninh khu vực không đƣợc đảm bảo, thất thu thuế…Điều ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng đầu tƣ khu công nghiệp Ngƣợc lại, công tác quản lý doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp hiệu quả, đem lại phát triển mạnh mẽ cho KCN, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng cho quốc gia Khu công nghiệp Mỹ Phƣớc (gồm Mỹ Phƣớc 1, Mỹ Phƣớc 2, Mỹ Phƣớc 3, Bàu Bàng, Thới Hòa) khu cơng nghiệp có qui mơ lớn tỉnh Bình Dƣơng, có tổng diện tích khoảng 6.200 (trong đất cơng nghiệp 3.000 ha, thị dịch vụ 3.200 ha) khu cơng nghiệp điển hình tỉnh Bình Dƣơng Với quan điểm lần Việt Nam áp dụng mơ hình xây dựng mơ hình Khu cơng nghiệp phức hợp, khơng thu hút hoạt động sản xuất công nghiệp mà cịn có hoạt động dịch vụ, thƣơng mại, thị dân cƣ nhằm đảm bảo phát triển bền vững Kết nghiên cứu khu công nghiệp giúp nâng cao đƣợc công tác quản lý khu công nghiệp, gia tăng thu hút đầu tƣ, mang lại thuận lợi hoạt động sản xuất cho doanh nghiệp KCN góp phần phát triển kinh tế- xã hội Đồng thời vận dụng đƣợc cho khu cơng nghiệp khác tỉnh Bình Dƣơng cho khu công nghiệp nƣớc Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020” làm đề tài luận văn thạc sỹ, ngành Quản trị kinh doanh 3 Mục tiêu đề tài Đƣa giải pháp nhằm hồn thiện mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ KCN Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu cần giải vấn đề sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận KCN, hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ KCN yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ KCN - Thứ hai, tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tình hình hoạt động doanh nghiệp, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ KCN Mỹ Phƣớc, tỉnh Bình Dƣơng thời gian qua - Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện môi trƣờng hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc, tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 Đồng thời đƣa kiến nghị Nhà Nƣớc tỉnh Bình Dƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các doanh nghiệp hoạt động KCN Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: đƣợc giới hạn KCN Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng + Về mặt thời gian: nghiên cứu môi trƣờng hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng từ năm 2009 đến năm 2012, giải pháp đề xuất đƣợc áp dụng từ đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp luận: Vận dụng chủ trƣơng, sách Chính Phủ phát triển cơng nghiệp, lý thuyết quản trị học, học thuyết kinh tế truyền thống đại vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam nói chung khu cơng nghiệp Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng nói riêng Nghiên cứu số khu cơng nghiệp nƣớc tỉnh Bình Dƣơng để rút học kinh nghiệm, đề giải pháp áp dụng phù hợp vào KCN Mỹ Phƣớc  Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp thống kê; phƣơng pháp đối chiếu so sánh, xử lý số liệu đánh giá kết quả; phƣơng pháp chuyên gia ● Nguồn số liệu sơ cấp: - Đối tƣợng khảo sát: 80 doanh nghiệp hoạt động KCN Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng - Phƣơng pháp khảo sát: Tác giả gởi Bảng khảo sát trực tiếp cho trƣởng, phó phịng Ban Giám đốc doanh nghiệp; gởi cho tiếp tân doanh nghiệp nhờ chuyển đến vị trí trên, sau nhận lại kết khảo sát tuần Sau có đầy đủ số liệu đƣợc xử lý phần mềm Excel 2007 (xem phụ lục 3) ● Nguồn số liệu thứ cấp: - Các giáo trình, sách liên quan đến đề tài - Các luật Quốc Hội; nghị định, thơng tƣ, báo cáo Chính Phủ Bộ - Ngành - Các báo, tạp chí, số liệu quan thống kê, internet… - Tài liệu, báo cáo năm Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng Ban quản lý khu công nghiệp Mỹ Phƣớc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ TRONG KCN 1.1 Doanh nghiệp khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.1.1 Khu công nghiệp  Khái niệm khu công nghiệp giới: Hiện giới có nhiều định nghĩa khác khu công nghiệp, khu chế xuất (đƣợc gọi chung khu cơng nghiệp), nêu số định nghĩa sau: Định nghĩa KCN Hội nghị địa lý Thế Giới lần thứ 19 Thụy Điển, năm 2000: “Khu cơng nghiệp khu vực lãnh thổ rộng, có tảng sản xuất công nghiệp đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ; kể hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thƣơng mại, văn phịng, nhà ở” Định nghĩa khu chế xuất Ngân hàng Thế giới (World Bank): “Khu chế xuất khu có hàng rào khu cơng nghiệp, chun sản xuất hàng xuất doanh nghiệp đƣợc tạo điều kiện thƣơng mại hoạt động mơi trƣờng thơng thống” Định nghĩa khu chế xuất Cơ quan nghiên cứu phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO): “Khu chế xuất khu vực tƣơng đối nhỏ phân cách mặt địa lý quốc gia, nhằm mục tiêu thu hút đầu tƣ vào ngành công nghiệp xuất cách cung cấp cho ngành điều kiện đầu tƣ mậu dịch thuận lợi” Tóm lại, Thế giới tồn song song 07 loại hình khu cơng nghiệp nhƣ sau: - Loại hình 1: Cảng tự (Free Port) Cảng Tự đƣợc thiết lập từ năm kỷ thứ 18 đến kỷ thứ 19, chế độ thực dân tìm đƣờng để phát triển thƣơng mại, đƣợc lƣu trữ hàng hóa miễn thuế với giảm thiểu thủ tục thuế quan - Loại hình 2: Khu chế xuất (Export Processing Zone) Khu chế xuất đƣợc hình thành vào khoảng từ năm 1960, Shannon (Ireland) Có thể hiểu khu chế xuất cơng viên công nghiệp khoảng từ 40-80 ha, bao bọc hàng rào ngăn cách, kiểm soát quan thuế quan Ban quản lý khu chế xuất Khu vực mà Nhà nƣớc cần khuyến khích dành cho ƣu đãi đặc biệt để họ vào xây dựng sở vật chất, nhà máy xí nghiệp chuyên sản xuất hàng cho xuất Hàng sản xuất phần lớn đƣợc xuất nƣớc ngoài, phần tiêu thụ nội địa - Loại hình 3: Khu cơng nghiệp tập trung (Industrial Park) Đây khu vực tập trung nhà đầu tƣ vào ngành công nghiệp mà Nhà nƣớc cần khuyến khích, ƣu đãi Tại đây, Chính phủ nƣớc sở dành cho nhà đầu tƣ ƣu đãi cao thuế, biện pháp đối xử phi thuế quan, quyền chuyển lợi nhuận nƣớc ngồi…Trong khu cơng nghiệp có khơng có doanh nghiệp khu chế xuất - Loại hình 4: Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone) Đặc khu có hàng rào biên giới ngăn cách rõ ràng với đại lục, vấn đề kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, dịch vụ…đều quyền đặc khu định Phần lớn hàng hóa sản xuất đặc khu kinh tế dùng để xuất - Loại hình 5: Khu bảo thuế Khu bảo thuế nằm hàng rào cứng bao bọc Nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc phép đƣa vào Khu bảo thuế ngun vật liệu, máy móc thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho sản xuất hàng hóa Khu bảo thuế mà khơng phải đóng thuế Hàng sản xuất xuất nƣớc ngồi chịu điều tiết sách xuất đặc khu Mỗi đặc khu có quy định khách nhau, tùy theo trình độ phát triển kinh tế đặc khu mình, nhƣng nói chung chế độ ƣu đãi cao thuế sách phi thuế Bởi nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhiệt tình đầu tƣ sản xuất Khu bảo thuế Chế độ ƣu đãi ngày giảm dần theo trình độ phát triển đặc khu Có thể nói Khu bảo thuế hình thức mở rộng phạm vi kho ngoại quan (Bonded Ware House) Với kho ngoại quan, hàng hóa nƣớc ngồi đƣợc đƣa vào lƣu kho, không chịu thuế nhƣng chịu kiểm sốt hải quan, đƣa hàng hóa vào nội địa phải làm thủ tục hải quan, nộp thuế theo luật định - Loại hình 6: Khu công nghệ cao (Science and Industrial Development Zone) Điểm khác biệt loại hình ngƣời ta huy động vào khu trƣờng Đại học công nghiệp, trung tâm nghiên cứu để thực việc nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Các đề tài nghiên cứu đƣợc ứng dụng vào sống nhà máy xí nghiệp họ đặt khu vực Ƣu Khu Khoa học – Công nghệ kỹ thuật cao, độc đáo, sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có thị trƣờng xuất rộng rãi nhiều nƣớc giới - Loại hình 7: Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area) Khu mậu dịch tự khu vực mà hoạt động thƣơng mại đƣợc tự với nội dung bản: - Thuế quan xuất nhập đƣợc bãi bỏ; - Các biện pháp phi thuế đƣợc bãi bỏ; - Các hoạt động thƣơng mại đƣợc đối xử bình đẳng  Khái niệm khu công nghiệp Việt Nam: - Ngày 24 tháng 04 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 36/CP Quy chế khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, có nêu: "Khu công nghiệp" khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cƣ sinh sống; Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập, khu cơng nghiệp có doanh nghiệp chế xuất "Khu chế xuất" khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cƣ sinh sống; Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập [4] - Ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Đầu tƣ đƣợc Quốc hội thông qua hiệu chỉnh lại khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao nhƣ sau: “Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp, thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo quy định Chính Phủ” [14] - Hiện nay, Nghị định số 29/CP, ngày 14 tháng năm 2008 Thủ Tƣớng Chính phủ qui định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, đinh nghĩa: Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng khu công nghiệp quy định Nghị định Khu công nghiệp, khu chế xuất đƣợc gọi chung khu công nghiệp, trừ trƣờng hợp quy định cụ thể [12] Tóm lại, định nghĩa khu cơng nghiệp, khu chế xuất có đặc điểm chung nhƣ sau: - Là khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp; - Có ranh giới địa lý xác định; - Do Chính Phủ Thủ Tƣớng phủ định thành lập; - Trong khu cơng nghiệp có doanh nghiệp chế xuất 1.1.1.2 Vai trị KCN Trong cơng Cơng nghiệp hóa - đại hóa, KCN giữ vị trí vô quan trọng việc phát triển kinh tế địa phƣơng, vùng miền cho Quốc gia, cụ thể KCN có vai trị sau đây: ● Thứ nhất, Phát triển công nghiệp, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Khu công nghiệp đƣợc coi nơi thực sách kinh tế tốt nhất, đặc biệt sách kinh tế đối ngoại, đầu tàu phát triển kinh tế quốc dân Khu công nghiệp trọng điểm kinh tế địa phƣơng, đóng góp nguốn thu lớn cho ngân sách, mở mang ngành nghề mới, tạo việc làm cho ngƣời lao động, thu hút nguồn lao động sẵn có địa phƣơng Việc xây dựng khu cơng nghiệp làm thay đổi diện mạo vùng kinh tế, tạo điều kiện cho dân cƣ đƣợc tiếp cận với công nghiệp đại, làm thay đổi tập quán sinh hoạt địa phƣơng 10 Các khu cơng nghiệp đƣợc xây dựng hình thành nên khu dân cƣ, khu đô thị mới, kéo theo dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng Phát triển khu công nghiệp đầu tàu tăng trƣởng, thúc đẩy ngành nghề khác phát triển Đồng thời, với diện khu công nghiệp với nhiều ƣu đãi buộc doanh nghiệp phân bố rải rác địa bàn phải tính tốn đến hiệu kinh tế mà chuyển vào khu công nghiệp Việc quy tụ doanh nghiệp vào khu công nghiệp hạn chế lãng phí quỹ đất, giúp cho địa phƣơng tập trung nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp, thu hút vốn đầu tƣ; nhà đầu tƣ giảm bớt chi phí tìm nơi đầu tƣ, tránh thủ tục hành rƣờm rà việc cấp phép đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh ● Thứ hai, Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Khu cơng nghiệp hình thành phát triển góp phần làm dịch chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp nƣớc địa phƣơng nơi có khu cơng nghiệp Các khu công nghiệp phát triển làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng nƣớc, đẩy nhanh tốc độ kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp nhằm tái mở rộng sản xuất, đổi trang thiết bị, tích lũy thêm kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, làm cho doanh nghiệp ngày làm ăn có hiệu Khu cơng nghiệp đƣợc hình thành phát triển đem lại lợi ích cho nƣớc nhận đầu tƣ nhà đầu tƣ mục tiêu nhà đầu tƣ nƣớc giảm chi phí, tăng lợi nhuận ● Thứ ba, Tiếp nhận, chuyển giao áp dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ, giải việc bảo vệ môi trƣờng đảm bảo phát triển bền vững 85 Cơ chế quản lý “Một cửa, chỗ” đƣợc thực Ban Quản lý KCN cấp Tỉnh thông qua chế ủy quyền Bộ, Ngành, TW UBND Tỉnh, Thành phố Với chế quản lý “Một cửa, chỗ” KCN tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực quyền tự chủ sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật, giảm bớt thủ tục hành chính; đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN, hạn chế bớt phiền hà, quan liêu, tiêu cực thực thi quyền quản lý Nhà nƣớc Tuy nhiên, quan quản lý Nhà nƣớc cấp Trung ƣơng cần tập trung làm tốt công tác quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ; xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật, đồng thời giám sát Ban Quản lý KCN cấp Tỉnh thực tốt chức quản lý Nhà nƣớc đƣợc ủy quyền Tác giả đề nghị: - Hình thành quan chuyên trách trực thuộc Bộ (nên giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) có máy quản lý gọn nhẹ, đủ quyền hạn để theo dõi, hƣớng dẫn, đạo Ban Quản lý KCN cấp Tỉnh; kịp thời tổng kết mơ hình mới, cách làm để phổ biến nƣớc - Tăng thêm quyền hạn cho Ban Quản lý KCN cấp Tỉnh cách ủy quyền để nâng cao vai trị tổ chức ● Đơn giản hóa thủ tục hành chánh: Hiện công tác cấp Giấy phép đầu tƣ cho nhà đầu tƣ vào KCN tình Bình Dƣơng nhanh chóng, nhiên thủ tục hành chánh sau cấp giấy phép nhƣ: thẩm tra thiết kế, báo cáo tác động môi trƣờng, giấy phép xây dựng…vẫn vấn đề phức tạp, giấy tờ nhiều, thời gian xem xét kéo dài Đơn giản thủ tục hành chánh giai đoạn tiền dự án giúp đƣợc doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, nhanh chóng xây dựng đƣa nhà máy vào sản xuất Theo tác giả, Tỉnh Bình Dƣơng cần: - Xây dựng quy trình, văn cụ thề để hƣớng dẩn doanh nghiệp 86 vấn đề thủ tục hành chánh, thƣờng xuyện tổ chức hƣớng dẫn, tổ chức tập huấn rút kinh nghiệm - Đối thoại với doanh nghiệp để biết họ thƣờng gặp trở ngại thủ tục hành chánh khâu nào, phân đoạn nhằm rút kinh nghiệm đƣa giải pháp xử lý - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giải nhanh chóng thủ tục hành chánh nhƣ: Cung cấp thông tin quản lý doanh nghiệp mạng, đăng ký thủ tục hành qua mạng; khai báo điện tử trị giá hải quan, doanh mục hàng hoá, doanh mục biểu thuế hàng hoá Cải cách hành chánh gọn, đơn giản, nhanh chóng có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến định đầu tƣ doanh nghiệp, đồng thời làm minh bạch hóa mơi trƣờng đầu tƣ KCN địa phƣơng ● Nhóm giải pháp 2: Đảm bảo tính bền vững hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc 3.3.5 Giải pháp 5: Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao giữ vai trị có ý nghĩa định đến thành cơng nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc nói chung phát triển bền vững KCN nói riêng Việc đào tạo nguồn nhân lực phải phù hợp với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp KCN, đáp ứng chất lƣợng số lƣợng - Hiện đại hóa sở vật chất xếp lại hệ thống sở đào tạo (đại học, cao đẳng, dạy nghề) tỉnh Bình Dƣơng theo hƣớng phục vụ cho phát triển ngành kinh tế, kỹ thuật để phục vụ cho phát triển ngành công nghệ kỹ thuật đại - Cải tiến, nâng cao nội dung chƣơng trình đào tạo để sát với nhu cầu thực tế doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghiên cứu ứng dụng 87 - Cần thành lập thêm nhiều trƣờng dạy nghề KCN theo hƣớng chun mơn hóa để cung cấp lực lƣợng cơng nhân lành nghề có kỹ năng, kiến thức học tập sát với thực tế sản xuất doanh nghiệp nhƣ mơ hình KCN Việt Nam Singapore (VSip) làm- thành lập trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam Singapore - Xác định chiến lƣợc phát triển ngành sản xuất mủi nhọn (ngành tạo sản phẩm có hàm lƣợng chất xám cao, giá trị gia tăng cao) công nghiệp nhƣ: điện tử, tự động, khí xác, tơ, sản xuất phần mềm tin học…để định hƣớng cho sở đào tạo - Mở rộng hoạt động quỹ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân, sinh viên dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ƣu đãi để hỗ trợ việc học tập cho ngƣời nghèo có ý chí, lực, vƣơn lên nắm bắt tri thức kỹ thuật đại Nhà nƣớc có sách, đầu tƣ cho tài đặc biệt có hồn cảnh khó khăn, khuyến khích doanh nghiệp đóng góp, cấp học bổng đào tạo nguồn nhân lực tƣơng lai doanh nghiệp Theo tác giả, cần nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo KCN Mỹ Phƣớc từ 19,93% năm 2012 tăng lên 40% vào năm 2020 3.3.6 Giải pháp 6: Xây dựng nhà nâng cao đời sống văn hố cơng nhân KCN ● Xây dựng nhà công nhân: Hiện nguồn lao động địa phƣơng không đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng lao động nhập cƣ Với lực lƣợng lao động nhập cƣ chiếm đến 86,62% nhân lực KCN quy hoạch KCN chƣa tính đến việc xây dựng nhà cho ngƣời lao động nhập cƣ nhu cầu nhà cho ngƣời lao động vô cấp thiết Phần lớn công nhân phải tự thuê nhà dãy nhà trọ ngƣời dân địa phƣơng xây dựng tự phát, không theo qui hoạch, với điều kiện sống tạm bợ, diện tích phòng nhỏ hẹp từ 12 - 16m2/căn, điều kiện ánh sáng, vệ sinh môi trƣờng không 88 đảm bảo an ninh Điều ảnh hƣởng đến sức khoẻ lao động, đời sống văn hoá tinh thần ngƣời công nhân không đảm bảo Để giải vấn đề nhà cho công nhân cần yếu tố: đất xây dựng, vốn đầu tƣ Tác giả đề nghị: + Dành 10% diện tích đất KCN để xây dựng ký túc xá công nhân, nhà xã hội + Xây dựng nhà xã hội dành lao động có thu nhập thấp với hộ có diện tích từ 30- 40m2/căn, có giá từ 120 - 160 triệu đồng/căn để giúp cho ngƣời lao động sở hữu chỗ ổn định + Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng đƣợc lấy từ ngân sách nhà nƣớc, đóng góp doanh nghiệp KCN nguồn vốn vay ƣu đãi khác ● Nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân: - Dành phần quỹ đất KCN để xây dựng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu hƣởng thụ văn hoá cơng nhân làm việc KCN, hình thành sân chơi phù hợp với số lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu công nhân, đặc biệt nhu cầu rèn luyện giữ gìn sức khoẻ, phát huy kiến thức chuyên môn sáng tạo - Thƣờng xuyên tổ chức chƣơng trình giao lƣu với văn hố, kiện văn hóa để tạo mơi trƣờng văn hóa lành mạnh KCN - Khuyến khích doanh nghiệp KCN tham gia việc xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội, cơng trình văn hố mới, tu bổ thiết chế văn hoá truyền thống tài trợ cho hoạt động văn hoá KCN - Hƣớng dẩn, động viên ngƣời lao động tham gia vào việc xây dựng đời sống văn hoá sở với vai trị chủ thể, điều phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo giá trị văn hoá hƣởng thụ văn hố để phát triển tồn diện Tóm lại, việc xây dựng khu ký túc xá, nhà xã hội cho cơng nhân, xây dựng khu vui chơi giải trí…sẽ đảm bảo ổn định phát triển nguồn nhân lực, góp phần phát triển bền vững cho KCN 89 3.3.7 Giải pháp 7: Bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững KCN - Tuyên truyền, tổ chức hội thảo chuyên đề bảo vệ môi trƣờng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp KCN Thực biện pháp kinh tế, hành chánh để bắt buộc doanh nghiệp thực đầy đủ báo cáo giám sát môi trƣờng định kỳ - Từng doanh nghiệp đầu tƣ KCN phải trình dự án bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp trƣớc vào hoạt động Kiên không cho phép doanh nghiệp hoạt động không hồn chỉnh dự án bảo vệ mơi trƣờng - Bắt buộc tất nhà máy KCN phải đấu nối vào Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung (Xử lý từ loại B sang loại A) KCN xây dựng trƣớc hoạt động sản xuất - Cấm khoan giếng KCN để bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm Khoan khảo sát địa chất, địa tầng phải có biện pháp lấp hố khoan để không cho nƣớc mặt tràng vào tầng nƣớc ngầm - Quản lý việc thu gom chất thải rắn từ doanh nghiệp, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng Cần xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn cho KCN - Hạn chế ngành nghề gây nhiều ô nhiễm nhƣ dệt nhuộm, xi mạ, hóa chất Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ – xanh ● Nhóm giải pháp 3: Hồn thiện chế sách, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động KCN Mỹ Phƣớc 3.3.8 Giải pháp 8: Hoàn thiện sách ƣu đãi giá thuê đất Theo Ban quản lý KCN Mỹ Phƣớc giá thuê đất KCN Mỹ Phƣớc 45 USD/m2 với thời hạn 50 năm, nhƣng nhà đầu tƣ phải toán hết tổng giá trị thuê đất 18 tháng kể từ ngày ký Hợp đồng thuê đất Điều gây 90 khó khăn cho nhà đầu tƣ, giá đất cịn cao thời hạn tốn lại ngắn Vì giai đoạn đầu dự án nhà đầu tƣ phải lo thiết kế, xin giấy phép xây dựng khoảng tháng, sau thi cơng xây dựng hạ tầng, nhà xƣởng khoảng 12 tháng Nghĩa 18 tháng đầu chƣa sản xuất đƣợc sản phẩm nhƣng nhà đầu tƣ phải trả 100% tiền thuê đất, khoảng đầu tƣ không nhỏ cần đƣợc hỗ trợ Tác giả đề nghị: - Giá đất cho thuê KCN Mỹ Phƣớc với thời hạn 50 năm, từ 45 USD/m2 nhƣ giảm xuống 35 USD/m2 vào năm sau (năm 2013) - Chia làm đợt toán, trả năm; mổi đợt toán 20% tổng giá trị thuê đất trả vào cuối năm kể từ ngày ký Hợp đồng th đất, khơng tính lãi vay ngân hàng Trong năm, nhà đầu tƣ dùng lợi nhuận có đƣợc sản xuất để chi trả cho khoảng đầu tƣ trên, giảm bớt áp lực tài cho doanh nghiệp, góp phần thu hút đầu tƣ vào KCN 3.3.9 Giải pháp 9: Hồn thiện sách ƣu đãi tài – thuế - Mặt dù lãi suất cho vay ngân hàng thời gian qua giảm so với trƣớc đây, nhƣng với mức lãi suất cho vay từ 10% đến 14% cộng với chi phí phát sinh q trình vay vốn cịn mức cao tình hình khủng hoảng tài tồn cầu cịn kéo dài, kinh tế giới chƣa phục hồi, điều khơng khuyến khích đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ tăng vốn, mở rộng qui mô sản xuất Theo tác giả: Ngân hàng nhà nƣớc cần đƣa mức lãi suất cho vay nhằm mục đích sản xuất dƣới 10% hợp lý bối cảnh kinh tế - Nghị định Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ không xem xét ƣu đãi doanh nghiệp thành lập KCN khơng thuộc khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Do tồn 91 ƣu đãi thuế vào KCN bị bãi bỏ, nên khơng khuyến khích đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN Tác giả đề nghị: + Nếu không ƣu đãi cho DN đầu tƣ KCN nhƣ Luật thuế TNDN năm 2003, nên cân nhắc ƣu đãi (miễn thuế năm giảm 50% số thuế phải nộp năm) tất KCN, mà không phân biệt KCN nằm địa bàn thuận lợi, khu vực kinh tế trọng điểm hay khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Việc tăng ƣu đãi thu hút DN đầu tƣ KCN, thay đầu tƣ bên ngồi hàng rào KCN dẫn đến khó khăn cơng tác quản lý môi trƣờng, lao động, an ninh, trật tự, nhƣ phát triển ngành công nghiệp theo định hƣớng Hiện có nhiều sách ƣu đãi khuyến khích DN đầu tƣ vào khu vực kinh tế có điều kiện khó khăn đặc biệt khó khăn, khơng nên đặt vấn đề phân biệt ƣu đãi KCN dù KCN đƣợc đặt địa bàn nào, khu vực mục đích khuyến khích DN đầu tƣ vào KCN + Ƣu đãi thuế suất nhập thấp mặt hàng nƣớc chƣa sản xuất đƣợc, ngành hàng khuyến khích sản xuất thuộc cơng nghệ cao (điện, điện tử, phần mềm vi tính, vật liệu ) sử dụng công nghệ 3.4 Tổ chức thực kiểm tra giải pháp Khi xây dựng đƣợc giải pháp hồn thiện mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020, vấn đề tổ chức thực kiểm tra giải pháp có ý nghĩa định cho thành công việc vận dụng vào thực tiển, cần thiết phải thực bƣớc sau: 3.4.1 Công tác tổ chức thực Để thực tốt giải pháp đề ra, cần xác định rõ nhiệm vụ phải làm phận thực nhiệm vụ Nhƣ giải pháp về: + Đầu tƣ nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ sản xuất; + Nâng cao cơng tác an tồn vệ sinh lao động Phòng chống cháy nổ; + Xây dựng mối liên kết kinh tế doanh nghiệp KCN 92 + Bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững KCN Thì cần phối hợp giữ Doanh nghiệp, Ban quản lý KCN Mỹ Phƣớc Ban quản lý KCN Bình Dƣơng Các giải pháp về: + Đào tạo nguồn nhân lực; + Xây dựng nhà nâng cao đời sống văn hố cơng nhân; + Đơn giản hóa thủ tục hành chánh; Thì tỉnh Bình Dƣơng phối hợp với Ban quản lý KCN Bình Dƣơng thực Giải pháp về: + Hồn thiện sách ƣu đãi giá thuê đất + Hoàn thiện sách ƣu đãi tài chính- thuế Tỉnh Bình Dƣơng phối hợp với Ban quản lý KCN Bình Dƣơng để trình Chính Phủ Cơng tác tổ chức thực có phân cơng rõ ràng, phối hợp nhịp nhàn mang lại hiệu cao cho giải pháp, nhóm giải pháp, góp phần đem lại môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi hiệu KCN 3.4.2 Công tác kiểm tra đánh giá Để bảo đảm công việc thực nhƣ kế hoạch vạch ra, cần kiểm tra xem tổ chức hoạt động nhƣ nào, phải so sánh kết thực với mục tiêu đặt có sai lệch cần phải có điều chỉnh để đƣa tổ chức trở lại hƣớng Công tác kiểm tra đánh giá kết thực giải pháp kịp thời đem lại kết tốt, phù hợp với thực tế tình hình kinh tế nƣớc giới Trong thời gian, phải xem xét nhóm giải pháp, đâu yếu tố trở ngại cho trình hoạt động doanh nghiệp KCN để tập trung xử lý nhằm tạo điều kiện thực tốt mục tiêu cho giai đoạn; yếu tố có tác động tích cực cần nhân rộng phát huy 93 3.4.3 Học tập, rút kinh nghiệm Trong q trình tổ chức thực nhóm giải pháp cần có đánh giá, rút kinh nghiệm cho giai đoạn Tổ chức học tập, phổ biến mơ hình tốt, điển hình; mơ hình khơng mang lại kết có kết ngƣợc lại mục tiêu ban đầu cần rút kinh nghiệm, có phƣơng án điều chỉnh kịp thời Nhận biết đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm trình thực giải pháp phát huy đƣợc tối đa hiệu giải pháp, tác động tích cực đến việc kinh doanh sản xuất doanh nghiệp KCN 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Đối với Nhà Nƣớc Với Nhà nƣớc, tác giả kiến nghị: - Nhà nƣớc cần có sách, ban hành quy định cụ thể tài chánh, lãi xuất cho vay, thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất KCN hƣớng tới việc sử dụng công nghệ đổi công nghệ - Các quan quản lý Nhà nƣớc cấp Trung ƣơng cần tập công tác quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ cho phù hợp với đặt điểm vùng miền, phát huy đƣợc mạnh nhằm đem lại phát triển bền vững Xây dựng quy trình, quy phạm, định mức để làm sở pháp lý, giúp Ban Quản lý KCN cấp Tỉnh thực tốt chức quản lý Nhà nƣớc đƣợc ủy quyền - Hồn thiện sách ƣu đãi đầu tƣ KCN, đặc biệt sách đất đai, sách tài chính, nhằm tháo gỡ bớt khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất tình hình suy thối chung giới, đồng thời góp phần thúc đẩy thu hút đầu tƣ KCN 3.5.2 Đối với tỉnh Bình Dƣơng Với tỉnh Bình Dƣơng, tác giả kiến nghị: - Xây dựng Trung tâm thí nghiệm, Trung tâm ứng dụng cơng nghệ mới; huy động trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu khoa học tham gia vào 94 nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm tạo bƣớc đột phá cơng nghệ sản xuất - Hồn thiện chế quản lý “Một cửa, chỗ” Ban quản lý KCN Bình Dƣơng để giảm bớt thủ tục hành chính, hạn chế quan liêu, tiêu cực quan công quyền; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh KCN - Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phải coi chiến lƣợc quan trọng, yếu tố cốt lõi định đến thành công nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc nói chung phát triển bền vững tỉnh Bình Dƣơng nói riêng - Xây dựng nhà cho ngƣời lao động xây dựng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu hƣởng thụ văn hố cơng nhân làm việc KCN, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững cho KCN TÓM TẮT CHƢƠNG Từ thực trạng KCN Mỹ Phƣớc vấn đề tồn tại, cần có giải pháp đƣa để khắc phục mặt tồn phát huy mặt đạt đƣợc, nhằm để hồn thiện mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp KCN Tác giả đề nghị nhóm giải pháp có giải pháp, tóm tắt lại nhƣ sau: - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc, gồm: Đổi công nghệ, an tồn vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ, xây dựng mối liên kết kinh tế doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục hành chánh Thực nhóm giải pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh KCN, mang lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp tạo mơi trƣờng đầu tƣ an tồn, thuận lợi - Nhóm giải pháp đảm bảo tính bền vững hoạt động KCN Mỹ Phƣớc, gồm: Đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nhà nâng cao đời sống văn hố cơng nhân bảo vệ môi trƣờng Với mục tiêu đem lại nguồn lực chất lƣợng, ổn định; môi trƣờng xanh, phát triển bền vững cho KCN 95 - Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động KCN Mỹ Phƣớc, gồm: Hồn thiện sách ƣu đãi giá th đất hồn thiện sách ƣu đãi tài chính– thuế Nhằm mục đích tháo gỡ bớt khó khăn cho doanh nghiệp, tạo mơi trƣơng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy thu hút đầu tƣ cho KCN Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tốt nhóm giải pháp hỗ trợ, tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp phát triển, đem lại môi trƣờng đầu tƣ an tồn, bền vững, góp phần phát triển cho KCN đẩy nhanh tiến trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Quốc gia 96 KẾT LUẬN Với mục đích đƣa giải pháp để hồn thiện môi trƣờng hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ KCN Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng, bƣớc đầu luận văn sâu vào nghiên cứu hóa sở lý luận KCN, hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ KCN phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ KCN Đây sở lý thuyết, tảng công cụ để phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ Mỹ Phƣớc, tỉnh Bình Dƣơng thời gian qua Từ việc nghiên cứu thực trạng hoạt động doanh nghiệp đầu tƣ Mỹ Phƣớc phân tích yếu tố ảnh hƣởng nêu bật lên mặt đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc, tồn cần đƣợc giải công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực, chế sách, ƣu đãi đầu tƣ, bảo vệ môi trƣờng…Đây yếu tố cần hoàn thiện, cần xây dựng giải pháp nhằm mục đích mang lại thuận lợi hoạt động doanh nghiệp, góp phần phát triển KCN Mỹ Phƣớc thành mơ hình kinh tế kiểu mẫu, khu cơng nghiệp phức hợp theo hƣớng đại, bền vững thân thiện với mơi trƣờng Giải vấn đề góp phần vào cơng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa tỉnh Bình Dƣơng nói riêng nƣớc nói chung Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần tiến hành thực hệ thống nhóm giải pháp cần thiết, bao gồm: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc; nhóm giải pháp đảm bảo tính bền vững hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc; nhóm giải pháp hồn thiện chế sách, tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động KCN Mỹ Phƣớc Các giải pháp có nội dung cụ thể đại diện; có tính lâu dài phù hợp với KCN Mỹ Phƣớc, với tỉnh Bình Dƣơng, với bối cảnh Việt Nam xu chung khu vực Thế Giới Trong thời gian từ đến năm 2020, cần thực nhóm giải pháp, có giải pháp đƣợc đề xuất cho KCN Mỹ Phƣớc nhằm đem lại hiệu 97 phát triển bền vững cho KCN Để mang lại hiệu cao cần có phối hợp chặc chẽ Doanh nghiệp KCN, Ban quản lý KCN Mỹ Phƣớc, Ban quản lý KCN Bình Dƣơng quyền tỉnh Bình Dƣơng vấn đề nhƣ: Xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế kinh tế; ban hành thực sách đất đai, tài chánh, sách hỗ trợ ngƣời lao động, sách thu hút đầu tƣ, cải tiến công nghệ bảo vệ môi trƣờng Công tác phối hợp phải đồng bộ, hƣớng mục tiêu chung tạo điều kiện cho doanh nghiệp KCN hoạt động sản xuất thuận lợi, KCN phát triển, mang lại động lực cho kinh tế địa phƣơng Tóm lại, nhóm giải pháp đƣa góp phần hồn thiện mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp KCN Mỹ Phƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đầu tƣ KCN, thúc đẩy KCN phát triển theo hƣớng bền vững; góp phần vào mục tiêu phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên Diệp (2010) Quản trị học NXB Thống kê, TPHCM Ban biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Bách khoa toàn thư NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thanh Mẫn (2009) Phát triển công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2020 Luận văn (Tiến sĩ), Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM Nghị định số 36/CP, ngày 24/4/1997 Thủ Tƣớng Chính phủ Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dƣơng Báo cáo kết thực năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dƣơng Báo cáo kết thực năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dƣơng Báo cáo kết thực năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB lao động xã hội, TPHCM Nguyễn Đình Luận (2012) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực.Tài liệu lƣu hành nội bộ, trƣờng ĐH công nghệ TPHCM 10 Tổng công ty Đầu tƣ Phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC) Website: www.Becamex.com.vn 11 Luật Doanh nghiệp số: 60/2005/QH11 (Đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) 12 Nghị định số 29/CP, ngày 14/3/2008 Thủ Tƣớng Chính phủ Qui định khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 13 Phạm Văn Sơn Khanh (2006) Hồn thiện hoạt động khu cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2010 Luận văn (Tiến sĩ), Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM 14 Luật Đầu tƣ số: 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 99 15 Luật Phòng cháy Chữa cháy số: 27/2001/QH10, ngày 29/6/2001 16 Vũ Công Tuấn (2010) Quản trị dự án NXB Tài chính, TPHCM 17 Ban quản lý khu cơng nghiệp Mỹ Phƣớc- Xí nghiệp Phát triển khu công nghiệp Mỹ Phƣớc 18 Đồng Thị Thanh Phƣơng (2013) Giáo trình quản trị doanh nghiệp NXB Lao động – Xã hội, TPHCM 19 Luật lao động số: 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012 20 Trang tin điện tử tỉnh BÌNH DƢƠNG www.binhduong.gov.vn 21 Sổ tay đầu tƣ Việt Nam (2013) Bình Dương tiềm hội đầu tư 22 Luật bảo vệ môi trƣờng số: 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005 23 Khảo sát tác giả (2013) ... cơng nghiệp vơ cấp thiết, đối tƣợng doanh nghiệp (DN) hoạt động khu công nghiệp Nếu công tác quản lý doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp không đƣợc trọng mức dẫn đến hoạt động doanh nghiệp khu. .. cho khu cơng nghiệp khác tỉnh Bình Dƣơng cho khu cơng nghiệp nƣớc Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp khu cơng nghiệp Mỹ Phƣớc tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020? ??... LUẬN VỀ MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ TRONG KCN 1.1 Doanh nghiệp khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.1.1 Khu công nghiệp  Khái niệm khu công nghiệp giới: Hiện giới

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan