Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh sản phẩm biến tần của công ty Siemens trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

81 417 0
Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh sản phẩm biến tần của công ty Siemens trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM BÙI NGỌC SAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BIẾN TẦN CỦA CÔNG TY SIEMENS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60.34.01.02 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM BÙI NGỌC SAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BIẾN TẦN CỦA CÔNG TY SIEMENS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. PHƯỚC MINH HIỆP CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS. TS. PHƯỚC MINH HIỆP (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 24 tháng 04 năm 2014. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ : Chủ tịch 2. TS. Mai Thanh Loan : Phản biện 1 3. TS. Lê Quang Hùng : Phản biện 2 4. PGS. TS. Bùi Lê Hà : Ủy viên 5. TS. Lê Tấn Phước : Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHÒNG QLKH – ĐTSĐH TP. HCM, ngày … tháng… năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI NGỌC SAN Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 30/11/1984 Nơi sinh: GIA LAI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH MSHV: 1241820079 Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BIẾN TẦN CỦA CÔNG TY SIEMENS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhiệm vụ và nội dung: Hoàn thành từng chương của luận văn, sau mỗi chương gửi cho giáo viên hướng dẫn có ý kiến phản hồi để chỉnh sửa, hoàn thiện và định hướng nội dung phân tích cho các chương tiếp theo. Ngày giao nhiệm vụ: Tháng 05/2013 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tháng 03/2014 Cán bộ hướng dẫn: PGS, TS. PHƯỚC MINH HIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rẳng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Bùi Ngọc San ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trong Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy cho tôi trong thời gian vừa qua. Đặc biệt, tôi vô cùng biết ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và chu đáo của PGS, TS. Phước Minh Hiệp. Xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những người thân, bạn bè, đặc biệt là những người bạn học trong Chương trình đã giúp đỡ, động viên và cùng tôi bước qua những khó khăn trong thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Luận văn Bùi Ngọc San iii TÓM TẮT Ngành biến tần ở Việt Nam còn khá non trẻ, biến tần có mặt ở thị trường Việt Nam chỉ khoảng 10 năm trở lại đây. Với xu thế phát triển chung, máy móc ngày một cải tiến và gia tăng về số lượng nhằm phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh điện năng ngày càng cạn kiệt và đắt đỏ…, việc sử dụng biến tần vào các ngành công nghiệp ở Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng. Tỉ lệ tăng trưởng của ngành biến tần ở Việt Nam là 20-30%. Nếu trước đây chỉ có một vài hãng biến tần có mặt ở Việt Nam thì tính đến nay đã có hơn 30 hãng biến tần trên thị trường gồm cả Nhật, Châu Âu, Đức, Đài Loan, Trung Quốc…. và mỗi một hãng lại có nhiều đại lý phân phối. Như vậy, cả cung và cầu về biến tần đều có xu hướng tăng. Tuy nhiên, do tình hình kinh tế những năm gần đây đang có nhiều khó khăn nên tốc độ tăng cầu có phần chậm lại trong khi các nhà cung cấp ngày càng nhiều và có xu hướng tăng. Do vậy, mức độ cạnh tranh giữa các nhà cung cấp tương đối lớn. Đứng trước bối cảnh đó, mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đều chú trọng hoạch định cho mình chiến lược hoạt động để tồn tại và phát triển. Không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, các doanh nghiệp còn phải tập trung nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm đưa ra các giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh cho sản phẩm. Công ty Siemens Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Mặc dù có thế mạnh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng tuy nhiên Siemens lại khó có thể cạnh tranh được với các sản phẩm khác về giá. Do đó, trước tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, Siemens cũng cần nghiên cứu để đưa ra các giải pháp Marketing phù hợp để có thể duy trì vị thế vững vàng trên thị trường. Đề tài “Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh cho sản phẩm Biến Tần của Công ty Siemens Việt Nam trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” tập trung nghiên cứu các lý thuyết Marketing cùng thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Siemens Việt Nam nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế công ty để rút ra một số giải pháp Marketing cho mục tiêu phát triển chung của công ty. iv ABSTRACT Although Inverter industry in Vietnam have just developed recently about 10 years ago. With the general trend of development, machines are improved more and more to serve the goals of industrialization and modernization in the context of energy are expensive , the use of inverters in the Vietnamese industry has a growing trend. The growing rate of the inverter industry in Vietnam is 20-30 %. Previously, there are only a few inverter firms in Vietnam, nowsaday there has been more than 30 inverters on the market including Japan, Europe, Germany, Taiwan, China, and each company has many distribution agents. Thus, both supply and demand for inverters tend to increase. However, due to the economic situation in recent years are more difficult due to competitive situation while the inverters demand is decreased. Therefore, each company has to have its own strategy to overcome the situation. Companies are not only concerned about products, they have also focused on market research and their competitors in order to create a marketing method to promote their products. Siemens Vietnam products’ quality and after-sales services are qualified but their prices are not competitive enought. Therefore, in the competitive situation today, Siemens researchers also need to provide appropriate marketing solutions to be able to maintain strong position in the market. "Marketing solutions to promote the competitiveness of Siemens-Vietnam Inverter products in Ho Chi Minh City" focuses on Marketing research theory and reality of marketing activities Siemens Vietnam to apply theory to actual company circumstance to have a target marketing solutions. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU viii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING 4 1.1.Quan điểm Marketing 4 1.1.1.Khái niệm Marketing 4 1.1.2.Các chiến lược và công cụ Marketing 4 1.2.Quan điểm về cạnh tranh 6 1.2.1.Khái niệm về cạnh tranh 6 1.2.2.Các loại cạnh tranh và cấp độ cạnh tranh 7 1.2.3.Chiến lược cạnh tranh 8 1.2.4.Các cấu trúc quyết định độ cạnh tranh 9 1.2.5.Marketing cạnh tranh 10 1.3.Những vấn đề cơ bản về khả năng cạnh tranh 11 1.3.1.Các loại đối thủ cạnh tranh và nhận diện đối thủ cạnh tranh 11 1.3.2.Nội dung lập hồ sơ phân tích đối thủ cạnh tranh 14 1.3.3.Xu thế trong sử dụng công cụ cạnh tranh 18 1.4.Các thông số đánh giá năng lực cạnh tranh 19 1.5.Thị trường và cạnh tranh trên thị trường biến tần Việt Nam 21 1.5.1.Thị trường sản phẩm biến tần Việt Nam 21 1.5.2.Tình hình cạnh tranh trên thị trường biến tần 22 1.5.3.Các công cụ cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh sử dụng 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CÔNG TY SIEMENS VIỆT NAM 25 2.1.Giới thiệu về Công ty Siemens Việt Nam 25 vi 2.1.1.Sơ lược sự hình thành tập đoàn Siemens 25 2.1.2.Sự hình thành và phát triển của công ty Siemens Việt Nam 26 2.2.Thị trường mục tiêu cho sản phẩm biến tần của Công ty Siemens Việt Nam 29 2.2.1.Sơ lược về sản phẩm biến tần Siemens 29 2.2.2. Thị trường mục tiêu cho sản phẩm biến tần của Công ty Siemens Việt Nam 33 2.3. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 33 2. 3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 33 2.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 38 2.3.3. Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài – EFE 41 2.3.4. Ma trận đánh giá yếu tố bên trong – IFE 42 2.3.5. Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh 44 2.5. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của sản phẩm biến tần Siemens Việt Nam 47 2.5.1. Thực trạng thực hiện các giải pháp Marketing trong cạnh tranh của Công ty Siemens. 47 2.5.2. Đánh giá giải pháp Marketing đến khả năng cạnh tranh của Công ty Siemens 49 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM BIẾN TẦN SIEMENS 51 3.1. Định hướng phát triển kinh doanh của sản phẩm biến tần Siemens và mục tiêu Marketing 51 3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh 51 3.1.2. Mục tiêu Marketing của công ty 51 3.1.3. Định hướng kinh doanh để đạt được mục tiêu nói trên 52 3.2. Các vị thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh của công ty Siemens 53 3.2.1. Phương pháp xác định đối thủ cạnh tranh 55 3.2.2. Các vị thế cạnh tranh có thể có 56 3.2.3. Các giải pháp Marketing cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.3. Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh sản phẩm biến tần của Công ty Siemens trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 64 3.3.1. Về phía Siemens 64 3.3.2. Đối với Nhà Nước 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 [...]... tài Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh cho sản phẩm Biến Tần của Công ty Siemens Việt Nam trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh ’ 2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích hoạt động Marketing trong kinh doanh Biến Tần của Công ty Siemens Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp Marketing cho Công ty Siemens Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Giải pháp Marketing. .. nghiên cứu - Giải pháp Marketing của Công ty Siemens Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Tầm quan trọng của hoạt động Marketing  Phạm vi nghiên cứu 2 Đề tài nghiên cứu giới hạn về kinh doanh sản phẩm biến tần ở thị trường Thành phố Hồ Chí Minh và hoạt động kinh doanh biến tần của Công ty Siemens Việt Nam Các số liệu lấy từ thực tiễn kinh doanh của Công Ty TNHH Siemens Việt Nam trong giai đoạn... cấp độ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm hàng hóa Chúng có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp 1.2.3 Chiến lược cạnh tranh Chiến... hãng biến tần trên thế giới lần lượt gia nhập vào thị trường Việt Nam Công Ty Siemens Việt Nam là công ty con chính thức của Tập Đoàn Siemens và nhà sản xuất và phân phối sản phẩm biến tần tại thị trường Việt Nam từ năm 1993 đến nay Nhưng trong vòng 2 năm gần đây, việc kinh doanh của công ty Siemens gặp một số khó khăn do sản phẩm biến tần được sản xuất tại Đức nên giá thành cao, giảm sức cạnh tranh trên. .. giữa 4 biến số sản phẩm, giá, phân phối, và xúc tiến sẽ giúp công ty có môt sản phẩm có sức cạnh tranh tốt trên thị trường Muốn nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trường, thì công ty có thể tìm giải pháp nâng cao hiệu quả cua một trong bốn biến số trên Để có một hệ thống kênh phân phối tốt thì công ty cần phải có nhiều thông tin cần thiết về thị trường mà công ty tham gia Nghiên... triển một chiến lược Marketing, phân tích kinh doanh, phát triển sản phẩm, kiểm tra thị trường và thương mại hóa sản phẩm Sự phối hợp sản phẩm với các yếu tố giá, phân phối và xúc tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Muốn tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường thì ngoài sản phẩm tốt ra công ty cần phải phối hợp nó với các biến số giá, phân phối và xúc tiến Sự kết hợp hài hòa giữa 4 biến số sản. .. tiêu phát triển của Công ty Siemens Việt Nam trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn Các giải pháp của đề tài được rút ra từ quá trình nghiên cứu những lý thuyết cơ bản về Marketing cũng như thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Siemens Việt Nam, thực trạng cạnh tranh và môi trường cạnh tranh sản phẩm biến tần trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, do đó mang tính thực tiễn cao 6 Kết cấu của đề tài Luận... chiến lược và giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén nhất, hiệu quả nhất của doanh nghiệp để đi đến thành công Đánh giá và bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm phải được xem xét toàn diện trên 4 nhóm thông số sau: - Nhóm thứ nhất: Các thông số có đặc trưng kĩ thuật – công nghệ như các thông số hợp thành công năng của sản phẩm; thông số về sinh thái... CHƯƠNG I: Một số lý thuyết về Marketing 3 CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty TNHH Siemens Việt Nam CHƯƠNG III: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công ty TNHH Siemens Việt Nam 4 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING 1.1 Quan điểm Marketing 1.1.1 Khái niệm Marketing Có nhiều định nghĩa về Marketing nhưng tụ chung lại có thể hiểu rằng Marketing là một quá... cao chất lượng sản phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đối với những công ty tham gia kinh doanh trên thị trường Muốn cạnh tranh tốt trên thị trường thì trước hết công ty phải có một sản 21 phẩm tốt phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng trong khi nhu cầu của người tiêu dùng luôn thay đổi Nếu sản phẩm của công ty luôn không ngừng cải tiến sẽ giúp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường . pháp Marketing cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.3. Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh sản phẩm biến tần của Công ty Siemens trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BIẾN TẦN CỦA CÔNG TY SIEMENS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhiệm vụ và nội dung: Hoàn thành từng chương của luận. tài Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh cho sản phẩm Biến Tần của Công ty Siemens Việt Nam trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh tập trung nghiên cứu các lý thuyết Marketing

Ngày đăng: 30/07/2015, 18:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING

    • 1.1. Quan điểm Marketing

      • 1.1.1. Khái niệm Marketing

      • 1.1.2. Các chiến lược và công cụ Marketing

        • 1.1.2.1. Các chiến lược Marketing

        • 1.1.2.2. Các công cụ Marketing

    • 1.2. Quan điểm về cạnh tranh

      • 1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh

      • 1.2.2. Các loại cạnh tranh và cấp độ cạnh tranh

        • 1.2.2.1. Các loại cạnh tranh

        • 1.2.2.2. Các cấp độ cạnh tranh

      • 1.2.3. Chiến lược cạnh tranh

      • 1.2.4. Các cấu trúc quyết định độ cạnh tranh

      • 1.2.5. Marketing cạnh tranh

    • 1.3. Những vấn đề cơ bản về khả năng cạnh tranh

      • 1.3.1. Các loại đối thủ cạnh tranh và nhận diện đối thủ cạnh tranh

        • 1.3.1.1. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

        • 1.3.1.2. Sản phẩm thay thế

        • 1.3.1.3. Nhà cung cấp

        • 1.3.1.4. Khách hàng

        • 1.3.1.5. Các công ty cạnh tranh

      • 1.3.2. Nội dung lập hồ sơ phân tích đối thủ cạnh tranh

        • 1.3.2.1. Phát hiện chiến lược của đối thủ cạnh tranh

        • 1.3.2.2. Xác định mục tiêu của đối thủ cạnh tranh

        • 1.3.2.3. Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh

        • 1.3.2.4. Đánh giá phản ứng của đối thủ cạnh tranh

        • 1.3.2.5. Thiết kế thông tin tình báo cạnh tranh

        • 1.3.2.6. Lựa chọn đối thủ canh tranh để tấn công và né tránh

      • 1.3.3. Xu thế trong sử dụng công cụ cạnh tranh

        • 1.3.3.1. Sản phẩm

        • 1.3.3.2. Giá

        • 1.3.3.3. Phân phối

        • 1.3.3.4. Giao tiếp và khuyếch trương

    • 1.4. Các thông số đánh giá năng lực cạnh tranh

    • 1.5. Thị trường và cạnh tranh trên thị trường biến tần Việt Nam

      • 1.5.1. Thị trường sản phẩm biến tần Việt Nam

      • 1.5.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường biến tần

      • 1.5.3. Các công cụ cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh sử dụng

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CÔNG TY SIEMENS VIỆT NAM

    • 2.1. Giới thiệu về Công ty Siemens Việt Nam

      • 2.1.1. Sơ lược sự hình thành tập đoàn Siemens

      • 2.1.2. Sự hình thành và phát triển của công ty Siemens Việt Nam

    • 2.2. Thị trường mục tiêu cho sản phẩm biến tần của Công ty Siemens Việt Nam

      • 2.2.1. Sơ lược về sản phẩm biến tần Siemens

      • 2.2.2. Thị trường mục tiêu cho sản phẩm biến tần của Công ty Siemens Việt Nam

        • 2.2.2.1. Thị trường, đặc điểm người mua và mục đích sử dụng

        • 2.2.2.2. Thị trường mục tiêu của sản phẩm biến tần Siemens

    • 2.3. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

      • 2. 3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

      • 2.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô

      • 2.3.3. Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài – EFE

      • 2.3.4. Ma trận đánh giá yếu tố bên trong – IFE

      • 2.3.5. Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh

        • 2.4. Thực trạng thực hiện giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Siemens đã và đang áp dụng

    • 2.5. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của sản phẩm biến tần Siemens Việt Nam

      • 2.5.1. Thực trạng thực hiện các giải pháp Marketing trong cạnh tranh của Công ty Siemens

      • 2.5.2. Đánh giá giải pháp Marketing đến khả năng cạnh tranh của Công ty Siemens

        • 2.5.2.1. Thành công

        • 2.5.2.2. Hạn chế

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM BIẾN TẦN SIEMENS

    • 3.1. Định hướng phát triển kinh doanh của sản phẩm biến tần Siemens và mục tiêu Marketing

      • 3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh

      • 3.1.2. Mục tiêu Marketing của công ty

      • 3.1.3. Định hướng kinh doanh để đạt được mục tiêu nói trên

    • 3.2. Các vị thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh của công ty Siemens

      • 3.2.1. Phương pháp xác định đối thủ cạnh tranh

      • 3.2.2. Các vị thế cạnh tranh có thể có

      • 3.2.3. Các giải pháp Marketing cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh

    • 3.3. Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh sản phẩm biến tần của Công ty Siemens trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

      • 3.3.1. Về phía Siemens

      • 3.3.2. Đối với Nhà Nước

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan