Chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại tổng công ty cổ phần Khoan dầu khí đến năm 2018

84 898 4
Chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại tổng công ty cổ phần Khoan dầu khí đến năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH xiv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Bố cục luận văn 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4 1.1. Tổng quan về quản trị chiến lược 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Vai trò của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp 5 1.1.3. Các cấp chiến lược 6 1.1.3.1. Chiến lược cấp doanh nghiệp 6 1.1.3.2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 6 1.1.3.3. Chiến lược cấp bộ phận chức năng 7 1.2. Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược 7 1.2.1. Giai đoạn hình thành chiến lược 8 1.2.2. Giai đoạn thực thi chiến lược 9 viii 1.2.3. Giai đoạn đánh giá, điều chỉnh chiến lược 9 1.3. Cơ sở hoạch định chiến lược 9 1.3.1. Môi trường vĩ mô 9 1.3.1.1. Môi trường kinh tế 9 1.3.1.2. Môi trường chính trị và pháp luật 10 1.3.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội 11 1.3.1.4. Môi trường dân số 11 1.3.1.5. Môi trường công nghệ 11 1.3.1.6. Môi trường tự nhiên 12 1.3.2. Môi trường vi mô 12 1.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh 13 1.3.2.2. Khách hàng 14 1.3.2.3. Nhà cung cấp 14 1.3.2.4. Đối thủ tiềm ẩn 14 1.3.2.5. Sản phẩm thay thế 14 1.4. Phân tích chiến lược và lựa chọn 15 1.5. Một số công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược 15 1.5.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 15 1.5.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 16 1.5.3. Ma trận SWOT 17 1.5.3.1. Xác định những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu then chốt18 1.5.3.2. Liên kết các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài 18 1.5.4. Ma trận QSPM 19 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ 23 2.1. Giới thiệu về PV Drilling 23 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của PV Drilling 23 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của PV Drilling 25 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của PV Drilling 25 ix 2.1.4. Thông số kỹ thuật về các giàn khoan của PV Drilling 27 2.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của PV Drilling giai đoạn 2010 - 2012 28 2.1.6. Đánh giá chung tình hình kinh doanh của PV Drilling giai đoạn 2010 - 2012 28 2.1.7. Những thành quả mà PV Drilling đạt được thời gian qua 30 2.1.7.1. Về tình hình cung cấp dịch vụ 30 2.1.7.2. Về công tác tổ chức quản lý 34 2.1.7.3. Tình hình nhân sự của PV Drilling 35 2.2. Phân tích môi trường kinh doanh của PV Drilling 36 2.2.1. Môi trường vĩ mô 36 2.2.1.1. Môi trường kinh tế 36 2.2.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật 38 2.2.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội 38 2.2.1.4. Môi trường tự nhiên 38 2.2.1.5. Môi trường công nghệ 39 2.2.2. Môi trường vi mô 40 2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh trong thời điểm hiện tại 40 2.2.2.2. Đối thủ tiềm ẩn 41 2.2.2.3. Nhà cung cấp 41 2.2.2.4. Khách hàng 41 2.2.2.5. Marketing 41 2.3. Vận dụng các công cụ trong xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling 42 2.3.1. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) 42 2.3.2. Ma trận cac yếu tố bên trong (IFE) 43 2.3.3. Ma trận SWOT 44 2.3.3.1. Điểm mạnh (Strengths) 44 2.3.3.2. Điểm yếu (Weaknesses) 45 x 2.3.3.3. Cơ hội (Opportunities) 45 2.3.3.4. Thách thức (Threats) 46 2.3.3.5. Lập ma trận SWOT 46 2.3.4. Ma trận QSPM 48 2.3.4.1. Ma trận QSPM theo nhóm SO 49 2.3.4.2. Ma trận QSPM theo nhóm WO 50 2.3.4.3. Ma trận QSPM theo nhóm ST 51 2.3.4.4. Ma trận QSPM theo nhóm WT 52 CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DẦU KHÍ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2018 55 3.1. Tình hình thị trường và khách hàng trong lĩnh vực dầu khí đến 2018 55 3.2. Định hướng và mục tiêu của PV Drilling đến năm 2018 58 3.2.1. Định hướng 58 3.2.2. Mục tiêu của PV Drilling đến năm 2018 59 3.2.2.1. Mục tiêu tổng quát 59 3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể 59 3.3. Chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling đến năm 2018 60 3.3.1. Chiến lược phát triển thị trường 60 3.3.1.1. Tích cực tìm kiếm khách hàng 60 3.3.1.2. Phát triển các loại hình dịch vụ kỹ thuật cao để thu hút khách hàng 61 3.3.1.3. Tăng cường các hoạt động tiếp thị 62 3.3.2. Chiến lược khác biệt hóa 62 3.3.2.1. Nhân lực 63 3.3.2.2. Công nghệ 66 3.3.2.3. Năng lực quản trị 67 3.3.3. Chiến lược nâng cao tiềm lực tài chính 68 3.3.3.1. Thực hiện các giải pháp để giảm chi phí 68 xi 3.3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản 69 3.3.4. Chiến lược tái cơ cấu tổ chức 72 3.4. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý 73 3.4.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước 73 3.4.2. Kiến nghị với PVN 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn mới của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa với việc gia nhập vào WTO, khối ASIAN (Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) cũng như việc ký kết các hiệp định tự do thương mại với các nước phát triển và các nền kinh tế mạnh trên thế giới, điều này đồng nghĩa với việc tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức mới. Hơn lúc nào hết các doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới để thích ứng với điều kiện mới, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nước và quốc tế. Qua đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đất nước trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới. Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đều phải tìm kiếm các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay ngành dầu khí là ngành đóng góp hơn 20% GDP Việt Nam, nên đây là ngành mũi nhọn của quốc gia và luôn thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào lãnh vực này. PV Drilling là một trong những Tổng Công ty thuộc PVN, chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành khoan phục vụ các hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí hàng đầu Việt Nam. PV Drilling hiện nay là doanh nghiệp dẫn đầu trong lãnh vực cung cấp các dịch vụ khoan dầu khí tại Việt Nam, được khách hàng tín nhiệm trong nhiều năm qua, vì vậy việc duy trì và phát huy thế mạnh của mình trong hiện tại và tương lai là vấn đề rất cần thiết. Hơn nữa trước sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ các tập đoàn nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực này cũng là một yếu tố thúc đẩy cho PV Drilling phải hoàn thiện. Muốn thực hiện được những điều này cần phải xác định các tiêu chuẩn, chỉ tiêu đánh giá cả môi trường bên trong lẫn môi trường bên ngoài của PV Drilling một cách trung thực, khoa học, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp tối ưu nhất để đề ra các chiến lược nhằm phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling. Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Chiến lược phát triển dịch vụ dầu 2 khí tại Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí đến năm 2018”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình kinh doanh của PV Drilling trong thời gian qua cũng như các yếu tố hình thành chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí của PV Drilling trong giai đoạn sắp tới. - Xác định các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược phát triển cho PV Drilling nhằm tận dụng các cơ hội và né tránh các đe dọa từ áp lực cạnh tranh. - Đề xuất một số giải pháp để thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của PV Drilling, từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của PV Drilling trên thị trường trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý thuyết về quản trị chiến lược, hoạt động kinh doanh, thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược của PV Drilling trong thời gian qua. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giới hạn trong PV Drilling và ngành dầu khí. - Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích và đánh giá PV Drilling dựa trên các số liệu trong giai đoạn 2010 - 2012, định hướng và một số giải pháp, kiến nghị đến năm 2018. 3 5. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp điều tra và khảo sát thu thập các thông tin từ sổ sách các phòng ban của PV Drilling - đây là phần số liệu chủ yếu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài; xử lý các thông tin đã thu thập được bằng những kiến thức đã được học. - Sử dụng phương pháp mô tả, thống kê, so sánh, tổng hợp để phân tích, đánh giá thực trạng, kết hợp với phương pháp chuyên gia rút ra các kết luận và đánh giá phân tích những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc phát triển các loại hình dịch vụ dầu khí của PV Drilling thời gian qua. - Trên cơ sở phân tích đó kết hợp với việc khảo sát, phỏng vấn trực tiếp để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu về lý luận phân tích, trình bày hiện trạng kết hợp với những giả định tương lai về môi trường kinh doanh trong những năm tới để xác lập các giải pháp cụ thể trong việc xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí cho PV Drilling. 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luật, nội dung của Luận văn được trình bày theo 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling đến năm 2018 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1. Tổng quan về quản trị chiến lược 1.1.1. Khái niệm Thuật ngữ chiến lược được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự, từ thập niên 60 (thập kỷ XX) chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” ra đời. Có nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược. Theo cách tiếp cận của giáo sư đại học Havard Alfred Chandler thì “chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, xác định các hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó” 1 . Theo Fred R. David, tác giả của cuốn Concepts of Strategic Management thì “chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn”. 2 Năm 1996, Michael E. Porter - Giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh của đại học Harvard đã phát biểu quan điểm về chiến lược như sau: thứ nhất, chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. Cốt lõi của thiết lập vị thế chiến lược là việc lựa chọn các hoạt động khác với các nhà cạnh tranh (sự khác biệt này có thể là những hoạt động khác biệt so với các nhà cạnh tranh hoặc các hoạt động tương tự nhưng với những cách thức thực hiện khác biệt); thứ hai, chiến lược là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh. Điểm cốt lõi là chọn những gì cần thực hiện và những gì không thực hiện; thứ ba, chiến lược là tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động diễn ra trong công ty. Sự thành công của chiến lược phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động và sự hội nhập, hợp nhất của chúng. 3 Tuy có nhiều cách tiếp cận chiến lược, nhưng nhìn chung bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là một hệ thống giải pháp dài hạn cho doanh nghiệp để phát 1 Alfred Chandler (1962). Chiến lược và cấu trúc: những chương trong lịch sử của các công ty công nghiệp Hoa Kỳ). MIT Press. Mỹ. 2 Fred R. David (2003). Khái luận về quản trị chiến lược. Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. 3 Michael E. Porter (2009). Chiến lược cạnh tranh. Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 5 triển sản xuất kinh doanh, và có những điểm chung sau: tính linh hoạt của chiến lược, tính chủ động của chiến lược, tối thiểu hoá nhu cầu sử dụng tài nguyên, tập trung đánh vào thế yếu và nhược điểm của đối thủ cạnh tranh, những mục tiêu đề ra phải chính xác và khả thi. Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình 1.1.2. Vai trò của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp Về lý thuyết cũng như thực tế cho thấy, trong nền kinh tế hội nhập, việc xây dựng và thực thi các chiến lược kinh doanh sẽ mang lại các lợi ích cho doanh nghiệp sau đây: Thứ nhất, quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng và mục tiêu của mình. Muốn quản trị chiến lược cao hiệu quả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh. Căn cứ vào đó, các nhà quản trị có thể dự báo được các xu hướng biến động của môi trường kinh doanh và xác định nơi nào mà doanh nghiệp cần đi đến trong tương lai, những gì cần phải làm để đạt được những thành quả lâu dài. Thứ hai, quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp thích nghi với môi trường. Chiến lược được hình thành dựa vào các thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp và được lựa chọn theo một tiến trình nghiên cứu khoa học. Đồng thời, trong quá trình quản trị chiến lược, các nhà quản trị luôn luôn giám sát những biến động của môi trường kinh doanh và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết. Thứ ba, quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội bộ doanh nghiệp. [...]... 23 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ 2.1 Giới thiệu về PV Drilling Tổng Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí là đơn vị thành viên trực thuộc PVN, có tư cách pháp nhân, độc lập về tài sản và tự chủ về tài chính - Tên Tiếng Việt: Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí - Tên Tiếng Anh: PetroVietnam Drilling... lập PV Drilling là chủ trương tập trung xây dựng và phát triển các 24 loại hình dịch vụ kỹ thuật dầu khí chuyên sâu của PVN 2005 - Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 3477/QĐ phê duyệt phương án chuyển đổi Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí thành công ty cổ phần, là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của ngành dầu khí Việt Nam 2006 - Cổ phiếu của PV Drilling với mã chứng khoán “PVD” chính... thuật giếng khoan 3,000 Dịch vụ ứng cứu sự cố tràn dầu 2,500 2,000 Dịch vụ cơ khí sửa chữa 1,500 Dịch vụ cung ứng lao động 1,000 Dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị 500 Năm 0 2010 2011 2012 Dịch vụ khác Hình 2.3 - Tỷ trọng doanh thu các dịch vụ trong tổng doanh thu giai đoạn 2010 - 2012 Bảng 2.4 - Tỷ trọng lợi nhuận các dịch vụ trong tổng lợi nhuận giai đoạn 2010 - 2012 Năm 2010 Stt 1 2 3 4 5 6 7 Năm 2012... niên năm 2011” 2012 - Vinh hạnh đón nhận giải thưởng “Nhà thầu khoan dầu khí tốt nhất khu vực Châu Á 2012” 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của PV Drilling - Dịch vụ chuyên cung cấp giàn khoan và các dịch vụ kỹ thuật khoan phục vụ hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong và ngoài nước: - Dịch vụ đo karota khí và cung cấp chuyên gia địa chất - Dịch vụ thiết bị đầu giếng - Dịch vụ ứng cứu sự cố dầu. .. Logo: 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của PV Drilling 2001 - Đánh dấu sự ra đời của PV Drilling, tiền thân là Xí nghiệp Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Biển (PTSC Offshore) thuộc Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) PV Drilling ngày đầu thành lập có 3 xí nghiệp: Xí nghiệp Khoan dầu khí, Xí nghiệp Dịch vụ Kỹ thuật giếng khoan và Xí nghiệp Dịch vụ ứng cứu sự cố tràn dầu Việc thành lập PV Drilling là... 3 Dịch vụ ứng cứu sự cố tràn dầu 38 1 54 1 70 1 16 42 16 30 4 Dịch vụ cơ khí sửa chữa 126 3 184 4 305 4 58 46 121 66 5 Dịch vụ cung ứng lao động 207 6 253 6 405 5 46 22 152 60 6 Dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị 602 16 566 14 767 10 -36 -6 201 36 7 Dịch vụ khác 30 1 40 1 74 1 10 33 34 85 (Nguồn: Báo cáo thường niên của PV Drilling năm 2010, 2011 và 2012) 31 Tỷ đồng 4,000 Dịch vụ khoan 3,500 Dịch vụ. .. Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 8 Ngoài ra, còn có mô hình quản trị chiến lược 3 giai đoạn: Hình 1.2 - Mô hình quản trị chiến lược 3 giai đoạn Nhìn chung, quá trình quản trị chiến lược gồm ba giai đoạn: hình thành chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược Giai đoạn hình thành chiến lược cũng là giai đoạn hoạch định chiến lược đóng vai trò chủ... tác động đến việc đề ra chiến lược phát triển của doanh nghiệp Từ những vấn đề lý luận cơ bản về vấn đề chiến lược, hoạch định chiến lược cùng với quy trình và công cụ hoạch định chiến lược có thể rút ra những cơ sở, phương pháp luận và trình tự khoa học để tiến hành phân tích khách quan về môi trường kinh doanh của PV Drilling, từ đó hoạch định các chiến lược kinh doanh của PV Drilling đến năm 2018 23... 2.4 - Tỷ trọng lợi nhuận các dịch vụ trong tổng lợi nhuận giai đoạn 2010 - 2012 Năm 2010 Stt 1 2 3 4 5 6 7 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Dịch vụ khoan Dịch vụ kỹ thuật giếng khoan Dịch vụ ứng cứu sự cố tràn dầu Dịch vụ cơ khí sửa chữa Dịch vụ cung ứng lao động Dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị Lợi nhuận (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Lợi nhuận (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Lợi nhuận (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Lượng tăng/... quản trị, chiến lược của doanh nghiệp gồm có ba mức chiến lược cơ bản là: 1.1.3.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp Là chiến lược có tính tổng thể, bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp về vấn đề tăng trưởng quản lý các doanh nghiệp thành viên; là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch rõ mục đích, mục tiêu của công ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi, . CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DẦU KHÍ TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2018 55 3.1. Tình hình thị trường và khách hàng trong lĩnh vực dầu khí đến 2018. chiến lược nhằm phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling. Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Chiến lược phát triển dịch vụ dầu 2 khí tại Tổng Công ty Cổ. chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ dầu khí tại PV Drilling đến năm 2018

Ngày đăng: 30/07/2015, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Bố cục luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

    • 1.1. Tổng quan về quản trị chiến lược

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Vai trò của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp

      • 1.1.3. Các cấp chiến lược

        • 1.1.3.1. Chiến lược cấp doanh nghiệp

        • 1.1.3.2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh

        • 1.1.3.3. Chiến lược cấp bộ phận chức năng

        • 1.2. Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược

          • 1.2.1. Giai đoạn hình thành chiến lược

          • 1.2.2. Giai đoạn thực thi chiến lược

          • 1.2.3. Giai đoạn đánh giá, điều chỉnh chiến lược

          • 1.3. Cơ sở hoạch định chiến lược

            • 1.3.1. Môi trường vĩ mô

              • 1.3.1.1. Môi trường kinh tế

              • 1.3.1.2. Môi trường chính trị và pháp luật

              • 1.3.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội

              • 1.3.1.4. Môi trường dân số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan