Công Nghệ 7

173 2.7K 3
Công Nghệ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công Nghệ 7

Soạn: Tiết: Chơng: I đại cơng về kỹ thuật trồng trọtBài 1Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọtA. Mục tiêu:- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc vai trò của trồng trọt, biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.- Kỹ năng: Biết đợc một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ troòng trọtB.Chuẩn bị của thầy và trò:- GV: Nghiên cứu SGK tranh ảnh có liên quan tới bài học- tham khảo t liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.C . Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:3.Bài mới:Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHĐ1: GV giới thiệu bài học;HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế.GV: Giới thiệu hình 1 SGK cho học sinh nghiên cứu rồi lần lợt đặt câu hỏi cho h/s hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút.H: Em hãy kể tên một số loại cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa ph-ơng em?HS:- Cây lơng thực: Lúa, ngô, khoai, sắn . - Cây thực phẩm:Bắp cải,su hào, cà rốt . - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao su GV: Gọi từng nhóm đứng dậy phát biểu ý kiến!GV: Kết luận ý kiến và đa ra đáp án.H: Trồng trọt có vai trò nh thế nào? HĐ3. Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọtI) Vai trò của trồng trot- Cung cấp lơng thực.- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến.- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. GV: Cho học sinh đọc 6 nhiệm vụ trong SGK.H: Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt.HS: Nghiên cứu trả lờiGV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt là nhiệm vụ 1,2,4,6.HĐ4. Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.GV: Yêu cầu nghiên cứu kiến tức SGK và trả lời câu hỏi.H: Khai hoang lấn biển để làm gì?H: Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng mục đích để làm gì?H: áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt mục đích làm gì?HS: Suy nghĩ trả lời các câu hỏiGV: Gợi ý câu hỏi phụH: Sử dụng giống mới năng xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì?HS: Nhằm tăng năng suất GV: Tổng hợp ý kiến của học sinh kết luậnII. Nhiệm vụ của trồng trọt- Nhiệm vụ 1,2,4,6III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi?+ Tăng diện tích đất canh tác+ Tăng năng xuất cây trồng+ Sản xuất ra nhiều nông sản4. Củng cố và dặn dò- GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và KT địa phơng- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK- Đọc và xem trớc bài 2 khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.Rút kinh nghiệm:Soạn Tiết: 2 - Tuần: 1Bài 2Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồngI. Mục tiêu:- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc đất trồng là gì- Kỹ năng: Nhận biết vai trò của đất trồng, biết đợc các thành phần của đất trồngII.Chuẩn bị của thầy và trò:- GV: SGK , Giáo án, tranh ảnh có liên quan tới bài học- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức:2) Kiểm tra bài cũ:H: Cho biết vai trò của trồng trọt trong đời sống của nhân dân? Nhiệm vụ của trồng trọt là gì? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngGV: Giới thiệu bài học Đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của Quốc giaHĐ1: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt câu hỏi. H: Đất trồng là gì?HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏiH: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Tại sao?HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏiGV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luậnGV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống đợcHĐ3. Vai trò của đất trồng:GV: Hớng dẫn cho học sinh quan sát hình 2 SGK.H: Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối với cây trồng?HS: Trả lời.H: Ngoài đất ra cây trồng còn sống ở môi tr-ờng nào nữa?HS: Trả lời.GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.HĐ4. Nghiên cứu thành phần của đất trồng.GV: Giới thiệu học sinh sơ đồ 1 phần II SGKH: Dựa vào sơ đồ em hãy trả lời đất trồng gồm những thành phần gì?HS: Trả lờiH: Không khí có chứa những chất nào?HS: Trả lờiGV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK.4) H ớng dẫn và dặn dò: - GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK.- GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.- Đọc và xem trớc Bai 3 SGK Một số tính chất của đất trồng Soạn : Tiết: 3 Bài 3: Một số tính chất của đất trồngI. Mục tiêu:- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ đợc nớc và chất dinh dỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất.- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.II.Chuẩn bị của thầy và trò:- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.III. Tiến trình dạy học:1. ổ n định tổ chức : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.HĐ1. GV giới thiệu bài học.GV: Đa số cây trồng sống và phát triển trên đấtHĐ2. Làm dõ thành phần cơ giới của đất.GV: Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?( Khoáng gồm hạt cát, limon, sét )HS: Trả lờiGV: ý nghĩa thực tế của thành phần cơ giới đất là gì?HS: Trả lờiHĐ3. Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK nêu câu hỏiGV: Độ PH dùng để đo cái gì?HS: Trả lờiGV: Trị số PH dao động trong phạm vi nào?HS: Trả lờiGV: Với giá trị nào của PH thì đất đợc gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính.HS: Trả lờiI. Thành phần cơ giới của đất là gi?- Thành phần vô cơ và hữu cơ- Thành phần của đất là phần rắn đợc hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ.II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.- Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất.- Độ PH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14. HĐ4. Tìm hiểu khả năng giữ n ớc và chất dinh d ỡng của đất. GV; Cho học sinh đọc mục III SGKGV: Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh d-ỡng.HS: Trả lời.GV: Em hãy so sánh khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của các đất.HS: Trả lời.HĐ5. Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.GV: Đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng cây trồng phát triển NTN?HS: Trả lời.GV: ở Đất đủ nớc và chất dinh dỡng cây trồng phát triển NTN?HS: Trả lời.GV: Giảng giải lấy VD- Đất phì nhiêu là đất đủ ( Nớc, dinh dỡng đảm bảo cho năng xuất cao ).- Căn cứ vào độ PH mà ngời ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.III. Khả năng giữ n ớc và chất dinh d ỡng của đất. - Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn.- Đất sét: Tốt nhất- Đất thịt: TB- Đất cát: Kém.IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng có năng xuất cao. 4. Củng cố và dặn dò:- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.- Nêu câu hỏi củng cố , đánh giá bài học- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bàiđọc và xem trớc Bài 4 ( SGK).Soạn ngày: 9 / 9 /Giảng ngày: / / Tiết: 4 ; Bài 4Th xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tayI. Mục tiêu:- Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định đợc thành phần cơ giới của đất bằng ph-ơng pháp vê tay.- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành có ý thức lao động cẩn thận chính xác.II.Chuẩn bị của thầy và trò:- GV: Nghiên cứu SGK, ống hút nớc- Chuẩn bị các vật mẫu nh: Mẫu đất, ống nớc, thớc đo.III. Tiến trình dạy học:1. ổ n định tổ chức : - Lớp 7A;Ngày: / / 2005 Tổng số: . Vắng: - Lớp 7B; Ngày: / / 2005 Tổng số: . Vắng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng2. Kiểm tra bài cũ.3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.GV: Giới thiệu bài học, Nêu mục tiêu của bài.HĐ1: Tổ chức thực hành:GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: ( SGK): sinh.- Phân công công việc cho từng nhóm học sinh.HĐ2: Thực hiện quy trình:GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH nh SGK.GV: Hớng dẫn học sinh quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất.HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ dẫn.HĐ3. Đánh giá kết quả.GV: Hớng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất.GV: Đánh giá kết quả thực hành của học sinhII. Quy trình thực hành.- SGKIII. Thực hành- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh.- Xếp loại mẫu đất4. Củng cố và dặn dò.- GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an toàn vệ sinh lao động.- Về nhà học bài, đọc và xem trớc bài 5 ( SGK ) chuẩn bị mẫu đất, dụng cụ thực hành- Ôn lại phần II Bài3 Về độ chua, độ kiềm của đất. .Soạn ngày: 12 / 9 /2005Giảng ngày: / /2005 Tiết: 5 ; Tuần: 3 Bài 5Th xác định độ ph của đất bằng phơng pháp so màuI. Mục tiêu:- Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định đợc độ PH bằng phơng pháp so màu.- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng quan sát, thực hành và có ý thức lao động chính xác cẩn thận.II.Chuẩn bị của thầy và trò:- GV: Đọc SGK, làm thao tác thử nghiệm thực hành.- HS: Lấy 2 mẫu đất, 1 thìa nhỏ, thang màu PH.III. Tiến trình dạy học:1. ổ n định tổ chức 1 / : - Lớp 7A: / / 2005 Tổng số: . Vắng: - Lớp 7B: / / 2005 Tổng số: . Vắng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:HĐ1. Giới thiệu bài học:GV: Nêu mục tiêu của bài, nội quy và quy tắc an toàn lao động.HĐ2. Tổ chức thực hành.GV: Kiểm tra dụng cụ, vật mẫu của học sinh.HĐ3.Thực hiện quy trình.GV: Thao tác mẫuHS: Quan sát làm theo.HĐ4.Đánh giá kết quả.- Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm.- Đánh giá nhận xét giờ thực hành.+ Sự chuẩn bị+ Thực hiện quy trình+ An toàn lao động và vệ sinh môi trờng.+ Kết quả thực hành. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:- Thể hiện các loại mẫu đất, dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà.II. Quy trình thực hành.- Thực hiện quy trình nh 3 bớc trong SGK.- Làm lại 3 lần ghi vào bảng trong SGK.III. Đánh giá kết quả- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành.- Tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem thuộc loại đất nào( Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính).4. Củng cố và h ớng dẫn về nhà 1 / : - Đọc trớc bài 6 SGK. [...]... ®Þnh tỉ chøc 1 / : - Líp 7A: / / 2005 Tỉng sè: . V¾ng:……… ……………………………… - Líp 7B: / / 2005 Tổng số: . Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hÃy nêu các nguyên tắc, biện pháp phòng trừ sâu bệnh? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: GV: Giới thiệu bài thực hành. HĐ1.GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Tranh vẽ , kí hiệu thuốc. GV: Phân công và giao nhiệm vụ cho... và phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu bệnh. 5 / 2 / 2 / 30 / - Canh tác, thủ công, hoá học, sinh học, kiểm dịch thực vật I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - SGK. II. Quy trình thực hành. 1.Nhận biết nhÃn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại. 2.Quan sát một số dạng thuèc. - Líp 7A: / / 2005 Tỉng sè: . V¾ng:……… ……………………………… - Líp 7B: / / 2005 Tỉng sè: . ……… Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.... lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy thấm, vải khô thấm nớc, kẹp. - HS: Đọc trớc bài đem hạt lúa, ngô III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức 1 / : - Líp 7A: / / 2005 Tỉng sè: . V¾ng:……… ……………………………… - Líp 7B: / / 2005 Tỉng sè: . Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới; HĐ1.Giáo... bệnh B . Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 21,22,23 SGK. - HS: Đọc bài 13 SGK, III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức 2 / : - Líp 7A: / / 2005 Tỉng sè: . V¾ng:……… ……………………………… - Líp 7B: / / 2005 Tỉng sè: . Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hÃy nêu tác hại của sâu bệnh hại cây 5 / - Sâu bệnh ảnh hëng sÊu ®Õn sù... của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, làm thao tác thử nghiệm thực hành. - HS: Lấy 2 mẫu đất, 1 thìa nhỏ, thang màu PH. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n ®Þnh tỉ chøc 1 / : - Líp 7A: / / 2005 Tỉng sè: . V¾ng:……… ……………………………… - Líp 7B: / / 2005 Tổng số: . Vắng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cị: - KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh vỊ dông 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: GV:... chính xác. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, ống hút nớc - Chuẩn bị các vật mẫu nh: Mẫu đất, ống nớc, thớc đo. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : - Lớp 7A;Ngày: / / 2005 Tổng số: . Vắng: - Lớp 7B; Ngày: / / 2005 Tổng số: . Vắng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học, Nêu mục tiêu của bài. HĐ1:... gieo hạt. HĐ1.Tìm hiểu mục đích của việc làm đất. GV: Đa ra ví dụ để học sinh nhận xét tình trạng đất ( cứng mềm ) GV: Làm đất nhằm mục đích gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất. - Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, lên luống. GV: Cày đất có tác dụng gì? HS: Trả lời GV: Em hÃy so sánh u nhợc điểm của cày máy và cày trâu. HS: Trả lời GV: Cho học sinh nêu tác dụng của bừa... sinh II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án cho bài kiểm tra - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức / : - Líp 7A: / / 2005 Tỉng sè: . V¾ng:……… ……………………………… - Líp 7B: / / 2005 Tỉng sè: . Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới - Câu hỏi kiểm tra. Câu1( 4điểm): Em hÃy nêu vai... vụ,mật độ khoảng cách và độ nông sâu. 2. Ph ơng pháp gieo trồng. - Gieo hạt Cách gieo Ưu điểm Nhợc điểm 1.Gieo vÃi - Nhanh ít tốn công - Số lợng hạt nhiều chăm sóc khó khăn GV: Nhấn mạnh phân biệt cây ngắn ngày và dài ngày lấy VD minh hoạ - Chỉ ra các công việc làm để có đợc cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng: ơm cây trong vờn. 4.Củng cố. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Tổng... học sinh đọc phần có thể em cha biết SGK. 3 / 2.Gieo hàng, hốc - Tiết kiệm hạt chăm sóc dễ - Tốn nhiều công - Trồng cây con - Ươm cây trong vờn-đem trồng - Trồng bằng cđ, cµnh, hom. 5. H íng dÉn vỊ nhµ 1 / : - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trớc bài 17 SGK. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… .………………………………… . nhớ và câu hỏi SGK- Đọc và xem trớc Bài 7 SGK..Soạn ngày: 20 / 9 /2005Giảng ngày: / /2005 Tiết: 7 ; Tuần: 4Bài 7Tác dụng của phân bón trong trồng trọtI.. trình dạy học:1. ổ n định tổ chức : - Lớp 7A;Ngày: / / 2005 Tổng số: . Vắng: - Lớp 7B; Ngày: / / 2005 Tổng số:

Ngày đăng: 23/09/2012, 15:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Làm lạ i3 lần ghi vào bảng trong SGK. - Công Nghệ 7

m.

lạ i3 lần ghi vào bảng trong SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK. - HS: Đọc SGK,  - Công Nghệ 7

c.

SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK. - HS: Đọc SGK, Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20 và trả - Công Nghệ 7

u.

cầu học sinh quan sát hình 20 và trả Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ. - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ Xem tại trang 35 của tài liệu.
- GV: Nghiên cứu SGK, hình 27,28 SGK - HS: Đọc trớc bài xem hình vẽ 27,28 SGK. - Công Nghệ 7

ghi.

ên cứu SGK, hình 27,28 SGK - HS: Đọc trớc bài xem hình vẽ 27,28 SGK Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 43 của tài liệu.
III. Tiến trình dạy học: 1.  - Công Nghệ 7

i.

ến trình dạy học: 1. Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ. - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bài 1: Luân canh là gì? Có mấy hình thức luân can h? Mỗi hình thức cho một ví dụ. - Công Nghệ 7

i.

1: Luân canh là gì? Có mấy hình thức luân can h? Mỗi hình thức cho một ví dụ Xem tại trang 63 của tài liệu.
- GV: Đọcvà nghiên cứu nội dung bài 23, phóng to sơ đồ hình 26 SGK - HS: Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK. - Công Nghệ 7

cv.

à nghiên cứu nội dung bài 23, phóng to sơ đồ hình 26 SGK - HS: Đọc SGK xem tranh hình vẽ SGK Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV:Cho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng - Công Nghệ 7

ho.

học sinh quan sát hình 42 rồi giảng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 89 của tài liệu.
GV: Hớng dẫn học sinh đo trên mô hình lợn - Công Nghệ 7

ng.

dẫn học sinh đo trên mô hình lợn Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 110 của tài liệu.
GV: Dùng tranh vẽ hình 6 và 7 mô tả các ph- - Công Nghệ 7

ng.

tranh vẽ hình 6 và 7 mô tả các ph- Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 125 của tài liệu.
Câu2: Em hãy chọn các từ: ngoại hình, năng suất, chất lợng sản phẩm điền vào chỗ trống của các câu sau cho phù hợp với tính đặc trng của một giống vật nuôi: - Công Nghệ 7

u2.

Em hãy chọn các từ: ngoại hình, năng suất, chất lợng sản phẩm điền vào chỗ trống của các câu sau cho phù hợp với tính đặc trng của một giống vật nuôi: Xem tại trang 128 của tài liệu.
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 10,11, hình 69, 70,71 - HS: Đọc SGK, xem trớc sơ đồ và hình vẽ. - Công Nghệ 7

ghi.

ên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 10,11, hình 69, 70,71 - HS: Đọc SGK, xem trớc sơ đồ và hình vẽ Xem tại trang 130 của tài liệu.
diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh. - Công Nghệ 7

di.

ễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh Xem tại trang 136 của tài liệu.
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ SGK, phóng to hình vẽ 75. - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. - Công Nghệ 7

ghi.

ên cứu SGK, hình vẽ SGK, phóng to hình vẽ 75. - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 157 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 160 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 162 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 167 của tài liệu.
GV:Cho học sinh quan sát hình 87 - Công Nghệ 7

ho.

học sinh quan sát hình 87 Xem tại trang 168 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Công Nghệ 7

o.

ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 172 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan