CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ SINH VẬT

5 1.9K 7
CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ SINH VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1(TN2013): Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là loài A.Có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. B. Có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã C. Chỉ có một quần xã nào đó mà không có ở các quần xã khác, sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. D. Đóng vai trò thay thế cho các nhóm loài khác khi chúng suy vong vì nguyên nhân nào đó. Câu 2(ĐH2013): Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống Câu 3(ĐH2012): Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi. D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật. Câu 4(TN2013): Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là mối quan hệ đối kháng? A. Chim sáo và sâu rừng. B. Chim sâu và sâu ăn lá C. Lợn và giun đũa trong ruột lợn D. Lúa và cỏ dại Câu 5(TN2011) : Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ: A. Kí sinh vật chủ B. Hợp tác C. Cộng sinh D. Hội sinh Câu 6(CĐ2013): Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh? A. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa. B. Cây tầm gửi và cây thân gỗ C. Trùng roi và mối D. Chim sáo và trâu rừng Câu 7(CĐ2013): Khi nói về mối quan hệ ăn thịt – con mồi, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều hơn số lượng vật ăn thịt. B. Sự

CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Các câu hỏi trong các đề thi TN, CĐ, ĐH 3 năm gần đây. Câu 1(TN2013): Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là loài A.Có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. B. Có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã C. Chỉ có một quần xã nào đó mà không có ở các quần xã khác, sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. D. Đóng vai trò thay thế cho các nhóm loài khác khi chúng suy vong vì nguyên nhân nào đó. Câu 2(ĐH2013): Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống Câu 3(ĐH2012): Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi. D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật. Câu 4(TN2013): Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là mối quan hệ đối kháng? A. Chim sáo và sâu rừng. B. Chim sâu và sâu ăn lá C. Lợn và giun đũa trong ruột lợn D. Lúa và cỏ dại Câu 5(TN2011) : Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ: A. Kí sinh - vật chủ B. Hợp tác C. Cộng sinh D. Hội sinh Câu 6(CĐ2013): Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh? A. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa. B. Cây tầm gửi và cây thân gỗ C. Trùng roi và mối D. Chim sáo và trâu rừng Câu 7(CĐ2013): Khi nói về mối quan hệ ăn thịt – con mồi, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều hơn số lượng vật ăn thịt. B. Sự biến động số lượng con mồi và số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với nhau. C. Trong quá trình tiến hóa, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. D. Vật ăn thịt thường có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước con mồi. Câu 8(CĐ2014) : Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường (2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng (4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (4) D (3) và (4) Câu 9(CĐ2014): Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng? Thực vật nổi Động vật nổi Cá mè hoa Cá mương Cá măng A. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 B. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi C. Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao D. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh Câu 10(CĐ2012) : Cho các ví dụ sau: (1) Sán lá gan sống trong gan bò. (2) Ong hút mật hoa. (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm. (4) Trùng roi sống trong ruột mối. Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là A. (2), (3) B . (2), (4) C. (1), (4) D. (1), (3) Câu 11(CĐ2012): Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại thuộc về A. quan hệ cạnh tranh. B. quan hệ kí sinh. C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ hội sinh. Câu 12((ĐH2013): Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh? A. Tầm gửi và cây thân gỗ B. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y C. Cỏ dại và lúa D. Giun đũa và lợn Câu 13(ĐH2012): Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây? A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại. B. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi. C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. D. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. Câu 14(ĐH2014): Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. B. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh C. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh. D. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. Câu 15(ĐH2014): Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng? A.Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi B.Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. C.Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ D.Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. Câu 16(ĐH2014): Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản D. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài Câu 17(TN2014): Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau: (1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,… (2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ (3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi; các sinh vật thủy sinh ít dần, đặc biệt là các loài động vật có kích thước lớn. (4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện cỏ và cây bụi. Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là A. (2)(1)(4)(3) B. (3)(4)(2)(1) C. (1)(2)(3)(4) D. (1)(3)(4)(2) Câu 18(CĐ2013): Khi nói về diễn thế thứ sinh, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật C. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã D. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định Câu 19(CĐ2012): Cho các quần xã sinh vật sau: (1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng (2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế (3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi (4) Rừng lim nguyên sinh (5) Trảng cỏ Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là A. (4)  (5)  (1)  (3)  (2) B. (2)  (3)  (1)  (5)  (4) C. (5)  (3)  (1)  (2)  (4) D. (4)  (1)  (3)  (2)  (5) Câu 20(CĐ2012): Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng (3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi. (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm. Trình tự đúng của các giai đoạn là A. (5)  (3)  (2)  (4)  (1) B. (1)  (2)  (3)  (4)  (5) C. (5)  (3)  (4)  (2)  (1) D. (5)  (2)  (3)  (4)  (1) Câu 21(ĐH2012): Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào sau đây không đúng? A. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn B. Tính đa dạng về loài tăng C. Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên D. Ô sinh thái của mỗi loài người được mở rộng II. Các câu hỏi khác Câu 22. Khi đi từ bờ biển ra ngoài khơi, quần xã được đặc trưng bởi: A. Số lượng loài của quần xã giảm B. Kích thước quần thể bị thu hẹp. C. Cấu trúc tuổi của quần thể trở nên phức tạp. D. Mối quan hệ sinh học giữa các loài bớt căng thẳng. Câu 23. Ý nghĩa của sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là: A. Tiết kiệm không gian sống, nguồn sống. B. Để phân bố lại nhu cầu sống cho các quần thể. C. Đảm bảo trạng thái cân bằng trong quần xã. D. Tiết kiệm thời gian sống, nguồn sống. Câu 24. Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi. Chọn câu trả lời đúng: A. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo. B. Cả 2 quần thể biến động theo chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước. C. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động. D. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi. Phương án nói quần thể ăn thịt có số lượng cá thể nhiều hơn, ổn định hơn và biến động trước đều sai vì quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi quần thể con mồi biến động số lượng thì quần thì vật ăn thịt sẽ biến động theo. Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có số lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và khống chế lẫn nhau (khống chế sinh học). Câu 25. Xét các ví dụ sau: 1- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá. 2- Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ. 3- Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh. 4- Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn. Những ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm? A. 2, 3. B. 1, 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 3, 4. Câu 26. Diễn thế nguyên sinh có các đặc điểm: 1- Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. 2- Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. 3- Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. 4- Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực. Chọn câu trả lời đúng: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. Câu 27. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về xu hướng biến đổi điều kiện tự nhiên và sinh vật trong diễn thế nguyên sinh hình thành rừng cây gỗ lớn? Chọn câu trả lời đúng:A. Lượng mùn khoáng và độ ẩm giảm dần, nhiệt độ và cường độ chiếu sáng tăng dần. B. Lượng mùn khoáng và độ ẩm tăng dần, nhiệt độ và cường độ chiếu sáng giảm dần. C. Lưới thức ăn đơn giản, vào mùa đông chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh chiếm ưu thế. D. Số lượng loài giảm, nhưng số lượng và kích thước cá thể của Câu 28. Trước những năm 1910, cây hạt dẻ Mỹ trong rừng lá rụng ở miền Đông Bắc Mỹ, chiếm tới hơn 40% số cây trưởng thành. Con người đã tình cờ chuyển bệnh nấm trắng tới và loài nấm này đã giết chết gần như tất cả các cây hạt dẻ dẫn đến cây sồi, mại châu và thích đỏ tăng lên và mọc thay thế hạt dẻ, nhưng có 7 loài nhậy và bướm sống trên cây hạt dẻ thì bị tuyệt chủng. Cây hạt dẻ thuộc nhóm: A. Loài đặc trưng. B. Loài ưu thế. C. Loài thứ yếu. D. Loài ngẫu nhiên. Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh, có vai trò quan trọng đối với quần xã thể hiện ở chỗ làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phân bố của các loài khác hoặc ảnh hưởng đến các nhân tố vô sinh từ đó ảnh hưởng đến các loài khác. Theo đề bài thì cây hạt dẻ chiếm số lượng lớn và khi loài cây này mất đi đã làm 7 loài bị mất theo do không có chỗ ở và thức ăn, trong khi đó thì các loài sồi, thích đỏ tăng lên. Chứng tỏ cây hạt dẻ khi còn tồn tại đã cạnh tranh với các loài sồi, thích đỏ làm kìm hãm số lượng của chúng. Khi hạt dẻ mất đi, chúng có cơ hội tăng số lượng → Cây hạt dẻ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các loài khác. Câu 29. Trong một ao nuôi thủy sản có các loài cá mè là đối tượng chính tạo nên lợi tức cho ao. Đối tượng sử dụng tảo sống nổi là động vật nổi, còn cá mè lại khai thác động vật nổi làm thức ăn. Trong ao còn có mặt một số loài cá tự nhiên: cá mương, cá dầu (tuy kích thước cơ thể nhỏ, nhưng gặp điều kiện thuận lợi lại phát thiển rất nhanh về số lượng), một số ít cá măng. Đàn cá mương, cá dầu ăn động vật nổi nhưng về phía mình lại là thức ăn ưa thích của cá măng. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong quần xã trên? Chọn câu trả lời đúng: A. Cần bón thêm các loại phân để tăng số lượng tảo làm thức ăn cho cá mè. B. Nếu giảm mạnh số lượng đàn cá măng thì lợi ích kinh tế của ao có thể giảm mạnh. C. Cần phải giảm số lượng đàn cá măng để tăng lợi ích kinh tế cho ao. D. Cần phải tăng số lượng đàn cá mương và cá dầu để tăng lợi ích kinh tế cho ao. Trong hệ sinh thái ao trên ta thấy, cá Mương, cá Dầu là loài cạnh tranh trực tiếp với cá mè về nguồn thức ăn. Cá Măng với 2 loài trên lại có quan hệ vật ăn thịt - con mồi. Nếu giảm số lượng cá măng sẽ dẫn đến quần thể cá Mương và cá Dầu tăng lên, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể cá mè và dẫn đến lợi ích kinh tế bị giảm. Câu 30. Cho các phát biểu sau: (1) Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài khác kìm hãm. (2) Có thể ứng dụng khống chế sinh học thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu. (3) Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. (4) Quần xã được đặc trưng bởi mật độ cá thể, nhóm tuổi, loài đặc trưng và loài ưu thế. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Ở mỗi nội dung ôn tập sau khi hệ thống lại một số kiến thức cơ bản sẽ đến phần câu hỏi ôn tập. Ở phần câu hỏi ôn tập lại chia thành 2 phần: - Thứ nhất là các câu hỏi trong các đề thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học. Ở phần này các câu hỏi sẽ được sắp xếp theo các chủ đề nhỏ để học sinh có thể vận dụng kiến thức trả lời nhanh hơn. - Thứ hai là các câu hỏi tổng hợp khác xếp không theo thứ tự chủ đề nhỏ Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm chỉ có 1 ý đúng duy nhất. Vì vậy trong các phương án gây nhễu khác học sinh phải trả lời được tại sao đáp án này sai. Ví dụ câu Câu 29. Trong một ao nuôi thủy sản có các loài cá mè là đối tượng chính tạo nên lợi tức cho ao. Đối tượng sử dụng tảo sống nổi là động vật nổi, còn cá mè lại khai thác động vật nổi làm thức ăn. Trong ao còn có mặt một số loài cá tự nhiên: cá mương, cá dầu (tuy kích thước cơ thể nhỏ, nhưng gặp điều kiện thuận lợi lại phát thiển rất nhanh về số lượng), một số ít cá măng. Đàn cá mương, cá dầu ăn động vật nổi nhưng về phía mình lại là thức ăn ưa thích của cá măng. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong quần xã trên? A. Cần bón thêm các loại phân để tăng số lượng tảo làm thức ăn cho cá mè. B. Nếu giảm mạnh số lượng đàn cá măng thì lợi ích kinh tế của ao có thể giảm mạnh. C. Cần phải giảm số lượng đàn cá măng để tăng lợi ích kinh tế cho ao. D. Cần phải tăng số lượng đàn cá mương và cá dầu để tăng lợi ích kinh tế cho ao. Trong hệ sinh thái ao trên ta thấy, cá Mương, cá Dầu là loài cạnh tranh trực tiếp với cá mè về nguồn thức ăn. Cá Măng với 2 loài trên lại có quan hệ vật ăn thịt - con mồi. Nếu giảm số lượng cá măng sẽ dẫn đến quần thể cá Mương và cá Dầu tăng lên, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể cá mè và dẫn đến lợi ích kinh tế bị giảm. . mồi B.Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. C .Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ D .Sinh vật kí sinh bao giờ cũng. hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng? A .Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi B.Mối quan hệ sinh. bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. Câu 16(ĐH2014): Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác

Ngày đăng: 30/07/2015, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan