Đề thi học sinh giỏi chính thức năm 2014 môn lý đề (2)

4 287 0
Đề thi học sinh giỏi chính thức năm 2014 môn lý đề (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÝ Lớp 12 BT THPT Ngày thi: 21 tháng 03 năm 2014 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 05 câu, gồm 01 trang Câu 1 (4,0 điểm) Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(2πt - π )(cm) 2 . a. Tìm chu kỳ, tần số, vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 0 (s). b. Xác định li độ và vận tốc của vật sau khi nó đi được một quãng đường dài 1,15m kể từ thời điểm ban đầu ( t=0 ). Câu 2 (4,0 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa sóng, trên mặt nước, tại hai điểm A, B cách nhau AB = 20 cm có hai nguồn kết hợp cùng dao động theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình ( ) ( ) 1 2 u = u = 2cos 20πt cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 60 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. a. Tính bước sóng và tìm số điểm dao động cực đại trên khoảng AB. b. Gọi O là trung điểm AB, điểm M trên đoạn OA cách O một đoạn 0,5 cm. Tìm biên độ sóng tổng hợp tại M. Câu 3 (4,0 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng người ta dùng một nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ λ 1 = 0,4 μm và λ 2 . Khi đó người ta quan sát thấy vân sáng bậc 6 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ λ 2 . Cho biết hai khe Y-âng cách nhau 2 mm và khoảng cách từ hai khe tới màn ảnh là 2 m. a. Tính khoảng vân và khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ 1 đến vân trung tâm. b. Tìm λ 2 và khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm trên màn. Câu 4 ( 4,0 điểm) Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH, tụ điện có điện C = 2 0,1 π μF. Trong mạch có dao động điện từ với điện áp cực đại giữa hai bản tụ của tụ điện là 5 V. a. Tính chu kỳ riêng và năng lượng điện từ của mạch. b. Vào thời điểm điện áp trên tụ có giá trị 2,5 V thì điện tích trên tụ và cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu ? Câu 5 (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: u AB = 120 2 cos(100πt) V, R = 15 Ω , C = -2 10 F 28π . Cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L của cuộn dây thay đổi được, điện trở của vôn kế rất lớn. a. Cho L = π 25 2 H. Tính tổng trở của mạch và số chỉ của vôn kế. b. Tìm giá trị của L để vôn kế có số chỉ lớn nhất, hãy xác định số chỉ này. c. Tiếp tục thay đổi L. Xác định giá trị L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là lớn nhất và giá trị lớn nhất này bằng bao nhiêu ? HÕT Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! 1 Số báo danh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ (Đề chính thức) Lớp 12 BT THPT Ngày thi: 21 tháng 3 năm 2014 (Hướng dẫn gồm 03 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 4,0 điểm a. Tìm chu kỳ, tần số, vận tốc và gia tốc. * ω = 2π/T = 2π(rad/s) => T = 2π/ω = 1(s) 0,5 đ * f = 1/T = 1(Hz) 0,5 đ * v = -4πsin(2πt – π/2)= 4π (cm/s) 1,0 đ * a = -ω 2 .x = 0 1,0 đ b. Tìm li độ và vận tốc vật * Để ý rằng: cứ sau một chu kỳ thì vật dao động điều hòa đi được một quãng đường 4A = 8cm (tức quay về vị trí và có vận tốc như cũ). Vậy ta có thể phân tích quãng đường S = 1,15m = 115cm = 8x14 +3 (cm) * Ở thời điểm ban đầu (t=0), vật đang ở li độ x 0 = 0 (VTCB) và có vận tốc v 0 = 4π(cm/s) > 0 nghĩa là vật chuyển động theo chiều dương. Như vậy sau 14 chu kỳ, vật đang ở VTCB, còn 3cm nữa vật đi ra biên dương được 2cm, sau đó quay về VTCB (chiều âm), đi 1cm nữa vào đúng trung điểm của biên độ A 0,5 đ * Vậy li độ sau khi vật đi được quãng đường 1,15m là x = 1cm * Vận tốc tại đó là : v = -ω 22 xA − = -2π 3 (cm/s) 0,5 đ Câu 2 4,0 điểm a. Tính bước sóng và số điểm cực đại trên AB. * Bước sóng là ( ) 60 6 10 v cm f λ = = = 0,5 đ * Gọi P là điểm cực đại, có khoảng cách đến A, B là d 1 và d 2 thỏa mãn d 2 – d 1 = kλ (1) (vì 2 nguồn cùng pha ) . Mặt khác, P nằm trên AB nên d 2 + d 1 = AB (2) 0,5 đ * Từ (1) và (2) ⇒ d 2 = (kλ + AB)/2, điều kiện 0 < d 2 < AB ⇒ -3,3 < k < 3,3 ⇒ 7 cực đại 0,5 đ b. Tính biên độ sóng tổng hợp tại M. * Phương trình sóng do hai nguồn truyền đến M lần lượt là 1 1M d u = 2cos 20πt - 2π λ    ÷   và 2 2M d u = 2cos 20πt - 2π λ    ÷   0,5 đ * Phương trình sóng tổng hợp tại M là: 2 1 1 2 M 1M 2M d - d d + d u = u + u = 4cosπ .cos 20πt - π λ λ      ÷  ÷     cm 0,5 đ * Thay số vào ta được 2 1 1 2 M d - d d + d u = 4cosπ cos 20πt -π 6 6      ÷  ÷     (cm) 0,5 đ * Biểu thức biên độ sóng tổng hợp là : 2 1 d - d A = 4 cosπ 6    ÷   (với d 1 và d 2 tính theo cm) 0,5 đ * Vậy biên độ sóng tổng hợp tại M là : ( ) M 2OM A = 4 cosπ = 2 3 cm 6    ÷   0,5 đ 2 Câu 3 4,0 điểm a. Tính khoảng vân và khoảng cách từ vân sáng bậc 5 tới vân trung tâm. * Tính khoảng vân i 1 = 1 D λ = 0,4(mm) a 1,0 đ * Khoảng cách từ O đến vân sáng bậc 5 của λ 1 : |x 5 | = 5i 1 = 2 mm 1,0 đ b. Tìm λ 2 và khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm: * Vân sáng bậc 6 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ λ 2 nên ta có 6i 1 = 4i 2 1 2 2 6λ = 4λ λ = 0,6μm⇒ ⇒ 1,0 đ * Vân sáng bậc 0 của λ 1 và của λ 2 đều có tọa độ x = 0, tức là tại O có đồng thời 2 vân sáng bậc 0 của 2 ánh sáng (vân sáng trùng), màu sắc của vân trung tâm sẽ là màu do hai loại ánh sáng trên tổng hợp thành. * Những vị trí khác có cùng màu với vân trung tâm cũng phải là vị trí mà vân sáng của λ 1 và của λ 2 trùng nhau, tại đó x sáng trùng = k 1 i 1 = k 2 i 2 (*) 0,5 đ * Khai triển: 1 2 2 1 kλ = = kλ 3 2 , vị trí thỏa mãn gần O nhất ứng với k 1 = 3, k 2 = 2 ⇒ Thay vào (*) ta được khoảng cách cần tìm là 3i 1 = 1,2 mm 0,5 đ Câu 4 4,0 điểm a. Tính chu kỳ riêng và năng lượng điện từ của mạch: * Chu kỳ của mạch T = 2π LC = 2. 10 -5 s 1,0 đ * Năng lượng điện từ của mạch: 2 0 CU W = 2 ≈ 1,27.10 -7 J 1,0 đ b. Điện tích trên tụ và cường độ dòng điện chạy trong mạch * Điện tích trên tụ q= Cu ≈ 2,533.10 -8 C 1,0 đ * Áp dụng ĐLBT năng lượng của mạch cho thời điểm điện áp trên tụ cực đại và thời điểm điện áp trên tụ là u = 5 V, ta được: 2 2 2 2 2 3 0 0 ( ) 13,78.10 2 2 2 CU C U u Cu Li i A L − − = + ⇒ = ≈ 1,0 đ Câu 5 4,0 điểm a. Tính tổng trở của mạch và số chỉ vôn kế : * Cảm kháng của cuộn dây: Z L = ω L = 100 π . 2/25 π = 8 ( Ω ) Dung kháng của tụ điện: Z C = 1/ ω C = π π 100 28 10 1 2− = 28( Ω ) 0,5 đ Tổng trở của mạch: Z = 22 )( CL ZZR −+ = 22 )288(15 −+ = 25 ( Ω ) 0,5 đ * Cường độ dòng điện trong mạch: I = U/Z = 120/25 = 4,8 (A) 0,5 đ * Số chỉ của vôn kế: U V = I. Z RC = I 22 C ZR + U V = 4,8 22 2815 + = 4,8. 31,76 ≈ 152,5 (V) 0,5 đ b. Tìm L để U V max : * U V =I. Z RC . Để U V max thì Imax hay Z L = Z C = 28 ( Ω ) (hiện tượng cộng hưởng) L = Z L / ω = 28/ 100 π = 7/25 π ≈ 89,13 mH 0,5 đ * U V = I. 22 C ZR + = I max . 22 C ZR + ≈ 254,12 V 0,5 đ 3 c. Tìm L để U L max : * U L = I.Z L = 22 )( . CL L ZZR ZU −+ = 1 1 .2 2 22 +− + C C L C Z Z Z ZR U , biến số là Z L 0,5 đ * Để U Lmax thì mẫu số phải bé nhất. Mà mấu số là một tam thức bậc 2 (hệ sô bậc hai dương) nên có giá trị cực tiểu khi Z L = C C Z ZR 22 + , thay số : Z L ≈ 36,04 Ω → L = 0,1146 H. * Thay vào biểu thức của U L ta được U L max = R ZRU C 22 + , thay số U L ≈ 254,12 V 0,5 đ Chú ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ! HẾT 4 . HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÝ Lớp 12 BT THPT Ngày thi: 21 tháng 03 năm 2014 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! 1 Số báo danh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2013 -2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ (Đề chính thức) Lớp 12. TỈNH Năm học: 2013 -2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ (Đề chính thức) Lớp 12 BT THPT Ngày thi: 21 tháng 3 năm 2014 (Hướng dẫn gồm 03 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 4,0 điểm a. Tìm chu kỳ, tần số,

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan