Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta

113 634 0
Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI TÁC GIẢ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ với đề tài: “Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta” được hoàn thành ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, cơ quan, gia đình và bạn bè. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th ầy giáo TS. Nguyễn Trung Anh và Thầy giáo GS.TS. Lê Kim Truyền đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu khoa học công nghệ tiêu giảm sóng cho việc xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão ở Việt Nam” trường Đại học Thủy lợi, Phòng thí nghiệm tổng hợp trường Đại học Thủy lợi đ ã hết sức giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng đào tạo đại học và Sau đại học, khoa Công trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn này, tác giả còn được sự cổ v ũ, động viên khích lệ thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè. Với thời gian và kiến thức còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, của Quý vị quan tâm và bạn bè. Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Tác giả luận văn Đoàn Mạnh Vũ LỜI CAM KẾT Tên tôi là: Đoàn Mạnh Vũ Học viên lớp: 17C/ CS2 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận văn Đoàn Mạnh Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện 3 5. Kết quả đạt được 3 6. Nội dung luận văn 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN TRÚ BÃO 1.1 Tiềm năng xây dựng khu neo đậu TTTB vùng ven bờ nước ta 5 1.1.1 Ở các cửa sông, lạch 5 1.1.2 Các vũng, vịnh 7 1.1.3 Các đầm phá 7 1.2 Tổng quan khu neo đậu tàu thuyền trú bão Việt Nam 8 1.2.1 Khu neo đậu tàu thuyền trú bão ven bờ biển 8 1.2.1.1 Khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng 8 1.2.1.2 Khu vực ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình 8 1.2.1.2 Khu vực ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình 8 1.2.1.3 Khu vực ven biển Thanh Hóa, Nghệ An 9 1.2.1.4 Khu vực ven biển Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị 10 1.2.1.5 Ven biển tỉnh Thừa Thiên 10 1.2.1.6 Khu vực biển Đà N ẵng 10 1.2.1.7 Khu vực bờ biển Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định 11 1.2.1.8 Khu vực bờ biển các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa 12 1.2.1.9 Khu vực bờ biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu 12 1.2.1.10 Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 13 1.2.2 Neo đậu tàu thuyền trú bão vùng hải đảo 13 1.3 Yêu cầu cấp thiết phải xây dựng các khu tàu thuyền trú bão 15 1.4 Các hạng mục công trình khu neo đậu tàu thuyền trú bão 16 1.4.1 Đê chắn sóng, chắn cát 16 1.4.2 Địa điểm khu neo đậu tránh trú bão 17 1.4.3 Yêu cầu kỹ thuật khu TTTTB 17 1.4.3.1 Vùng nước đậu tàu 17 1.4.3.2 Luồng vào khu tránh trú bão 19 1.4.3.3 Cơ sở dịch vụ hậu cần của khu tránh trú bão 20 1.5 Một số tồn tại thường gặp đối với đê chắn sóng mái nghiêng 20 1.6 Kết luận chương 1 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG KHU TÀU THUYỀN TRÚ BÃO 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng ven bờ 23 2.1.1 Đặ c điểm địa hình địa mạo 23 2.1.1.1 Đặc điểm chung 23 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo các cửa sông, vũng, vịnh 24 2.1.2 Đặc điểm địa chất 25 2.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 26 2.1.3.1 Gió, bão, dông, áp thấp nhiệt đới 26 2.1.3.2 Nước biển- mật độ, nhiệt độ, độ mặn 27 2.1.3.3 Mưa 28 2.1.3.4 Mức nước biển, thủy triều, nước dâng 29 2.1.3.5 Sóng biển 31 2.1.3.6 Dòng chảy biển 35 2.1.4 Diễn biến bồi xói tại các vũng, vịnh, cửa sông 39 2.1.4.1 Diễn biến bồi xói tại các cửa sông 39 2.1.4.2 Diễn biến tại các vũng vịnh 40 2.2 Các giải pháp kết cấu đê chắn sóng mái nghiêng 40 2.2.1 Đê chắn sóng mái nghiêng bằng đất 41 2.2.2 Đê mái nghiêng ruột bằng bao tải cát 43 2.2.3 Đê chắn sóng mái nghiêng bằng đá 44 2.3 Sử dụng khối phủ để xây dựng đê chắn sóng mái nghiêng 46 2.3.1 Đê mái nghiêng có khối phủ bằng khối Tetropod 46 2.3.2 Đê mái nghiêng phủ khối Tribar 47 2.3.3 Đê mái nghiêng có khối phủ bằng khối Hohlquader 48 2.3.4 Đê mái nghiêng có khối phủ bằng khối Dolos 49 2.3.5 Khối phủ Akmons 49 2.3.6 Đê mái nghiêng có khố phủ bằng khối Stabit 50 2.4 Điều kiện thi công xây dựng các ĐCS mái nghiêng khu neo đậu TTTB vùng ven bờ 51 2.4.1 Đặc điểm về tổ chức thi công 52 2.4.1.1 Thi công ở nơi nước sâu 52 2.4.1.2 Thi công xây dựng ở nơi sóng gió 52 2.4.1.3 Thi công trong các điều kiện khác 53 2.4.2 Một số bộ phận đặc biệ t của tổ chức thi công công trình khu neo đậu TTTB 53 2.4.2.1 Bến công trình tạm 53 2.4.2.2 Thiết bị thi công 53 2.4.2.3 Công tác lặn 54 2.4.2.4 Điều kiện vật liệu xây dựng 55 2.4.2.5 Bê tông 59 2.6 Kết luận chương 2 60 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN TRÚ BÃO VÙNG VEN BỜ 3.1 Hình thức bố trí mặt bằng đê chắn sóng 61 3.1.1 Yêu cầu chung bố trí đê chắn sóng 61 3.1.2 Các hình thức bố trí mặt bằng đê ch ắn sóng 61 3.1.2.1 Đê lồi giao nhau 62 3.1.2.2 Đê kiểu đảo song song với bờ 62 3.1.2.3 Một cặp đê bố trí vuông góc với bờ 62 3.2 Thiết kế mặt cắt ngang đê chắn sóng 65 3.2.1 Cao trình đỉnh đê 65 3.2.2 Chiều rộng đỉnh đê 69 3.2.3 Chọn mái dốc 69 3.3 Vấn đề ổn định đối với đê chắn sóng 69 3.3.1 Phân bố áp lực sóng trên mái nghiêng 71 3.3.2 Áp lực sóng âm (phản áp lực sóng) 73 3.4 Vấn đề xử lý nền khi xây dựng đê chắn sóng 73 3.4.1 Yêu cầu chung về tính toán ổn định đê chắn sóng mái nghiêng 73 3.4.2 Tính ổn định đê 75 3.4.2.1 Ổn định của đê trên nền đất (trượt sâu) 75 3.4.3.2 Tính toán ổn định trượt phẳng của đê chắn sóng mái nghiêng 78 3.4.3.3 Ổn định cục b ộ của mái đê chịu tác động của sóng 78 3.4.3.4 Tính lăng thể giữ chân và ổn định chung của lớp bảo vệ 83 3.5 Vấn đề xử lý nền khi xây dựng ĐCS 84 3.5.1 Thay thế nền đất yếu dưới công trình 84 3.5.1.1 Tính toán một số thông số lớp đệm cát 85 3.5.1.2 Công nghệ thi công thay thế nền cát trong nước 86 3.5.2 Xử lý nền bằng cọc cát 87 3.5.2.1 Nguyên lý làm việc và ưu nhược điểm của cọc cát 87 3.5.2.2 Mộ t số nội dung tính toán thiết kế xử lý nền bằng cọc cát 88 3.5.2.3 Vật liệu và yêu cầu về vật liệu 90 3.5.2.4 Trình tự thi công 90 3.6 Phân tích lựa chọn loại khối phủ phù hợp cho việc xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão 92 3.6.1 Tình hình sử dụng và ưu nhược điểm một số loại khối phủ 92 3.6.2 Các tiêu chí để lựa chọn 92 3.6.2.1 Trọng lượng của khối phủ trong cùng điều kiện sóng 92 3.6.2.2 Khả năng ổn định và tự điều chỉnh trên mái dốc 93 3.6.2.3 Hệ số rỗng của lớp phủ trên mái đê 93 3.6.2.4 Số lượng khối phủ cần bảo vệ mái đê 94 3.6.2.5 Công tác ván khuôn 94 3.6.2.6 Điều kiện thi công chế tạo 94 3.6.2.7 Lựa chọn khối phủ 95 3.7 Một số kết quả thí nghiệm đối với ĐCS mái nghiêng 95 3.7.1 Các nội dung thực hiện 95 3.7.2 Giới thiệu thiết bị thí nghiệm và độ chính xác của thiết bị 96 3.7.2.1 Máng sóng 96 3.7.2.2 Xác định tỷ lệ mô hình 97 3.7.2.3 Lựa chọn kết cấu đê điển hình để chế tạo mô hình 97 3.7.2.4 Chế tạo mô hình ĐCS 99 3.7.2.5 Kết quả thí nghiệm 99 3.8 Kết luận chương 3 100 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG CHO KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN TRÚ BÃO NGỌC HẢI 4.1 Giới thiệu dự án 101 4.1.1 Tổng quan khu neo đậu TTTTB Ngọc Hải 101 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 102 4.1.2.1 Đặc điểm khí tượng 102 4.1.2.2 Đặc điểm thuỷ văn 105 4.1.2.3 Đặc điểm địa hình 107 4.2 Thiết kế mặt cắt đê chắn sóng 107 4.2.1 Chọn tuyến ĐCS 107 4.2.2 Xác định mặt cắt đê 108 4.2.2.1 Các thông số tính toán 108 4.2.2.2 Các giải pháp thiết kế 111 4.2.2.3 Xác định các thông số mặt cắ t đê theo “Hướng dẫn thiết kế đê biển” năm 2010 111 4.3 Tính trọng lượng khối phủ 114 4.4 Tính ổn định đê 115 4.4.1 Tính toán ổn định trượt sâu 115 4.4.2 Tính toán ổn định trượt ngang 116 4.5 Tổ chức thi công xây dựng ĐCS 117 4.4.1 Thiết bị thị công 118 4.4.2 Trình tự thi công 118 4.4.3 Các quy định khi thi công 118 4.4.3 Kiểm tra bảo dưỡng 119 4.5 Kết luận chương 4 119 KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được 120 2. Tồn tại kiến nghị 121 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương 1 Hình 1.1: Khu tránh bão và cảng cá Cái Rồng (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) 9 Hình 1.2: Khu tránh bão Cửa Lân (huyện Tiền Hải, Thái Bình) 9 Hình 1.3: Khu tránh bão Phú Hải huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế 10 Hình1.4: Khu neo đậu TTTTB Cần Giờ,thành phố Hồ Chí Minh 13 Hình1.5: Mô tả những hư hỏng của ĐCS mái nghiêng 21 Chương 2 Hình 2.1: Địa hình vùng biển Việt Nam (Ảnh trên Google Earth) 23 Hình 2.2: Biểu đồ thống kê bão vào các vùng biển Việt Nam theo tháng [18] 27 Hình 2.3: Hoàn lưu lớp nước biển Đông tháng 10 ( Võ Văn Lành, Lê Đức Tố xây dựng)[25] 38 Hình 2.4: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng đất 42 Hình 2.5: Kết cấu mái nghiêng sử dụng trong giai đoạn 1 43 Hình 2.6: Kết cấu đê mái nghiêng sử dụng trong giai đoạn 2 43 Hình 2.7: C ấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng đá. 45 Hình 2.8: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng khối Tetropod ở cảng Crescent 47 Hình 2.9: Cấu tạo đê mái nghiêng bằng khối Tetropod ở cảng Hawail - A; B hai cỡ đá 47 Hình 2.10: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng ở cảng Hawail. 48 Hình 2.11: Cấu tạo đê chắn sóng mái nghiêng bằng khối Hohlquader ở cảng Wakayama 48 Hình 2.12: Cấu tạo đ ê chắn sóng gia cố mái bằng khối Dolos 49 Hình 2.13: Kích thước hình học khối Dolos 49 Hình 2.14: Kích thước hình học khối Akmon 50 Hình 2.15: Cấu tạo đê mái nghiêng bằng khối Stabit 51 Hình 2.16: Thi công ĐCS 51 Hình 2.17: Thiết bị nổi thi công công trình biển 54 Hình 2.18: Thiết bị nổi thi công công trình biển 54 Hình 2.19: Công tác lặn 55 Hình 2.20: Xi măng bền Sun Phát 57 Hình 2.21: Một số vải địa kỹ thuật 59 Chương 3 Hình 3.1: Đê hỗn hợp (Eastern Port, alexandria, Ai Cập) 62 Hình 3.2: Đê kiểu đảo song song với bờ 62 Hình 3.3: Đê kiểu đảo vuông góc với bờ 63 Hình 3.4: Sơ đồ bố trí đê chắn cát giảm sóng 63 Hình 3.5: Ảnh hưởng của tiến độ xây dựng đê chắn cát giảm sóng đến ổn định của đê (vùng gạch chéo bị xói) 64 Hình 3.6: Độ dốc quy đổi tính sóng leo 66 Hình 3.7: Các thông s ố xác định cơ đê 67 Hình 3.8: Biều đồ áp lực sóng tính toán lớn nhất tác dụng lên mái dốc 71 Hình 3.9: Đồ thị để xác định phản áp lực của sóng 73 Hình 3.10: Sơ đồ xác định tâm trượt ban đầu 75 Hình 3.11: Sơ đồ tính trượt cung tròn cho đê chắn sóng mái nghiêng 77 Hình 3.12: Sơ đồ tính ổn định trượt cả thân đê 77 Hình 3.13: Phạm vi bảo vệ mái đê theo công thức Irribarren 80 Hình 3.14: Sơ họa phương pháp đệm cát 85 Hình 3.15: Tàu hút bùn tự hành đào nền ĐCS để đệm cát 87 Hình 3.16: Sơ đồ bố trí cọc cát 88 Hình 3.17: Biểu đồ xác định khoảng cách giữa các cọc cát 88 Hình 3.18: Trình tự thi công cọc cát nén nhồi nở hông 91 Hình 3.19: Thiết bị chuyên dụng thi công đóng cọc cát dưới nước 92 Hình 3.20a: Ván khuôn khối Akmon 94 Hình 3.20b: Ván khuôn khối Tetrapod 94 Hình 3.21: Lưu trữ khối Xbloc 95 Hình 3.22: Phòng thí nghiệm 96 Hình 3.23: Đầu đo thí nghiệm 97 Hình 3.24a: Mặt cắt ngang nguyên hình 99 Hình 3.24b: Mặt cắt ngang mô hình 99 Hình 3.25: Khối Akmon cải tiến 99 [...]... phải xây dựng các khu neo đậu TTTTB 1.4 Các hạng mục công trình chính khu neo đậu TTTTB 1.5 Một số hư hỏng thường gặp đối với đê chắn sóng mái nghiêng 1.6 Kết luận chương 1 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG KHU NEO ĐẬU TTTTB 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng ven bờ 2.2 Các giải pháp kết cấu đê chắn sóng (ĐCS) mái nghiêng 2.3 Sử dụng khối phủ bảo vệ mái xây dựng ĐCS mái nghiêng. .. khuyết nhất định và sản phẩm công trình còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan Vì vậy vấn đề nghiên cứu áp dụng giải pháp ĐCS mái nghiêng phục vụ xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão vùng ven biển nước ta hiện đang là vấn đề đang được ưu tiên quan tâm II Mục đích của đề tài - Nghiên cứu phục vụ cho việc áp dụng (thiết kế và thi công) đê chắn sóng mái nghiêng để xây dựng công trình bảo vệ vùng ven. .. bảo vệ vùng ven bờ và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão - Tăng hiệu quả tiêu giảm sóng, đảm bảo ổn định lớp phủ và ổn định các đê chắn sóng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão, công trình bảo vệ bờ III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là đê chắn sóng mái nghiêng vùng ven bờ 3 IV Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện - Cách tiếp cận: + Tiếp cận qua các nghiên cứu, tài liệu đã... Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá + Phương pháp lý thuyết có kết hợp với thí nghiệm mô hình vật lý V Kết quả dự kiến đạt được - Nêu được cơ sở khoa học cho việc xây dựng đê chắn sóng mái nghiêng khu neo đậu tàu thuyền trú bão - Đề xuất một số nội dung liên quan đến thiết kế và thi công các đê chắn sóng, giảm cát phục vụ cho việc xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng. .. nghiêng 2.4 Điều kiện thi công xây dựng các ĐCS khu neo đậu TTTTB vùng ven bờ 2.5 Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG ĐCS MÁI NGHIÊNG KHU NEO ĐẬU TTTTB VÙNG VEN BỜ 3.1 Hình thức bố trí mặt bằng ĐCS 3.2 Thiết kế mặt cắt ngang ĐCS 3.3 Áp lực sóng lên ĐCS mái nghiêng 3.4 Vấn đề ổn định đối với ĐCS mái nghiêng 3.5 Vấn đề xử lý nền khi xây dựng ĐCS mái nghiêng 3.6 Phân tích lựa... chắn chịu ảnh hưởng lớn của sóng gió thì không thể thiếu hạng mục công trình đê chắn sóng nhằm bao bọc, giữ yên tĩnh cho khu nước neo đậu tàu Có nhiều dạng kết cấu đê chắn sóng, nhưng thường được phân loại theo mặt cắt đê gồm ba loại như sau: 17 - Đê mái nghiêng - Đê tường đứng - Đê hỗn hợp tường đứng kết hợp với đê mái nghiêng Kết cấu đê chắn sóng ở nước ta chủ yếu là đê mái nghiêng có khối phủ bảo vệ,... xây dựng ở vùng biển hở hay vùng chịu tác động mạnh của sóng gió, khu TTB cần có hạng mục ĐCS tạo vùng nước an toàn cho tàu thuyền neo đậu Ở nước ta đê chắn sóng được xây dựng thông dụng 22 nhất là dạng đê mái nghiêng vì chúng có nhiều ưu điểm về khả năng tận dụng nền, về vật liệu xây dựng Việc xây dựng đê chắn sóng tại nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế so với các nước tiên tiến trên Thế giới... lạc, khu hành chính Những khu neo đậu TTTTB nằm ở vùng chịu ảnh hưởng của sóng gió cần phải có hạng mục đê chắn sóng hoặc đê chắn sóng - chắn cát đảm bảo an toàn cho tàu thuyền neo đậu và chống sa bồi Ngoài ra khu TTTTB còn có những hạng mục đặc thù riêng như hệ thống cứu hộ cứu nạn, khu dịch vụ hậu cần nghề cá 1.4.1 Đê chắn sóng, chắn cát Khu neo đậu nằm ở vùng biển hở, hoặc ít được địa hình che chắn. .. đủ độ sâu luồng tàu, kín sóng gió… thuận lợi cho việc xây dựng khu neo đậu TTTTB có thể kể tới như đầm Cầu Hai (Thừa ThiênHuế), đầm Đề Gi, Trà Ồ (Bình Định), đầm Cù Mông, Ô Loan (Bình Định), đầm Môn, Nha Phu (Khánh Hòa)… 1.2 Tình hình xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Việt Nam 1.2.1 Khu neo đậu tàu thuyền trú bão ven bờ biển 1.2.1.1 Khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng Khu vực Quảng Ninh,... QUAN CÔNG TRÌNH KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN TRÁNH TRÚ BÃO 1.1 Tiềm năng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão (TTTTB) vùng ven biển nước ta [23] Việt Nam là một trong số những quốc gia có tiềm năng rất lớn về phát triển kinh tế biển Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, cửa sông là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hệ thống cảng đường thủy hay các khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão nghề khai thác . kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ với đề tài: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta được hoàn thành. Các giải pháp kết cấu đê chắn sóng mái nghiêng 40 2.2.1 Đê chắn sóng mái nghiêng bằng đất 41 2.2.2 Đê mái nghiêng ruột bằng bao tải cát 43 2.2.3 Đê chắn sóng mái nghiêng bằng đá 44 2.3 Sử dụng. 3: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG KHU NEO ĐẬU TÀU THUYỀN TRÚ BÃO VÙNG VEN BỜ 3.1 Hình thức bố trí mặt bằng đê chắn sóng 61 3.1.1 Yêu cầu chung bố trí đê chắn

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan