Nghiên cứu ổn định mái hạ lưu đê biển khi có sóng và triều cường tràn qua với giải pháp khắc phục bằng cỏ có gia cố

102 464 1
Nghiên cứu ổn định mái hạ lưu đê biển khi có sóng và triều cường tràn qua với giải pháp khắc phục bằng cỏ có gia cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 1 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các thầy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn “Nghiên cứu ổn định mái hạ lưu đê biển khi có sóng và triều cường tràn qua với giải pháp khắc phục bằng cỏ có gia cố” đã hoàn thành. Trong khuôn khổ của luận văn, với kết quả nghiên cứu còn khiêm tốn, tác giả hi vọng có thể đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu một vấn đề còn tương đối mới mẻ ở Việt Nam. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, GS.TS. Ngô Trí Viềng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến cho nền khoa học và giáo dục của nước nhà. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn NCS Nguyễn Văn Thìn đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng, nỗ lực trong quá trình thực hiện luận văn nhưng do thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn chắc chắn còn có những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2012 Tác giả Phạm Văn Tuấn Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 2 LỜI CAM KẾT Tôi là Phạm Văn Tuấn, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả Phạm Văn Tuấn Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 3 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU 8 PHẦN MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HÌNH THỨC VÀ KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI HẠ LƯU ĐÊ BIỂN KHI CÓ NƯỚC TRÀN QUA 11 1.1. Tổng quan các đê biển thường có nước biển tràn qua 11 1.1.1. Đê biển Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa) 11 1.1.2. Đê biển Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Thuận Hải) 12 1.1.3. Đê biển Nam Bộ (từ Đồng Nai đến Kiên Giang) 14 1.2. Các giải pháp bảo vệ mái đê đã được áp dụng 15 1.2.1. Bảo vệ bằng kè lát mái 15 1.2.2. Bảo vệ mái bằng thực vật 22 1.2.3. Một số kết cấu bảo vệ mái khác 25 1.3. Đặc điểm và điều kiện làm việc 29 1.4. Đánh giá nguyên nhân hư hỏng mái 29 1.4.1. Nguyên nhân hư hỏng do lũ sông 29 1.4.2. Nguyên nhân từ phía biển 30 1.4.3. Nguyên nhân do thiết kế 31 1.4.4. Nguyên nhân do thi công công trình 38 1.4.5. Nguyên nhân do quản lý 39 1.5. Nhận xét và kết luận 39 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC 41 2.1. Cơ chế phá hoại đê biển do sóng tràn 41 2.2. Tổng quan về nghiên cứu sóng tràn qua đê trong điều kiện bão 43 2.2.1. Các khái niệm cơ bản 44 2.2.2. Lưu lượng sóng tràn qua đỉnh đê 47 2.2.3. Dòng chảy sóng tràn trên đỉnh đê 48 2.3. Tổng quan về nghiên cứu xói mái hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua 53 2.3.1. Mô hình vật lý về khả năng chịu xói của mái đê phía đồng dưới tác dụng của sóng tràn 53 Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 4 2.3.2. Mô hình hóa xói mái trong đê biển mái cỏ 60 2.4. Nhận xét 65 CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN CHO MỘT ĐOẠN ĐÊ KHI CÓ SÓNG TRÀN QUA 67 3.1. Giới thiệu chương trình 67 3.1.1. Cơ sở lý thuyết 67 3.1.2. Giới thiệu về chương trình BREID 70 3.2. Các bước thực hiện 72 3.2.1. Các điều kiện đầu vào 72 3.2.2. Các bước thực hiện 73 3.2.3. Kết quả tính toán 77 3.2.4. Nhận xét kết quả tính toán 79 3.3. Giới thiệu về công nghệ lưới địa kỹ thuật (Geogrid) và ô địa kỹ thuật (Geocell) trong gia cố ổn định nền và mái dốc 80 3.3.1. Lưới địa kỹ thuật (Geogrid) 80 3.3.2. Ô địa kỹ thuật (Geocell) 81 3.4. Một số kết quả thí nghiệm xác định khả năng chịu xói của mái cỏ có gia cố 83 3.4.1. Đối với cỏ không gia cường 83 3.4.2. Đối với mái cỏ được gia cố bằng Geogrid 6,5x6,5cm 84 3.4.3. Đối với mái cỏ được gia cố bằng geogrid 3,9x3,9cm 89 3.4.4. Đối với mái cỏ gia cố bằng geocell 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 1. Những kết quả đạt được 98 2. Tồn tại và kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 5 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1. Mặt cắt điển hình đê biển Bắc Bộ 12 Hình 1-2. Đê Tiền Lang, Hải Hậu, Nam Định sau bão số 7 (2005) 12 Hình 1-3. Mặt cắt điển hình đê biển Trung Bộ 13 Hình 1-4. Tuyến đê biển Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị sóng biển tràn vào cuốn trôi 14 Hình 1-5. Mặt cắt điển hình đê biển Nam Bộ 15 Hình 1-6. Cấu tạo các lớp mái kè 16 Hình 1-7. Kè đá lát khan và kè đá đổ 17 Hình 1-8. Kè mái đê biển bằng cục bê tông liên kết mảng 17 Hình 1-9. Kè mái đê biển bằng bê tông nhựa đường ở Hà Lan 18 Hình 1-10. Cấu kiện T sc -178 18 Hình 1-11. Chân kè kiểu rãnh chôn, cọc chôn 19 Hình 1-12. Chân kè kiểu mảng bó cành cây 19 Hình 1-13. Chân kè kiểu cọc cừ 19 Hình 1-14. Chân kè kiểu đá đổ 19 Hình 1-15. Chân kè ống buy 20 Hình 1-16. Tiếp giáp giữa ống buy tròn và ống buy lục lăng 20 Hình 1-17. Một số kiểu tầng lọc 21 Hình 1-18. Một số loại vải địa kỹ thuật 21 Hình 1-19. Mô hình trồng cỏ để bảo vệ mái dốc 24 Hình 1-20. Trồng cỏ Vetiver trên mái đê biển 24 Hình 1-21. Trồng cỏ kết hợp kè bê tông 25 Hình 1-22. Thảm đá và rọ đá 26 Hình 1-23. Thảm bằng các cấu kiện bê tông lắp ghép 27 Hình 1-24. Thảm bằng túi cát 27 Hình 2-1. Cơ chế phá hoại đê biển 41 Hình 2-2. Một số dạng đê kè bị hư hỏng do sóng tràn 42 Hình 2-3. Sóng tràn qua đỉnh đê 45 Hình 2-4. Các dạng sóng vỡ: nhảy vỡ và dâng vỡ 47 Hình 2-5. Sơ đồ tính toán chế độ dòng chảy (vận tốc, độ sâu) sóng tràn trên đỉnh đê và mái phía trong (Schüttrumpf và Oumeraci, 2005) 48 Hình 2-6. Mô hình thí nghiệm tỷ lệ nhỏ 49 Hình 2-7. Mô hình thí nghiệm tỷ lệ lớn 49 Hình 2-8. Các thông số sóng tràn ở mái phía biển 50 Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 6 Hình 2-9. Các thông số sóng tràn trên đỉnh đê 51 Hình 2-10. Các thông số sóng tràn ở mái phía đồng 52 Hình 2-11. Đường cong chịu xói của cỏ gia cố mái đê là hàm số của lưu tốc giới hạn chịu xói và thời gian dòng chảy tràn (theo Hewlett et al. 1987) 54 Hình 2-12. Khái niệm lớp áo cỏ (Muijs, 1999) 55 Hình 2-13. Phân loại mái cỏ theo VTV 2006 (Hà Lan) 55 Hình 2-14. Kết quả thí nghiệm máy xả sóng, q = 75 l/s/m, hố xói lớn nhất xuất hiện tại vị trí chuyển tiếp với phương ngang (chân đê) (Akkerman và cộng sự, 2007) 56 Hình 2-15. Hệ thống gia cường cỏ thông minh (SGR geogrids) 57 Hình 2-16. Kết quả thí nghiệm với mái cỏ gia cường với SGR, q = 50 l/s/m (Akkerman và cộng sự, 2007) 58 Hình 2-17. Thí nghiệm máy xả sóng cho đê biển Đồ Sơn - Hải Phòng 58 Hình 2-18. Thí nghiệm máy xả sóng cho đê biển Nam Định 59 Hình 2-19. Đường cong ổn định của mái cỏ (Van den Bos, 2006) 62 Hình 2-20. Kết quả kiểm định mô hình với thí nghiệm máy xả sóng (Akkerman và cộng sự, 2007), q = 50 l/s/m, xói mái cỏ xuất phát từ một điểm hư hỏng nhân tạo ban đầu kích thước 5cm x 1m x 1m 64 Hình 2-21. Kết quả kiểm định mô hình với thí nghiệm máy xả sóng, mái đất sét (Akkerman và cộng sự, 2007), lưu lượng trung bình q max = 10 l/s/m 64 Hình 2-22. Mô phỏng xói mái cỏ đồng nhất cho thấy hố xói lớn nhất ở chân 65 (a) cỏ chất lượng trung bình q = 112 l/s/m (b) cỏ chất lượng kém q = 50l/s/m 65 Hình 3-1. Phân bố lưu tốc dòng chảy sóng tràn trên mái 68 Hình 3-2. Thay đổi mật độ rễ cỏ (RAR) theo độ sâu (Tuan và Oumeraci, 2009b).70 Hình 3-3. Giao diện chương trình BREID 72 Hình 3-4. Cấu tạo hình học và lớp phủ mái đê 73 Hình 3-5. Mô hình hóa sóng tràn đê 74 Hình 3-6. Biến đổi mực nước tại một vị trí trên mái (t=1h40’ đến 4h trong bão) 75 Hình 3-7. Kết quả mô hình xói tại chân đê biển theo thời gian 76 Hình 3-8. Kết quả mô hình xói tại mái đê phía đồng theo thời gian 76 Hình 3-9. Xói với mái tiêu chuẩn 77 Hình 3-10. Xói do mái cỏ hư hỏng 77 Hình 3-11. Xói tại vị trí lớp cỏ mỏng 78 Hình 3-12. Xói do lớp đất sét không đồng đều 78 Hình 3-13. Xói mái cho trường hợp chất lượng cỏ trung bình 79 Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 7 Hình 3-14. Các loại lưới địa kỹ thuật 81 Hình 3-15. Sản phẩm Geocell 81 Hình 3-16. Geocell bảo vệ mái dốc 82 Hình 3-17. Geocell bảo vệ mái kênh 82 Hình 3-18. Geocell bảo vệ bờ kênh – hồ chứa 82 Hình 3-19. Geocell gia cố nền 83 Hình 3-20. Tấm Geogrid đặt cách bề mặt 5cm (a);tấm geocell cách bề mặt 9cm (b) 83 Hình 3-21. Hố xói sau 30 con sóng 84 Hình 3-22. Sự phát triển của độ sâu hố xói theo thời gian 84 Hình 3-23. Vị trí xuất hiện xói trên thảm cỏ gia cố geogrid 6,5x6,5cm 85 Hình 3-24. Hư hỏng tại vị trí GA1 sau 30 con sóng 85 Hình 3-25. Hư hỏng tại vị trí GA1 sau 6 giờ thí nghiệm 86 Hình 3-26. Hư hỏng tại vị trí GA1 sau 12 giờ thí nghiệm 86 Hình 3-27. Hư hỏng tại vị trí GA1 sau 18 giờ thí nghiệm 87 Hình 3-28. Hư hỏng tại vị trí GA1 sau 24 giờ thí nghiệm 87 Hình 3-29. Hư hỏng tại vị trí GA1 theo thời gian 88 Hình 3-30. Hư hỏng tại vị trí GA2 sau 30 con sóng 88 Hình 3-31. Hư hỏng tại vị trí GA2 theo thời gian 89 Hình 3-32. Đường bao hố xói tại vị trí GA1 và GA2 89 Hình 3-33. Hư hỏng tại vị trí GB sau 30 con sóng 90 Hình 3-34. Hư hỏng tại vị trí GB sau 6 giờ thí nghiệm 90 Hình 3-35. Hư hỏng tại vị trí GB sau 12 giờ thí nghiệm 91 Hình 3-36. Hư hỏng tại vị trí GB sau 18 giờ thí nghiệm 91 Hình 3-37. Hư hỏng tại vị trí GB sau 24 giờ thí nghiệm 92 Hình 3-38. Hư hỏng tại vị trí GB theo thời gian 92 Hình 3-39. Đường bao đáy hố xói tại vị trí GB theo thời gian 93 Hình 3-40. Hư hỏng tại vị trí GC sau 30 con sóng 93 Hình 3-41. Hư hỏng tại vị trí GC sau 6 giờ thí nghiệm 94 Hình 3-42. Hư hỏng tại vị trí GC sau 12 giờ thí nghiệm 94 Hình 3-43. Hư hỏng tại vị trí GC sau 18 giờ thí nghiệm 95 Hình 3-44. Hư hỏng tại vị trí GC theo thời gian 95 Hình 3-45. Đường bao đáy hố xói tại vị trí GC theo thời gian 96 Hình 3-46. So sánh phạm vi mở rộng hố xói theo thời gian 97 Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1. Tiêu chuẩn sóng tràn (Eurotop, 2007) 45 Bảng 2-2. Các tham số cơ bản chi phối tính chất sóng tràn qua đê 46 Bảng 2-3. Giá trị của hệ số c 2 50 Bảng 2-4. Giá trị của hệ số * 0 a 51 Bảng 3-1. Các tham số tính toán cho module sóng tràn 73 Bảng 3-2. Các tham số dùng để tính toán xói mái cỏ 74 Bảng 3-3. Các trường hợp tính toán 75 Bảng 3-4. Kết quả tính toán xói mái cỏ (đoạn trên mái) 79 Bảng 3-5. Phân tích mật độ rễ cỏ 83 Bảng 3-6. Tổng hợp kết quả thí nghiệm 96 Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 9 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có 3260km bờ biển, 89 cửa sông và hơn 3000 hòn đảo. Trải dài dọc theo bờ biển là 29 tỉnh thành với các thành phố lớn, hải cảng, các khu công nghiệp, dầu khí, các khu đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, đã tạo cho đất nước ta một tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế biển và vùng cửa sông ven biển. Đó cũng là cửa ngõ của cả nước để mở rộng giao lưu, hội nhập với các nước và là địa bàn thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển. Hiện nay, phát triển kinh tế biển là một trong những chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước. Trong chiến lược phát triển kinh tế biển thì xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó hệ thống đê biển là quan trọng nhất vì nó là lá chắn đảm bảo an toàn và ổn định dân cư, các công trình hạ tầng cho công cuộc phát triển. Hệ thống đê biển của chúng ta hình thành từ rất sớm, được xây dựng, bồi trúc, phát triển theo thời gian và do rất nhiều thế hệ người Việt Nam thực hiện. Đê chủ yếu là đê đất, vật liệu lấy tại chỗ và do người dân địa phương tự đắp bằng phương pháp thủ công. Trong những năm gần đây hệ thống đê biển đã được quan tâm đầu tư, củng cố, nâng cấp thông qua các dự án như PAM 4617, OXFAM, EC, CARE, ADB. Đặc biệt, ngày 14/03/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình đầu tư, củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. Tiếp đó, ngày 27/05/2009 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 667/QĐ-TTg phê duyệt chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. Hiện nay đê biển Việt Nam chưa thể nói là ổn định vì đê biển hiện tại thiết kế chỉ chống được bão từ cấp 10 trở xuống và mực nước triều với tần suất 5%. Thực tế những năm gần đây đã xảy ra bão cấp 11, 12 vượt quá tần suất thiết kế gây thiệt hại về người và của. Bão mạnh thường kèm theo nước dâng, đồng thời triều cường làm sóng đánh trực tiếp vào đê biển và tràn qua đê gây xói lở và vỡ đê, làm ngập lụt trên diện rộng, gây thiệt hại lớn cho vùng ven biển. Học viên: Phạm Văn Tuấn Lớp: CH18C21 10 Mặt khác, do quan điểm đê không cho phép tràn nước nên hầu hết các tuyến đê ở nước ta mới chỉ được gia cố chống sóng cho mái thượng lưu bằng nhiều loại kết cấu khác nhau, mái hạ lưu chỉ được trồng cỏ với mục đích chống xói do mưa. Vì vậy khi đê bị tràn nước thì khả năng vỡ là rất lớn. Đề tài: “Nghiên cứu ổn định mái hạ lưu đê biển khi có sóng và triều cường tràn qua với giải pháp khắc phục bằng cỏ có gia cố” nhằm nghiên cứu cơ chế phá hoại mái hạ lưu đê biển, từ đó tùy theo mức độ có thể bằng các biện pháp gia cố mái khác nhau, bảo vệ mái đê, tăng cường bảo vệ thân đê là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu các biện pháp gia cố mái hạ lưu đê biển bằng các biện pháp khác nhau và đi sâu vào biện pháp trồng cỏ. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - Tổng kết, đánh giá các biện pháp gia cố mái hạ lưu - Bằng mô hình toán kết hợp thực nghiệm 4. Kết quả đạt được - Tổng kết, đánh giá ưu nhược điểm của các biện pháp gia cố mái hạ lưu - Tìm được giải pháp tối ưu về gia cố mái - Ứng dụng tính toán cho một đoạn đê thực tế 5. Nội dung của luận văn - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan hình thức và kết cấu bảo vệ mái hạ lưu đê biển khi có nước tràn qua - Chương 2: Cơ sở khoa học - Chương 3: Ứng dụng tính toán cho một đoạn đê khi có sóng tràn qua - Chương 4: Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo [...]... TNG QUAN HèNH THC V KT CU BO V MI H LU ấ BIN KHI Cể NC TRN QUA 1.1 Tng quan cỏc ờ bin thng cú nc bin trn qua H thng ờ, kố bin v ca sụng l lỏ chn m bo an ton v n nh dõn c, cỏc cụng trỡnh h tng cho cụng cuc phỏt trin ca cỏc nc cú bin Cỏc quc gia cú b bin trờn th gii hng nm ó phi khụng bit bao nhiờu tin ca vo cỏc cụng trỡnh bo v b bin, c bit trong cỏc nm gn õy thi tit, bóo l khc nghit Vn st l b, cỏc... cn cỏt ven bin Min Trung Tng t nh vy, da di cng c trng dc cỏc b sụng, sui cng nh ven cỏc cn cỏt Tuy nhiờn chỳng thng ch cú tỏc dng chn giú, tc l hn ch cỏt bay, ch khụng to c hng ro kớn v b r cng khụng n sõu gim nh cỏt chy mt s ni ó p ờ cỏt dc cỏc dũng chy, phớa trờn trng phi lao, da di nhm hn ch cỏt chy nhng khụng thnh cụng Cỏc li cỏt vn tip tc xõm ln ng rung, nht l v mựa ma Ngoi ra, phi lao con khi. .. chy í tng ca kt cu ny l liờn kt ỏ nh li thnh khi ln súng v dũng chy khụng kộo c Cỏc thm thng dựng di 3 4 m, rng 1 3 m, dy 0,3 n 1m Hc viờn: Phm Vn Tun Lp: CH18C21 26 Hỡnh 1-22 Thm ỏ v r ỏ b Thm bờ tụng Cỏc cu kin bờ tụng c ni vi nhau to thnh mng liờn kt cỏc cu kin vi nhau bng dõy cỏp, bng cỏc múc, gia cỏc cu kin thng m bng cao su, si hoc gch x Ngn cỏch gia mng vi thõn ờ l tng lc bng vi a k thut Hc... phỏ hng cỏc kt cu bo v dn ti phỏ hng ton b mt ct ờ p lc súng ln s phỏ hng cỏc tm bo v mỏi theo cỏch ộp xung thõn ờ v b gy tm bo v khi cng khụng so vi thit k v khi súng rỳt s gõy hiu ng chõn khụng to ỏp lc y ngc t thõn ờ v nhc viờn bo v ra khi thõn ờ C 2 quỏ trỡnh ny s to ra cỏc h hng u tiờn v s lan to ra xung quanh phỏ hoi ton b mt ct ờ Chớnh vỡ vy khi thit k tm bo v ngoi cng chu ti, ngi ta quan tõm... cu cú liờn kt, bỏn thm nc, lỏt mỏi bng cỏc khi xp: l cỏc ct bờ tụng xp ri, cỏc mng kt cu liờn kt, cỏc kt cu bờ tụng ngm khúa hoc cỏc tm bờ tụng Tm bờ tụng ỳc sn liờn kt mng c s dng khi súng ln, dũng chy mnh, khụng cú ỏ ln, yờu cu m quan cao Hỡnh 1-8 Kố mỏi ờ bin bng cc bờ tụng liờn kt mng Kt cu khụng thm nc, nha ng, bờ tụng: kt cu dng ny kớn khụng cho dũng thm qua thõn ờ, hin nay ớt dựng v giỏ thnh... thut Hc viờn: Phm Vn Tun Lp: CH18C21 27 Hỡnh 1-23 Thm bng cỏc cu kin bờ tụng lp ghộp c Thm bng cỏc tỳi cỏt Cỏc tỳi bng cht do thm nc c bm y cỏt t trờn lp vi a k thut, liờn kt vi nhau thnh mt h thng gi l thm tỳi cỏt bo v mỏi dc ca ờ, b sụng, b bin Hỡnh 1-24 Thm bng tỳi cỏt d Gia c mỏi h lu bng vt liu consolid ờ bin hin nay vn ch yu l p bng lừi t cỏt v cú v bc t sột Cụng ngh xõy dng vn l th cụng v khai... nht, ni bt l tuyn ờ phớa ụng tnh C Mau 3 Phía biển Phía đồng 2 m1 m2 1 4 5 (1) - Thân đê (2) - Kè bảo vệ mái biển (4) - Chân khay phía biển (5) - Cọc cừ Hỡnh 1-5 (3) - Đỉnh đê Mt ct in hỡnh ờ bin Nam B Nhỡn chung ờ bin Nam B tng i n nh, lý do l khu vc ny him cú cỏc iu kin thu vn bt li nh bóo mnh v cú nc dõng cao, hn na li cú cỏc lp cõy rng phũng h mỏi ờ 1.2 Cỏc gii phỏp bo v mỏi ờ ó c ỏp dng 1.2.1 Bo... tit din mt, cỏc cụng thc tớnh toỏn s c bn k trong cỏc phn tip theo chn c cỏc thụng s, hỡnh thc kt cu ca tm bo v to ra s n nh ca mỏi cụng trỡnh Khi súng giú tỏc ng vo ờ gõy ra dũng chy trong vựng súng v, nu khụng cú cõy ngp mn hoc cỏc cụng trỡnh gim súng khu vc bói trc thỡ bựn cỏt s b mang i theo dũng chy dc b cng nh ra xa theo dũng chy xa b Lý thuyt ó chng minh c rng cỏc di b cỏt, khi mc nc tng... tit cỏc thụng s liờn quan ti khu vc nh mt ct v cỏc thnh phn ca ờ tuyn II; khong cỏch gia 2 tuyn; gii quyt thoỏt nc khu gia v.v Gii hn an ton bo v chõn ờ cha c tuõn th, cú quỏ nhiu thựng u ngay sỏt chõn ờ phớa ng; hin tng ly cỏt bói ngoi khỏ ph bin S dng cỏch tớnh toỏn hin ti thỡ cao trỡnh nh ờ thit k cng thp hn so vi tớnh toỏn ớt nht l 20% õy chớnh l nguyờn nhõn gõy ra hin tng trn nc thng xuyờn khi. .. Chõn kố kiu ỏ : s dng khi xúi l bói khụng nghiờm trng Hỡnh 1-14 Hc viờn: Phm Vn Tun Chõn kố kiu ỏ Lp: CH18C21 20 Chõn kố kiu ng buy: s dng khi vt liu ỏ cú sn a phng Hỡnh 1-15 Chõn kố ng buy i vi kt cu chõn kố ng buy, Trng H Thy Li xut kt cu HWRUTOE õy l ng buy cú mt ct ngang hỡnh lc giỏc, cú tỏc dng tng din tớch tip xỳc gia cỏc ng (tip xỳc gia cỏc ng buy trũn l 1 ng, tip xỳc gia cỏc ng buy lc giỏc . ổn định mái hạ lưu đê biển khi có sóng và triều cường tràn qua với giải pháp khắc phục bằng cỏ có gia cố nhằm nghiên cứu cơ chế phá hoại mái hạ lưu đê biển, từ đó tùy theo mức độ có thể bằng. văn Nghiên cứu ổn định mái hạ lưu đê biển khi có sóng và triều cường tràn qua với giải pháp khắc phục bằng cỏ có gia cố đã hoàn thành. Trong khuôn khổ của luận văn, với kết quả nghiên cứu. 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HÌNH THỨC VÀ KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI HẠ LƯU ĐÊ BIỂN KHI CÓ NƯỚC TRÀN QUA 11 1.1. Tổng quan các đê biển thường có nước biển tràn qua 11 1.1.1. Đê biển Bắc Bộ (từ Quảng

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan