Hoàn thiện bộ máy quản lí tại công ty vận tải thuỷ I

69 244 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện bộ máy quản lí tại công ty vận tải thuỷ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ máy quản li là tập hợp nhiều người mang tính tự giác có ý thức về vai trò và nhiệm vụ,

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu cao nhất lâu dài và có tính chất bao trùm của mọi doanh nghiệp là đạt đợc lợi nhuận tối đa trong các điều kiện xác định. Để mục tiêu đó có thể thực hiện đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của bộ máy quản lý doanh nghiệp nhằm kế hoạch hoá, tổ chức và kiểm tra việc kết hợp tối u các nhân tố khách thể là sức lao động của con ngời t liệu lao động và đối tợng lao động. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp là một nội dung đầu tiên và rất quan trọng của tổ chức doanh nghiệp. Trong hoạt động quản lý thì phần lớn các nguyên nhân tạo ra tình hình quản lý không tốt đều xuất phát từ công tác tổ chức bộ máy không hoàn hảo. Việc tổ chức bộ máy quản lý ảnh hởng lớn đến kết quả đạt đợc của công tác quản lý. Vì vậy xem xét đánh giá bộ máy hiện hữu và tìm biện pháp cải tiến lại tổ chức là rất cần thiết đối với một doanh nghiệp. Công ty vận tải thuỷ I qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt nhiều thành quả, song cũng không ít những thăng trầm. Tất cả các giải pháp đã thực hiện đều mò mẫm, không cơ bản. Hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty vẫn còn nhiều bất hợp lý và không phù hợp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tổ chức bộ máy quản lý, qua thi gian thc tp tụt nghip ti õy, tôi thấy đây là vấn đề bức xúc đang đặt ra với doanh nghiệp. Xuất phát từ thực trạng trên tôi chọn đề tài hoàn thiện bộ máy quản lý ti Công ty vận tải thuỷ I làm đề tài cho chuyờn thc tp tt nghip ca mỡnh. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 Phần I. Cơ sở lý luận về bộ máy quản lý 1. Khái niệm về bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý là một tập hợp nhiều ngời mang tính chất tự giác có ý thức về vai trò nhiệm vụ, quyền hạn nhằm thực hiện mục tiêu chung cụ thể. Có thể thấy bộ máy quản lý là một phạm trù rộng nhng tất cả các bộ máy quản lý chung quy lại có những đặc điểm chung nh sau : * Một bộ máy quản lý phải có nhiều ngời cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ một cách tự giác, thì nhiều công việc phức tạp và vĩ đại mới có thể hoàn thành. * Những ngời tham gia vào bộ máy quản lý với ý thức đầy đủ về vai trò nhiệm vụ, quyền hạn của từng cá nhân và cả tập thể. Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể, một bộ máy quản lý có thể sử dụng nguồn nhân lực của nó một cách hiệu quả. * Cùng thực hiện những mục tiêu chung cụ thể. Sự phối hợp những nỗ lực không thể thực hiện đợc nếu những ngời tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lơị chung nào đó. * Hệ thống thứ bậc quyền lực : Bất cứ một công việc gì đợc hoàn thành thông qua những nỗ lực chung chính thức một số ngời nào đó nên đợc giao quyền nhằm đảm bảo cho các mục tiêu đợc thực hiện một cách có hiệu quả. Nếu không có một hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp những nỗ lực của các thành viên rất khó khăn. Biểu hiện cơ bản của hệ thống thứ bậc là hệ thống ra mệnh lệnh và sự phục tùng. Trên cơ sở định nghĩa về bộ máy quản lý có thể định nghĩa quảnbộ máy quản lý nh sau : Hoàn thiện bộ máy quản lý là hoàn thiện những hoạt động phát sinh từ sự tập hợp tự giác của một nhóm ngời một cách có ý thức nhằm hoàn thành mục tiêu chung cụ thể. Nh vậy bộ máy quản lý là một thực thể tồn tại có mục tiêu riêng phải hoàn thành, có đời sống và hoạt động riêng của nó để có thể tồn tại và phát triển. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 Hoàn thiện bộ máy quản lý là sự duy trì và thúc đẩy hoạt động của bộ máy quản lý nhằm đảm bảo sự tồn tạivận hành của bộ máy quản lý đó hớng vào thực hiện mục tiêu. 2. Nội dung xây dựng bộ máy quản lý. 2.1. Các bộ phận hình thành nên bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mỗi liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hoá, đợc giao những trách nhiệm quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản lý doanh nghiệp. Bộ máy quản lý đợc hình thành bởi các bộ phận quản lý và các cấp quản lý. * Bộ phận quản lý là một đơn vị riêng biệt có những lĩnh vực quản lý nhất định nh bộ phận vật t, bộ phận kinh doanh * Cấp quản lý là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản lý ở một trình độ nhất định nh cấp doanh nghiệp, cấp phân xởng 2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý. Khi xây dựng bộ máy quản lý phải xác định đúng đắn, rõ ràng các loại liên hệ giữa các bộ phận, các cấp, các nhân viên quản lý. Nhìn chung có 3 loại liên hệ sau : - Liên hệ trực thuộc là liên hệ giữa thủ trởng với cán bộ, nhân viên trong bộ phận, giữa các cán bộcơng vị chỉ huy trực tuyến cấp trên và cấp dới. - Liên hệ chức năng là liên hệ giữa các bộ phận chức năng cấp trên với cán bộ nhân viên chức năng cấp dới, nhằm hớng dẫn giúp đỡ về mặt chuyên môn nghiệp vụ. - Liên hệ t vấn là liên hệ giữa cơ quan lãnh đạo chung, giữa cán bộ chỉ huy trực tuyến với các chuyên gia kinh tế - kỹ thuật, pháp chế với các hội đồng đợc bộ máy quản lý theo từng loại công việc (xét sáng kiến, thi đua, khen thởng) Chỉ có trên cơ sở xác định đúng đắn, hợp lý những liên hệ nói trên mới làm cho mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong bộ máy quản lý nhận rõ vị trí của mình, biết đợc mình trực thuộc ai, những ai phụ thuộc vào mình, trong công tác phải liên hệ với những bộ phận nào và liên hệ theo kiểu nào. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý. Các hoạt động của bộ máy quản lý đợc thiết lập trong các bộ phận có tính bộ máy quản lý (nh phòng, ban) và đợc phân cấp, phân quyền trong việc ra quyết định quản lý. Các bộ đợc phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : Truyền thống quản lý, cơ chế kinh tế, các yếu tố xã hội, quy mô doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp. Nó gắn liền với mỗi quốc gia, mỗi ngành, mỗi cùng cụ thể và sự tiến bộ và nhận thức khoa học quản lý. Về cơ bản các bộ phận trong bộ máy quản lý gồm : * Bộ phận kế hoạch và sản xuất. Gồm các hoạt động có tính chất công nghiệp trên cơ sở phối hợp các yếu tố lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động để chế biến các sản phẩm hàng hoá và thực hiện các dịch vụ, nhiệm vụ của nó là : - Hoạch định chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xây dựng kế hoạch. - Điều hành qúa trình sản xuất và phối hợp các hoạt động của các bộ phận. - Kiểm tra chất lợng - Giữ gìn bản quyền, bí quyết, kiểu dáng và phát huy sáng chế phát minh. * Bộ phận vật t. - Phát hiện nhu cầu vật t - Tính toán vật t tồn kho - Nhập kho và bảo quản mua sắm vật t - Cấp phát vật t mới, thu hồi vật t cũ. * Bộ phận kỹ thuật : - Thực hiện các nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng. - Đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ứng dụng - Thẩm định hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng. * Bộ phận Marketing. - Hoạch định chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối. - Thu thập các thông tin về thị trờng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 - Bán hàng trực tiếp, bán hàng đại lý - Hỗ trợ tiêu thụ, dịch vụ sau bán. * Bộ phận tài chính và kế toán. - Về tài chính : Tạo vốn, sử dụng vốn, quản lý vốn - Về kế toán : Tổng hợp, giá thành, lỗ lãi, thẩm định, thống kê, kiểm toán thuế. * Bộ phận nhân sự : - Tuyển dụng - Bố trí nhân lực, quản lý lao động - Đánh giá nhân sự, quản lý hồ sơ nhân sự - Phát triển nhân sự (đào tạo, bồi dỡng, đề bạt) - Xây dựng và sửa đổi định mức lao động - Tiền lơng, thù lao. * Bộ phận bộ máy quản lý và thông tin. - Tổ chức các dự án - Phát triển và cải tiến bộ máy tổ chức cho doanh nghiệp. - Tổ chức tiến trình hoạt động toàn bộ doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch về thông tin liên quan cho doanh nghiệp. - Chọn lọc, xử lý, kiểm tra và giám sát thông tin. * Bộ phận hành chính pháp chế. - Thực hiện các mối quan hệ pháp lý trong và ngoài doanh nghiệp - Tổ chức các hoạt động quần chúng trong doanh nghiệp. * Bộ phận đời sống và hoạt động xã hội. - Tổ chức ăn, ở, đi lại của CBCNV. - Phòng và chữa bệnh - Hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao và các hoạt động xã hội khác. Tóm lại : Sự phân loại theo chức năng bảo đảm quán triệt các yêu cầu của khoa học quản lý, nó bảo đảm cho bất kỳ một hoạt động quản lý nào cũng đợc thực hiện theo một trình tự chặt chẽ, nó là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình quản lý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 tại một doanh nghiệp để từ đó tìm ra cách tháo gỡ. Thực chất của việc phân loại theo chức năng là sự quán triệt những nguyên lý của khoa học quản lý vào việc quản lý doanh nghiệp. Sự phân loại theo lĩnh vực chỉ ra tất cả các nội dung cần phải tổ chức thực hiện việc quản lý trong một doanh nghiệp, không để bỏ xót công việc. Đây là căn cứ quan trọng để thiết lập bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Là căn cứ để tuyển dụng và bố trí cán bộ quản lý, là cơ sở để điều hành hoạt động quản lý, phân tích hoạt động của bộ máy quản lý thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân. Thực chất của việc phân loại theo lĩnh vực quản lý là việc áp dụng khoa học quản lý tiếp cận vào hoàn cảnh kinh doanh thực tiễn của doanh nghiệp. Hai cách phân loại này không loại trừ nhau mà ngợc lại nó có mối quan hệ trực tiếp, hữu cơ với nhau theo dạng ma trận Aij Biểu 1:Ma trận chức năng - lĩnh vực quản lý Chức năng (i) Lĩnh vực j Hoạch định (HĐ) Tổ chức (TC) Nhân sự (NS) Chỉ huy (CH) Phối hợp (PH) Kiếm tra (KT) Sản xuất HĐ sản xuất TC sản xuất NS sản xuất CH sản xuất PH sản xuất KTsản xuất Vật t HĐ vật t TC vật t NS vật t CPPVt PH vật t KT vật t - A (ij ) - A (ij ) - A (ij ) - A (ij )1 Hành chính HĐ TC NS . CH. PH KT Các doanh nghiệp càng lớn, kinh doanh càng đa dạng thì càng có nhiều lĩnh vực quản lý và do vậy càng có nhiều A(ij). Phải nghiên cứu kỹ mối quan hệ này để : - Tổ chức bộ máy quản lý sao cho bao quát hết các công tác (phủ hết các Aij. - Biết việc, tiên lợng hết các hoạt động cần làm (xác định đợc các Aij). - Phân công nhiệm vụ mạch lạc, không trùng lặp, không bỏ xót. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 2.4. Các kiểu cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu cán bộ trong bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý doanh nghiệp là những khâu, những cấp đợc tổ chức ra phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng đơn vị để giúp thủ trởng doanh nghiệp thực hiện các chức năng quản lý, bảo đảm cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là công việc đầu tiên đối với một doanh nghiệp mới, là công việc thờng xuyên đối với một doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Xác định một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho doanh nghiệp hoàn toàn không thể tuỳ tiện, áp đặt chủ quan mà phải phù hợp với sự phát triển khách quan của nền sản xuất xã hội. Việc xác lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp phải bảo đảm những yêu cầu cơ bản sau : - Số lợng cấp bậc quản lý ít nhầm bảo đảm tính linh hoạt của cơ cấu tạo điều kiện đi sát thực tiễn phục vụ sản xuất kinh doanh. - Xác định rõ phạm vi quản lý, chức năng và nhiệm vụ. Trên cơ sở đó có sự phân công hợp lý giữa các bộ phận, loại trừ các hiện tợng chồng chéo trùng lặp hoặc không có ngời phụ trách. - Xác định rõ mối quan hệ dọc, ngang bảo đảo sự phân phối chặt chẽ về nhiệm vụ và hoạt động của các bộ phận trong cơ cấu. - Bảo đảm tính thiết thực tính kinh tế của cơ cấu để chi phí ít nhất mà lại đạt hiệu quả cao nhất. Cơ cấu tổ chức quản lý ở từng doanh nghiệp không nhất thiết phải giống nhau mà nó phụ thuộc vào các đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp nh : Quy mô, ngành nghề kinh doanh, đại diện kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên, để bảo đảm bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả và đạt mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra, khi xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý cần phải quán triệt những nguyên tắc sau : - Phù hợp với cơ chế quản lý doanh nghiệp mới - Có mục tiêu chiến lợc thống nhất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 - Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm phải tơng xứng. - Có sự mềm dẻo về tổ chức - Có sự chỉ huy tập trung thống nhất vào một đầu mối - Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu - Đảm bảo tăng hiệu quả trong kinh doanh - Có tính độc lập của các tổ chức kiểm soát nhau (tài vụ tách rời vật t) - Có tính liên hệ (các công việc liên quan cần bố trí vào một mối). - Bất đồng huyết ở những khâu kiểm soát ràng buộc nhau ( Giám đốc - kế toán trởng). 2.4.1. Cơ cấu quản lý không ổn định. Đây là loại cơ cấu quản lý không có mô hình cụ thể, nó phù hợp với những doanh nghiệp quy mô nhỏ, mới thành lập ít nhân viên, chủ doanh nghiệp trực tiếp chỉ huy điều chỉnh hệ thống nhân viên. 2.4.2. Cơ cấu trực tuyến. Cơ cấu này dựa trên nguyên tắc thống nhất chỉ huy, đờng trực tuyến phải đ- ợc thống nhất, cấp trên cần phải có một lợng giới hạn cấp dới phụ thuộc. Địa hạt của mỗi bộ phận trong doanh nghiệp cần phải đợc ấn định một cách đầy đủ và chủ doanh nghiệp là ngời duy nhất có đủ khả năng giải quyết các mâu thuẫn. Cơ cấu này đa đến mối quan hệ quyền lực phụ thuộc. Nó có dạng một hình chóp : quyền lực đi theo chiều từ cao xuống thấp, bậc ở trên nắm quyền lực và có thể ủy quyền cho bậc thang ngay bên dới. Biu 2 : Sơ đồ tổng quát kiểu cơ cấu trực tuyến. Ngời lãnh đạo A Ngời lãnh đạo B1 Ngời lãnh đạo B2 Ngời lãnh đạo C1 Ngời lãnh đạo C2 Ngời lãnh đạo C3 Ngời lãnh đạo C4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 A, B, C chỉ cấp chỉ huy Ưu điểm : - Đơn giản và rõ ràng do thống nhất chỉ huy - Khả năng tách biệt một cách rõ ràng các trách nhiệm - Có hiệu quả khi giải quyết các mâu thuẫn (số ngời đối thoại hạn chế) Nhợc điểm : - Có sự ngăn cách giữa các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và thiếu sự phối hợp giữa chúng. - Sự cứng nhắc của tuyến - Khó khăn trong việc khuấy động tính sáng tạo - Khó khăn trong truyền thông - Các thủ trởng phải có năng lực đa dạng - Không tận dụng đợc các chuyên gia có trình độ về từng lĩnh vực quản lý - Có nguy cơ quan liêu bởi sự tuân thủ thận trọng của tuyến. 2.4.3. Cơ cấu chức năng. Tổ chức bộ máy quản lý theo chức năng, đó là việc phân chia doanh nghiệp theo chiều ngang thành những đơn vị chuyên môn hoá trong một số nhiệm vụ nhất định. Đặc điểm kiểu cơ cấu chức năng là cho phép cán bộ phụ trách các phòng chức năng có quyền ra các mệnh lệnh về các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của mình cho các bộ phận, phân xởng sản xuất. Nó đặc trng cho việc phân chia quyền hạn theo những chức năng bắt nguồn từ nguyên tắc mỗi ngời có một vị trí, mỗi vị trí cho một ngời. Điều đó đòi hỏi một phạm vi chính xác về năng lực của mỗi bộ phận. Biu 3 : Sơ đồ tổng quát kiểu cơ cấu chức năng. Người lãnh đạo A Khâu chức năng A1 Khâu chức năng A2 Người lãnh đạo B1 Người lãnh đạo B2 Người lãnh đạo B3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hải Nam - Lớp LĐ 42 Ưu điểm : - Sử dụng đợc các chuyên gia để đáp ứng đợc sự phức tạp của vấn đề quản lý. - Tập trung đợc năng lực trong các hoạt động chuyên sâu. Nhợc điểm : - Nhiều chỉ huy (nguồn gốc của mâu thuẫn) - Thiếu sự phối hợp (cản trở sự phối hợp) - Phân tán trách nhiệm. - Làm yếu tính năng động của cá nhân (thăng chức và thay đổi vị trí công tác). 2.4.4. Cơ cấu trực tuyến - chức năng. Đặc điểm là ngời thủ trởng đợc sự giúp sức của các phòng chức năng các chuyên gia, các hội đồng t vấn trong nghiên cứu, bàn bạc tìm những giải pháp tối u cho những vấn đề phức tạp. Quyền quyết định vẫn thuộc về thủ trởng. Những quyết định quản lý do các phòng chức năng đề xuất khi đợc thủ trởng thông qua trở thành quyết định, mệnh lệnh đợc truyền đạt từ trên xuống theo tuyến quy định. Các phòng chức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các bộ phận sản xuất kinh doanh. Có cấu trực tuyến - chức năng là sự kết hợp cơ cấu trực tuyến với cơ cấu chức năng bằng cách phân bộ phận tham mu ra thành các cơ quan chuyên môn hoá khác nhau theo các chức năng riêng để đi sâu vào các lĩnh vực quản lý nhằm chuẩn bị các dự án để ngời lãnh đạo trực tuyến thông qua. Các cơ quan chuyên môn hoá còn làm nhiệm vụ kiểm tra các quyết định, giúp cho lãnh đạo trong việc ra quyết định. [...]... ra tình hình quản lý không tốt đều xuất phát từ công tác tổ chức bộ máy không hoàn hảo Việc tổ chức bộ máy quản lý ảnh hởng lớn đến kết quả đạt đợc của công tác quản lý Vì vậy xem xét đánh giá bộ máy hiện hữu và tìm biện pháp c i tiến l i tổ chức là rất cần thiết đ i v i một doanh nghiệp Phần II Phân tích tình hình bộ máy quản lý t i Công ty vận t i thuỷ I 1 Tổng quan về Công ty Vn ti thy I 1.1 Qúa trình... hoạt động Công ty vận t i thuỷ I đã thiết lập ra c mt mô hình tổ chức bộ máy quản lý : Mô hình mà Công ty vận t i thuỷ I vận dụng tuy đã mang l i hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý ở m i giai đoạn phát triển của Công ty Song việc xây dựng các mô hình tổ chức hiện nay thực ra chỉ là những mò mẫm của ban giám đốc, nên nó cũng bộc lộ nhiều nhợc i m cần ph i hoàn thiện thêm Mô hình quản lý bên... trong quản lý, tạo tính ỷ l i và thờ ơ trớc công việc của cán bộ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn H i Nam - Lớp LĐ 42 Những quyết định phơng án sản xuất kinh doanh thiếu cơ sở khoa học mang năng tính quyết đoán cá nhân, thực nghiệm, gây thiệt h i lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty 2 Phân tích tình hình bộ máy quản lý t i Công ty vận t i thuỷ I 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý 2.1.1 Mô hình bộ máy quản. .. triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp n i chung, Công ty vận t i thuỷ I n i riêng Việc làm của cán bộ công nhân viên không đợc thờng xuyên, thu nhập thấp, tổ chức bộ máy quảncồng kềnh (1 giám đốc, 3 phó giám đốc) Nhìn chung giai đoạn này nhà máy hoạt động không có hiệu quả kinh tế *Giai đoạn 1986 1999: Từ năm 1986 nớc ta bắt đầu chuyển đ i cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu... trong Công ty vận t i thuỷ I cũng thiếu c i mở và thẳng thắn, gây đố kỵ lẫn nhau Dẫn t i sự ph i hợp gi i quyết các công việc liên quan không chặt chẽ, hiệu quả kém Cần ph i thay đ i m i quan hệ giữa lãnh đạo v i cấp d i sao cho c i mở, chân thành, gắn nhau trong công việc cũng nh trong cuộc sống thờng ngày 2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý Trong một doanh nghiệp các bộ phận,... Ngo i ra phó giám đốc còn thay mặt giám đốc gi i quyết các công việc đột xuất khi giám đốc i công tác Phó giám đốc kinh doanh Tổng giám đốc bổ nhiệm chịu trách nhiệm trớc giám đốc, phụ trách các hoạt động kinh doanh của công ty đồng th i thay mặt giám đốc gi i quyết các công việc đột xuất khi giám đốc i vắng D i là các phòng chức năng, đứng đầu là các trởng phòng, tham mu cho giám đốc về lĩnh vực công. .. trực tiếp và mạnh mẽ đến cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp V i đ i ngũ quản lý có trình độ và kinh nghiệm doanh nghiệp chỉ cần sử dụng một số ít nhân lực song vẫn bảo đảm hoàn thành công việc quản lý v i chất lợng cao hơn so v i việc sử dụng quản lýviên ít đợc đào tạo Trình độ trang thiết bị cũng tác động trực tiếp đến việc tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Th i gian thực hiện một nhiệm vụ quản lý... khác nhau Giám đốc doanh nghiệp thờng ban hành văn bản xác định phạm vi hoạt động và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận này Công ty vận t i thuỷ I cũng vậy, khi ký quyết định thành lập một bộ phận nào thì giám đốc đều ra văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của bộ phận đó Hiện nay hệ thống bộ máy quản lý của Công ty vận t i thuỷ I bao gồm 7 bộ phận, m i một bộ phận có những chức năng nhiệm vụ cụ thể... hợp đồng kinh tế Tóm l i giám đốc nắm quyền i u hành m i hoạt động của Công ty Phần lớn các công việc giám đốc nắm và i u hành trực tiếp thông qua trởng các phòng chức năng, quản đốc còn một số vấn đề khác giám đốc giao cho phó giám đốc gi i quyết Phó giám đốc kỹ thuật Tổng giám đốc bổ nhiệm chịu trách nhiệm trớc giám đốc, những việc đợc giám đốc ủy quyền đ i diện cho Công ty trong quan hệ v i các tổ... hình thành cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp Do vậy khi xây dựng mô hình bộ máy quản lý doanh nghiệp ta ph i nghiên cứu mức độ tác động của m i trờng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.2 Quy mô của doanh nghiệp : Quy mô của doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến bộ máy quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, cơ cấu doanh nghiệp n i chung, cơ cấu bộ máy quản lý n i riêng càng đa dạng . xét đánh giá bộ máy hiện hữu và tìm biện pháp c i tiến l i tổ chức là rất cần thiết đ i v i một doanh nghiệp. Công ty vận t i thuỷ I qua nhiều năm hoạt. định nghĩa về bộ máy quản lý có thể định nghĩa quản lý bộ máy quản lý nh sau : Hoàn thiện bộ máy quản lý là hoàn thiện những hoạt động phát sinh từ sự tập

Ngày đăng: 13/04/2013, 11:00

Hình ảnh liên quan

2.4.1. Cơ cấu quản lý không ổn định. - Hoàn thiện bộ máy quản lí tại công ty vận tải thuỷ I

2.4.1..

Cơ cấu quản lý không ổn định Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giữa hệ thống tập trung và phi tập trung hình thành các mối quan hệ ngang rất quan trọng, ngời ta coi đó là phơng tiện liên hệ thông tin của hai bộ  phận đầu não của bộ máy quản lý. - Hoàn thiện bộ máy quản lí tại công ty vận tải thuỷ I

i.

ữa hệ thống tập trung và phi tập trung hình thành các mối quan hệ ngang rất quan trọng, ngời ta coi đó là phơng tiện liên hệ thông tin của hai bộ phận đầu não của bộ máy quản lý Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biểu 5: Cơ cấu tổ chức ma trận điển hình - Hoàn thiện bộ máy quản lí tại công ty vận tải thuỷ I

i.

ểu 5: Cơ cấu tổ chức ma trận điển hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
( Nguồn : Báo cáo tình hình cán bộ quản lý năm 2003 – Phòng tổ chức nhân chính ) - Hoàn thiện bộ máy quản lí tại công ty vận tải thuỷ I

gu.

ồn : Báo cáo tình hình cán bộ quản lý năm 2003 – Phòng tổ chức nhân chính ) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu 1 1: mô hình tổ chức của Công ty theo hớng mới - Hoàn thiện bộ máy quản lí tại công ty vận tải thuỷ I

i.

ểu 1 1: mô hình tổ chức của Công ty theo hớng mới Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan