Vai trò của nam giới dân tộc h’mông vùng tây bắc trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản

158 920 1
Vai trò của nam giới dân tộc h’mông vùng tây bắc trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ vai trß cña nam giíi d©n téc h'm«ng vïng t©y b¾c trong ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n (Nghiên cứu trường hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2014 MỤC LỤC 1 MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC BIỂU 6 Chương 1 19 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 19 Chương 2 50 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 50 Chương 3 67 THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 67 XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN 67 VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN 67 Bảng 3.1. Số con trong gia đình và mong muốn có thêm con của nam giới 77 Bảng 3.2. Tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên H’Mông 80 Bảng 3.3. Người quyết định số con trong gia đình 86 Bảng 3.4. Sự thực hiện vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai 88 Bảng 3.5. Nhận thức về vai trò của bản thân trong hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai 93 Bảng 3.6. Nhận thức về vai trò của bản thân đối với chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý của bà mẹ mang thai 95 Bảng 3.7. Tương quan giữa nhận thức về vai trò và sự thực hiện vai trò 98 đưa vợ đi khám thai (%) 98 Bảng 3.8. Lý do nam giới không đưa vợ đi khám thai 102 Biểu 3.1. Tỷ lệ nam giới đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván (%) 105 Bảng 3.9. Lý do nam giới không đưa vợ đi tiêm phòng 106 Bảng 3.10. Người đảm nhận công việc nấu cơm khi phụ nữ “ở cữ” 110 Chương 4 113 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 113 XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 113 Bảng 4.1. Độ tuổi và vai trò chia sẻ thông tin với người vợ 113 Bảng 4.2. Độ tuổi và vai trò quyết định sinh con 115 Bảng 4.3. Độ tuổi và vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai của nam giới 115 Bảng 4.4. Độ tuổi và nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong việc cần có kiến thức phòng tránh thai 117 2 Biểu 4.1. Độ tuổi và nhận thức về vai trò của bản thân đối với yêu cầu thăm khám thai (%) 117 Bảng 4.5. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi khám thai 118 Bảng 4.6. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván 119 Bảng 4.7. Trình độ học vấn và sự hiểu biết về số con của nam giới 121 Bảng 4.8. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò đưa vợ đến cơ sở y tế khám thai 122 Bảng 4.9. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò nấu cơm cho vợ khi vợ ở cữ 123 Bảng 4.10. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với nhận thức về vai trò của nam giới 136 Biểu 4.2. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với hiểu biết về yêu cầu thăm khám thai (%) 137 Biểu 4.3. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về SKSS với hành vi đưa vợ đến cơ sở y tế để khám thai(%) 138 Bảng 4.11. Tương quan giữa việc biết đến thông tin về chăm sóc SKSS qua SBĐTV và nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ đi làm nương khi có thai 139 Biểu 4.4. Biết đến thông tin về chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với sự thực hiện vai trò chia sẻ công việc nhà 140 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142 KẾT LUẬN 142 KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DS - KHHGD: Dân số - kế hoạch hoá gia đình CS: Chăm sóc SKSS: Sức khoẻ sinh sản WHO: Tổ chức y tế thế giới BPTT Biện pháp tránh thai UNFPA Quỹ dân số liên hợp quốc 3 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC BIỂU 6 Chương 1 19 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 19 Chương 2 50 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 50 Chương 3 67 THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 67 XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN 67 VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN 67 Bảng 3.1. Số con trong gia đình và mong muốn có thêm con của nam giới 77 4 Bảng 3.2. Tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên H’Mông 80 Bảng 3.3. Người quyết định số con trong gia đình 86 Bảng 3.4. Sự thực hiện vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai 88 Bảng 3.5. Nhận thức về vai trò của bản thân trong hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai 93 Bảng 3.6. Nhận thức về vai trò của bản thân đối với chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý của bà mẹ mang thai 95 Bảng 3.7. Tương quan giữa nhận thức về vai trò và sự thực hiện vai trò 98 đưa vợ đi khám thai (%) 98 Bảng 3.8. Lý do nam giới không đưa vợ đi khám thai 102 Biểu 3.1. Tỷ lệ nam giới đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván (%) 105 Bảng 3.9. Lý do nam giới không đưa vợ đi tiêm phòng 106 Bảng 3.10. Người đảm nhận công việc nấu cơm khi phụ nữ “ở cữ” 110 Chương 4 113 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 113 XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 113 Bảng 4.1. Độ tuổi và vai trò chia sẻ thông tin với người vợ 113 Bảng 4.2. Độ tuổi và vai trò quyết định sinh con 115 Bảng 4.3. Độ tuổi và vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai của nam giới 115 Bảng 4.4. Độ tuổi và nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong việc cần có kiến thức phòng tránh thai 117 Biểu 4.1. Độ tuổi và nhận thức về vai trò của bản thân đối với yêu cầu thăm khám thai (%) 117 Bảng 4.5. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi khám thai 118 Bảng 4.6. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván 119 Bảng 4.7. Trình độ học vấn và sự hiểu biết về số con của nam giới 121 Bảng 4.8. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò đưa vợ đến cơ sở y tế khám thai 122 Bảng 4.9. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò nấu cơm cho vợ khi vợ ở cữ 123 Bảng 4.10. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với nhận thức về vai trò của nam giới 136 Biểu 4.2. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với hiểu biết về yêu cầu thăm khám thai (%) 137 5 Biểu 4.3. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về SKSS với hành vi đưa vợ đến cơ sở y tế để khám thai(%) 138 Bảng 4.11. Tương quan giữa việc biết đến thông tin về chăm sóc SKSS qua SBĐTV và nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ đi làm nương khi có thai 139 Biểu 4.4. Biết đến thông tin về chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với sự thực hiện vai trò chia sẻ công việc nhà 140 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142 KẾT LUẬN 142 KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC BIỂU MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC BIỂU 6 Chương 1 19 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 19 Chương 2 50 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 50 Chương 3 67 THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 67 XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN 67 VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN 67 Bảng 3.1. Số con trong gia đình và mong muốn có thêm con của nam giới 77 Bảng 3.2. Tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên H’Mông 80 Bảng 3.3. Người quyết định số con trong gia đình 86 Bảng 3.4. Sự thực hiện vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai 88 Bảng 3.5. Nhận thức về vai trò của bản thân trong hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai 93 Bảng 3.6. Nhận thức về vai trò của bản thân đối với chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý của bà mẹ mang thai 95 Bảng 3.7. Tương quan giữa nhận thức về vai trò và sự thực hiện vai trò 98 đưa vợ đi khám thai (%) 98 Bảng 3.8. Lý do nam giới không đưa vợ đi khám thai 102 6 Biểu 3.1. Tỷ lệ nam giới đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván (%) 105 Bảng 3.9. Lý do nam giới không đưa vợ đi tiêm phòng 106 Bảng 3.10. Người đảm nhận công việc nấu cơm khi phụ nữ “ở cữ” 110 Chương 4 113 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 113 XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 113 Bảng 4.1. Độ tuổi và vai trò chia sẻ thông tin với người vợ 113 Bảng 4.2. Độ tuổi và vai trò quyết định sinh con 115 Bảng 4.3. Độ tuổi và vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai của nam giới 115 Bảng 4.4. Độ tuổi và nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong việc cần có kiến thức phòng tránh thai 117 Biểu 4.1. Độ tuổi và nhận thức về vai trò của bản thân đối với yêu cầu thăm khám thai (%) 117 Bảng 4.5. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi khám thai 118 Bảng 4.6. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván 119 Bảng 4.7. Trình độ học vấn và sự hiểu biết về số con của nam giới 121 Bảng 4.8. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò đưa vợ đến cơ sở y tế khám thai 122 Bảng 4.9. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò nấu cơm cho vợ khi vợ ở cữ 123 Bảng 4.10. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với nhận thức về vai trò của nam giới 136 Biểu 4.2. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản với hiểu biết về yêu cầu thăm khám thai (%) 137 Biểu 4.3. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về SKSS với hành vi đưa vợ đến cơ sở y tế để khám thai(%) 138 Bảng 4.11. Tương quan giữa việc biết đến thông tin về chăm sóc SKSS qua SBĐTV và nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ đi làm nương khi có thai 139 Biểu 4.4. Biết đến thông tin về chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với sự thực hiện vai trò chia sẻ công việc nhà 140 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142 KẾT LUẬN 142 KHUYẾN NGHỊ 145 7 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do ch n   tài Trong tiến trình phát triển của thế giới, đặc biệt trong nửa thế kỉ qua đã cho thấy, vấn đề dân số và chất lượng dân số không chỉ là điều quan tâm của một dân tộc, một quốc gia, một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Đối mặt với vấn đề dân số và phát triển, Việt Nam là một trong những quốc gia sớm nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa hai lĩnh vực này. Một số chủ trương và chính sách dân số đã được Nhà nước ban hành từ những năm 60 của thế kỉ trước. Qua quá trình thực hiện, đến nay, chương trình dân số Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, kết quả đạt được chưa ổn định, quy mô dân số vẫn có xu hướng gia tăng theo tốc độ không mong muốn, chất lượng dân số và cuộc sống chậm được cải thiện [Bộ Y Tế, 2008, tr. 8]. Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc của tổ quốc. Với dân số trên 1 triệu người, trong đó có 82% là dân tộc thiểu số, bao gồm các dân tộc: Thái, H’Mông, Kinh, Dao, Khơmú… Cho đến nay, Sơn La vẫn là một trong những tỉnh đặc biệt khó khăn, nhất là các xã ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Trong những năm qua, việc giải quyết bài toán về mối quan hệ giữa dân số và phát triển vẫn đang là một thách thức mà tỉnh Sơn La phải đối mặt. Do hoạt động kinh tế của người dân vùng dân tộc thiểu số chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp với trình độ canh tác đơn giản, ít có sự ứng dụng khoa học kỹ thuật và một phần thu nhập thêm qua khai thác sản phẩm từ tự nhiên nên đói nghèo vẫn là hiện tượng phổ biến trong cộng đồng cư dân sinh sống tại các vùng sâu vùng xa. Bên cạnh đói nghèo, dân số và chất lượng chăm sóc dân số cũng là vấn đề đáng lo ngại có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội tại những địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa. Nhiều nghiên cứu cho thấy, ở những vùng càng nghèo dân số gia tăng càng nhanh. Mức sinh cao và những phong tục lạc hậu trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản là một trong những nguyên nhân gây nên tử vong của sản phụ và trẻ em hoặc ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em sau này. 9 Trường hợp điển hình ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, là địa bàn có 53,4% là người dân tộc H’Mông. H’Mông là cộng đồng dân tộc được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Họ được nhìn nhận như một cộng đồng đặc biệt với nhiều nét đặc thù trong lịch sử và lối sống. Hiện nay, cộng đồng dân tộc H’Mông vẫn duy trì lối sống khép kín, nhiều truyền thống dân tộc được bảo lưu. Xã hội người H’Mông là xã hội phụ quyền rất mạnh, đề cao vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của người đàn ông. Đàn ông là trụ cột trong gia đình, quyết định mọi vấn đề lớn nhỏ. Tuy nhiên, trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản, những người đàn ông dân tộc H’Mông vừa chưa nhận thức đúng được vai trò của mình, vừa chưa thể hiện được vai trò đó. Nam giới, một trong hai chủ thể của hành vi sinh sản lại nhận thức rằng “sinh đẻ là việc của phụ nữ”, đàn ông mà thể hiện vai trò trong lĩnh vực này thì sẽ bị cộng đồng chê cười. Chính sự hạn chế vai trò của nam giới trong việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản đã dẫn đến tình trạng đẻ dầy, đẻ nhiều, không quan tâm đến chăm sóc SKSS, không sử dụng biện pháp tránh thai, không thăm khám thai định kì, không sinh con ở cơ sở y tế… Những tồn tại nói trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dân số, gây khó khăn cho việc thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Sơn La nói riêng và cả nước nói chung. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản là khâu then chốt để nâng cao chất lượng dân số, yếu tố quan trọng để nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở cộng đồng các dân tộc thiểu số. Một trong những lời giải cho bài toán về mối quan hệ giữa dân số và phát triển đó là mọi người dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Tây Bắc nói riêng cần quan tâm hơn nữa đến việc chăm sóc SKSS cho bản thân và gia đình. Trong đó, nhóm nam giới cần đặc biệt quan tâm và được quan tâm hơn nữa đến vấn đề này. Một vấn đề cần nhận thức đúng là nam giới - một trong hai chủ thể chính tham gia vào hành vi sinh sản, đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trước, trong và sau khi sinh. Họ cần phải được cung cấp thông tin và thực hiện vai trò, chia sẻ trách nhiệm với người vợ trong hoạt động này. Nếu vai trò của nam giới được tăng cường thì sẽ phần nào giảm bớt gánh nặng trách nhiệm 10 [...]... trình nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung; chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam; sự tham gia của nam giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản 17 ♦ Xây dựng cơ sở lý luận cần thiết cho các nghiên cứu tìm hiểu về vai trò của nam giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản ♦ Lần đầu tiên vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản được nghiên cứu... thức của nam giới về vai trò của bản thân và sự thực hiện vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phân tích làm rõ những yếu tố tác động đến vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản ♦ Đề xuất những khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới dân tộc H’Mông 18 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chăm sóc sức. .. nói chung - Truyền thông nam giới Nghề nghiệpTrong đó, ở cộng đồng dân tộc H’mông, yếu tố dân tộc nổi lên - Độ tuổi kết hôn - Chính sách như một Số con trong gia đìnhmạnh nhất đến vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của - yếu tố có tác động KHHGĐ/CSSKSS nam giới ♦ Vai trò chăm sóc sức kho nam giới dân tộc H’Môngdân tộc H’mông sẽ dần Vai trò của sinh sản của nam giới trong chăm sóc SKSS có sự biến đổi,... các dân tộc thiểu số nói chung, cùng những tài liệu có liên quan đến vai trò của nam giới trong việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản ♦ Hệ thống các khái niệm liên quan đến vai trò của nam giới trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai: vai trò xã hội; sức khoẻ sinh sản; chăm sóc sức khoẻ sinh sản ♦ Hệ thống các lý thuyết xã hội học liên quan đến vai trò của nam giới trong. .. xã hội học về chăm sóc sức khoẻ sinh sản; văn hoá, lối sống, phong tục tập quán của cộng đồng dân tộc H’Mông 2.2 Ý nghĩa thực tiễn ♦ Trong bối cảnh tình hình chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa còn nhiều vấn đề bất cập, đồng thời vai trò của nam giới trong chăm sóc SKSS còn chưa thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu khoa học xã hội trong nước thì... thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai ♦ Nhận diện vai trò của nam giới dân tộc H’Mông xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai ♦ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai ♦ Đề xuất các... Thực hiện đề tài Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông vùng Tây Bắc trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản (Nghiên cứu trường hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) tác giả mong muốn góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của xã hội về vai trò của nam giới trong chăm sóc SKSS, từ đó tiến tới thực hiện bình đẳng giới, nâng cao quyền và vị thế cho người phụ nữ nói chung và phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng... nghiên cứu Nam giới dân tộc H’mông ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La nhận thức như thế nào về vai trò của bản thân trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình; chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai? Nhóm đối tượng này có vai trò như thế nào trong quá trình thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai? Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong. .. và chăm sóc bà mẹ mang thai ♦ Phân tích các yếu tố tác động đến vai trò thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai của nam giới ♦ Đề xuất giải pháp tăng cường vai trò của nam giới trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ♦ Tổng quan các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong. .. pháp nhằm tăng cường vai trò của nam giới dân tộc H’Mông vùng Tây Bắc trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai Từ đó tiến tới kiểm soát được mức sinh, nâng 12 cao chất lượng dân số, nâng cao vị thế người phụ nữ H’Mông trong gia đình và cộng đồng 4 i t n g , khách th và ph m vi nghiên c u 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông xã Huổi Một, . con trong gia đình Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong chăm sóc SKSS Nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong chăm sóc SKSS Sự thực hiện vai trò chăm sóc SKSS của nam giới Nhận. đến vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới nói chung. Trong đó, ở cộng đồng dân tộc H’mông, yếu tố dân tộc nổi lên như một yếu tố có tác động mạnh nhất đến vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh. nghiên cứu tìm hiểu về vai trò của nam giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản. ♦ Lần đầu tiên vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản được nghiên cứu ở phạm vi một

Ngày đăng: 30/07/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

      • 2.1. Ý nghĩa khoa học

      • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục đích nghiên cứu

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

          • 4.2. Khách thể nghiên cứu

          • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

          • 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích

            • 5.1. Câu hỏi nghiên cứu

            • 5.2. Giả thuyết nghiên cứu

            • 5.3. Khung phân tích

            • 6. Phương pháp nghiên cứu

              • 6.1. Phương pháp tổng quan phân tích tài liệu

              • 6.2. Phương pháp quan sát

              • 6.3. Phương pháp phỏng vấn bảng hỏi

              • 7. Đóng góp của luận án

              • Chương 1

              • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

                • 1.1. Điểm luận một số nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung

                • 1.2. Điểm luận một số nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam

                • 1.3. Điểm luận một số nghiên cứu đề cập đến sự tham gia của nam giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản

                • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan