TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

3 748 1
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN  GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I NĂM HỌC 2010 – 2011 (Đề và bài gồm có 02 trang) BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD LỚP 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) §Ò ch½n Hä vµ tªn:…………… …… …. Líp…… I- Trắc nghiệm (5 điểm): Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trong những câu dưới đây: Câu 1 (1 điểm). Đấu tranh giữa 2 mặt đối lập là: a- Sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. b- Sự hỗ trợ và tương trợ lẫn nhau. c- Sự gắn bó lẫn nhau giữa hai mặt đối lập. d- Sự tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập. Câu 2 (1 điểm). Phát triển là quá trình diễn ra: a- Theo đường vòng tròn khép kín. b- Theo đường parabon. c- Theo đường quanh co khúc khuỷu, thăng trầm, phức tạp, có khi có bước thụt lùi tạm thời. d- Theo đường thẳng tắp. Câu 3 (1 điểm). Thực tiễn là cơ sở của nhận thức là vì: a- Toàn bộ hoạt động nhận thức của con người cần phải xuất phát từ thực tiễn xã hội. b- Thông qua thực tiễn, con người tác động vào tự nhiên, buộc nó phải bộc lộ các thuộc tính, những quy luật vận động, khiến con người có thể nhận thức chúng. c- Suy đến cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. d- Chỉ có những tri thức kinh nghiệm trực tiếp đến từ thực tiễn mới chính xác. Câu 4 (1 điểm). Trong đoạn văn dưới đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có một số chỗ để trống (đánh số 1,2,3,4). Em hãy điền vào những chỗ để trống đó bằng một cụm từ thích hợp nhất cho sẵn: “ Lý luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong học tập lý luận chúng ta cần nhấn mạnh: Lý luận phải (1) với thực tiễn. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là (2) của chủ nghĩa Mác -Lê nin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn là (3) lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là (4). - Thực tiễn mù quáng - Lý luận suông - Một nguyên tắc căn bản - Liên hệ trực tiếp. Câu 5 (1 điểm). Hãy nối mỗi cụm từ ở cột trái với mỗi cụm từ ở cột phải sao cho phù hợp: 1. Vận động cơ học 2. Vận động hóa học 3. Vận động sinh học 4. Vận động xã hội 5. Vận động vật lý a. Nhiệt độ cao làm nóng chảy kim loại b. Động vật hấp thụ khí O 2 và nhả khí CO 2 trong khi đó, trong quá trình quang hợp, thực vật lại hấp thụ khí CO 2 nhả khí O 2 c. Xã hội tư bản thay thế xã hội phong kiến d. 2NaOH + H 2 SO 4 = (Na) 2 SO 4 + H 2 O. e. Máy bay bay từ thủ đô Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh II. Tự luận (5 điểm): Ý thức xã hội là gì ? Em hãy so sánh các cấp độ của ý thức xã hội. Lấy một số ví dụ minh họa. Bµi lµm ĐIỂM: TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I NĂM HỌC 2010 – 2011 (Đề và bài gồm có 02 trang) BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD LỚP 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) §Ò LẺ Hä vµ tªn:…………… …… …. Líp…… I- Trắc nghiệm: Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trong những câu dưới đây: Câu 1 (1 điểm). Người ta có thể khẳng định: “ Vận động là thuộc tính vốn có là phương thức tồn tại của vật chất’’ là vì: a- Sự vật, hiện tượng nào cũng luôn vận động. b- Vận động đối lập với đứng im c- Thông qua vận động, sự vật, hiện tượng thể hiện bản chất của mình. d- Hình thức vận động rất đa dạng. Câu 2 (1 điểm). Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ xã hội từ chỗ ăn lông ở lỗ, tiến lên xã hội nô lệ, tiến lên xã hội tư bản rồi tiến lên xã hội chủ nghĩa’’. Trong đoạn văn trên Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: a- Qui luật vận động của xã hội. b- Các kiểu chế độ xã hội. c- Tính khách quan của sự phát triển xã hội. d- Sự phát triển của xã hội loài người. Câu 3 (1 điểm). Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý là vì: a- Thực tiễn là quá trình phát triển vô hạn. b- Thực tiễn là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loại. c- Thực tiễn là nơi đánh giá tính đúng đắn và sai lầm của tri thức. d- Thực tiễn có tính tất yếu khách quan. Câu 4 (1 điểm). Thay thế từ (hoặc cụm từ) được gạch chân dưới đây bằng những từ (hoặc cụm từ) cho sẵn sao cho thích hợp nhất: Sự biến đổi dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng sẽ chuyển hóa thành lượng mới Chất mới Quy mô mới Độ mới Trình độ mới Câu 5 (1 điểm). Hãy nối mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải sao cho có một định nghĩa đúng: 1. Phương thức sản xuất là a. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, bao gồm các quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối b. Quan hệ giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm c. Quan hệ giữa người với người đối với việc tổ chức quản lý. 2. Quan hệ sản xuất là d.Sự thống nhất giữa tư liệu sản xuất và người sử dụng tư liệu ấy để sản xuất ra của cải vật chất. e. Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuât 3.Lực lượng sản xuất là g. Cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử II. Tự luận (5 điểm) : Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn’’ Bµi lµm ĐIỂM: . TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I NĂM HỌC 2 010 – 2011 (Đề và b i gồm có 02 trang) B I KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD LỚP 10 Th i gian: 45 phút ( không kể th i gian giao đề) §Ò ch½n Hä. TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I NĂM HỌC 2 010 – 2011 (Đề và b i gồm có 02 trang) B I KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : GDCD LỚP 10 Th i gian: 45 phút ( không kể th i gian giao đề) §Ò LẺ Hä. gi i hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng sẽ chuyển hóa thành lượng m i Chất m i Quy mô m i Độ m i Trình độ m i Câu 5 (1 i m). Hãy n i m i ý ở cột tr i v i m i ý ở cột phải

Ngày đăng: 30/07/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan