Đề + Đáp án kỳ thi HSG Vật lý tỉnh An Giang vòng 2 năm học 2014 - 2015 lớp 9 môn vật lý lý thuyết

5 1.2K 7
Đề + Đáp án kỳ thi HSG Vật lý tỉnh An Giang vòng 2 năm học 2014 - 2015 lớp 9 môn vật lý lý thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH AN GIANG Môn: VẬT LÍ Khóa ngày 24/01/2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1 ( 4,0 điểm) Một chiếc thuyền xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, sau đó quay ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Hỏi nếu thả cho thuyền trôi tự do từ A đến B thì mất thời gian bao nhiêu? Câu 2 ( 4,0 điểm) Tính giá tiền phải trả khi đun sôi 1kg nước từ 20 0 C trong hai trường hợp sau: a) Sử dụng bếp điện có hiệu suất 90%, giá tiền điện là 1660 đồng/kW.h b) Sử dụng bếp gas có hiệu suất 45%, giá mỗi bình gas 12 kg là 340000 đồng. Năng suất tỏa nhiệt của khí gas là L = 48.10 6 J/kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.độ Câu 3 ( 4,0 điểm) Hai bóng đèn Đ 1 ( 12V- 9W) và Đ 2 (10V-6W) được mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 24V . Hỏi phải mắc hai điện trở phụ như thế nào, có giá trị bằng bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường. Câu 4 ( 4,0 điểm) Cho hai gương phẳng G 1 và G 2 có mặt phản xạ hợp với nhau một góc α. Điểm sáng S ở trước hai gương như hình vẽ. a) Biết α = 135 0 . Điểm sáng S cách giao tuyến hai gương SO = 20cm. Ảnh của S qua gương G 1 , G 2 lần lượt là S 1 và S 2 . Hãy vẽ hình xác định ảnh là S 1 , S 2 và tính khoảng cách S 1 S 2 . b)Thay đổi góc α. Đặt S trên đường phân giác của góc góc α. Hỏi góc α phải lớn hơn giá trị nào để mọi tia sáng xuất phát từ S chỉ có thể phản xạ một lần trên gương? Câu 5 ( 4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 8V; các điện trở R 1 = 8Ω và R 2 = 4Ω. Dây điện trở AB có chiều dài 1m, tiết diện S=0,05mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể. a) Tính điện trở của dây AB ? b) Dịch chuyển con chạy C sao cho AB = 3.BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? c) Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế I A = 0,8A và có chiều từ C đến D? Hết 1 G 1 S G 2 O α D A BC R 2 R 1 + - U M N A - Thí sinh không được sử dụng tài liệu - Giám thị không được giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH AN GIANG Khóa ngày 24/01/2015 Môn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 ( 4,0 điểm) Một chiếc thuyền xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, sau đó quay ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Hỏi nếu thả cho thuyền trôi tự do từ A đến B thì mất thời gian bao nhiêu? Hướng dẫn Điểm - Gọi v tn là vận tốc của thuyền so với nước đứng yên - Gọi v nb là vận tốc của nước so với bờ - Gọi t là thời gian thuyền trôi tự do Ta có : S = 2( v tn + v nb ) (1) S = 3( v tn - v nb ) (2) S = t. v nb (3) 1,0 1,0 0,5 (1) và (2) => 2( v tn + v nb ) = 3( v tn - v nb ) => v tn =5 v nb (4) (1) và (3) => 2( v tn + v nb ) = t.v nb (5) Thay (4) vào (5) suy ra : t = 12 giờ 0,5 0,5 0,5 Câu 2 ( 4,0 điểm) Tính giá tiền phải trả khi đun sôi 1kg nước từ 20 0 C trong hai trường hợp sau: a) Sử dụng bếp điện có hiệu suất 90%, giá tiền điện là 1660 đồng/kW.h b) Sử dụng bếp gas có hiệu suất 45%, giá mỗi bình gas 12 kg là 340000 đồng. Năng suất tỏa nhiệt của khí gas là L = 48.10 6 J/kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.độ Hướng dẫn Điểm - Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1kg nước từ 20 0 C Q = m . C .(t- t ’ ) = 1.4200.80= 336000J 0,5 a) - Nhiệt lượng tỏa ra của bếp điện 1 336000 1120000 373333 0,104 . 0,9 3 Q Q J kW h H = = = ≈ ≈ - Tiền điện phải trả khi đun sôi 1 kg nước từ 20 0 C 0,104.1660 ≈173 đồng ( Hoặc 1660.336000 172 0,9.360000 ≈ đồng) 1,0 0,5 b)- Nhiệt lượng tỏa ra của bếp gas: 2 336000 746667 0,45 Q Q J H = = ≈ - Khối lượng gas cần dùng: 2 6 746667 ' 0,0156 48.10 Q m kg L = = ≈ - Tiền gas phải trả khi đun sôi 1 kg nước từ 20 0 C 0,5 0,5 0,5 2 340000 0,0156 442 12 ≈ đồng ( Hoặc 6 340000.336000 440 12.48.10 .0,45 ≈ đồng) Câu 3 ( 4,0 điểm) Hai bóng đèn Đ 1 ( 12V- 9W) và Đ 2 (10V-6W) được mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 24V . Hỏi phải mắc hai điện trở phụ như thế nào, có giá trị bằng bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường. Hướng dẫn giải Điểm - Cường độ dòng điện định mức qua đèn Đ 1 : 1 1 1 9 0,75A 12 dm dm dm P I U = = = 0,5 - Cường độ dòng điện định mức qua đèn Đ 2 : 2 2 2 6 0,6A 10 dm dm dm P I U = = = 0,5 Do I dm2 < I dm1 nên phải mắc điện trở R 2 song song với đèn Đ 2 I 2 = I dm1 - I dm2 = 0,75 – 0,6 = 0,15A => 2 2 2 10 200 66,7 0,15 3 dm U R I = = = ≈ Ω 0,5 0,5 Do U dm1 + U dm2 < U nên phải mắc thêm điện trở R 1 nối tiếp với đèn Đ 1 U dm1 + U dm2 +U 1 = U => U 1 = U –(U dm1 + U dm2 ) = 24-(12+10)= 2V => 1 1 1 2 8 2,67 0,75 3 dm U R I = = = ≈ Ω 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 ( 4,0 điểm) Cho hai gương phẳng G 1 và G 2 có mặt phản xạ hợp với nhau một góc α. Điểm sáng S ở trước hai gương như hình vẽ. a) Biết α = 135 0 . Điểm sáng S cách giao tuyến hai gương SO = 20cm. Ảnh của S qua gương G 1 , G 2 lần lượt là S 1 và S 2 . Hãy vẽ hình xác định ảnh là S 1 , S 2 và tính khoảng cách S 1 S 2 . b) Thay đổi góc α. Đặt S trên đường phân giác của góc góc α. Hỏi góc α phải lớn hơn giá trị nào để mọi tia sáng xuất phát từ S chỉ có thể phản xạ một lần trên mỗi gương? Hướng dẫn giải Điểm a) - Lấy điểm S 1 đối xứng với S qua G 1 - Lấy điểm S 2 đối xứng với S qua G 2 - Vẽ hình đúng, chính xác 0,25 0,25 0,5 - Do tính chất đối xứng của ảnh S 1 và S 2 qua gương G 1 , G 2 nên S 1 O= S 2 O=SO=20cm (S, S 1 và S 2 nằm trên đường tròn tâm O bán kính SO= 20cm) 0,25 Ta có 1 1 1 SOG S OG ∧ ∧ = 2 2 2 SOG S OG ∧ ∧ = 0,25 3 G 1 S G 2 O α M S 1 S 2 G 1 S G 2 O α N Góc lồi 0 1 2 1 2 1 2 2 2 2 270S OS SOS SOS SOG SOG α ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ = + = + = = Góc nhọn: 0 0 1 2 360 2 360 270 90S OS α ∧ = − = − = Vậy ∆S 1 OS 2 vuông cân tại O: 2 2 1 2 1 2 20 2S S S O S O cm= + = ≈ 28,3cm 0,5 0,25 0,25 b) Để mọi tia sáng chỉ phản xạ một lần trên gương thì ảnh S 1 phải nằm sau gương G 2 và ảnh S 2 nằm sau gương G 1 1 1 1 S OG MOG ∧ ∧ > (1) 2 2 2 S OG NOG ∧ ∧ > (2) 0,25 0,25 Do S nằm trên đường phân giác nên 1 1 1 2 2 2 2 SOG S OG SOG S OG α ∧ ∧ ∧ ∧ = = = = (3) Mặt khác: 1 2 180MOG NOG α ∧ ∧ = = − (4) Thay (3) và (4) vào (1) => α > 120 0 0,5 0,25 0,25 Câu 5 ( 4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 8V ; các điện trở R 1 = 8Ω và R 2 = 4Ω . AB là một dây dẫn điện trở có chiều dài 1,0m tiết diện S = 0,05mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể a) Tính điện trở của dây dẫn AB ? b) Dịch chuyển con chạy C sao cho AB = 3.BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? c) Xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế I A = 0,8A và có chiều từ C đến D? Hướng dẫn giải Điểm a/ Áp dụng công thức tính điện trở S l R . ρ = ; thay số và tính ⇒ R AB = 8Ω 0,5 0,5 b/ Khi AB = 3BC => AC=AB - BC= 2BC => 2 AC BC R AC R BC = = (1) Mặt khác: 1 2 2 R R = (2) Từ (1) và (2) suy ra: 1 2 AC CB R R R R = => mạch cầu cân bằng. Vậy I A = 0 0,5 0,5 c/ Đặt R AC = x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 8Ω ) ta có R BC = (8 - x ) * Điện trở mạch ngoài gồm ( R 1 // R AC ) nối tiếp ( R 2 // R BC ) là 4 D A BC R 2 R 1 + - U M N A 1 8. 8 AC x R x = + 2 4(8 ) 32 4 4 8 12 BC x x R x x − − = = + − − => 8. 32 4x 8x(12 ) (8 )(32 4x) 8 12 (8 )(12 ) x x x R x x x x − − + + − = + = + − + − * Cường độ dòng điện trong mạch chính : MN U I R = = 8(8 )(12 ) 8x(12 ) (8 )(32 4x) x x x x + − − + + − * Hiệu điện thế: U AC = R 1AC .I = 64x(12 ) 8x(12 ) (8 )(32 4x) x x x − − + + − Và U BC = R 2BC .I = 8(32 4 )(8 ) 8x(12 ) (8 )(32 4x) x x x x − + − + + − 0,5 0,25 0,25 Cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 lần lượt là: 1 1 AC U I R = = 8x(12 ) 8x(12 ) (8 )(32 4x) x x x − − + + − (1) và 2 2 BC U I R = = 2(32 4 )(8 ) 8x(12 ) (8 )(32 4x) x x x x − + − + + − (2) 0,25 + Vì dòng điện qua ampe có chiều từ C đến D I 1 + I A = I 2 ⇒ I A = I 2 – I 1 (3) Thay I A = 0,8 A và (1), (2) vào (3) (3)  2 2(32 4 )(8 ) 8 (12 ) 512 96 0,8 8x(12 ) (8 )(32 4x) 256 96 12 x x x x x x x x x − + − − − = = − + + − + − 0,25 Suy ra: 9,6x 2 -172,8x + 307,2 =0 Giải phương trình bậc 2 ta được x = 2Ω ( loại giá trị x = 16Ω ) => R AC = 2Ω => R BC = R AB -2= 6 Ω + Vị trí điểm C: ta lập tỉ số 6 3 2 BC AC R BC AC R = = = Vậy BC = 3AC 0,25 0,25 5 . ∧ = 2 2 2 SOG S OG ∧ ∧ = 0 ,25 3 G 1 S G 2 O α M S 1 S 2 G 1 S G 2 O α N Góc lồi 0 1 2 1 2 1 2 2 2 2 27 0S OS SOS SOS SOG SOG α ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ = + = + = = Góc nhọn: 0 0 1 2 360 2 360 27 0 90 S OS α ∧ =. = I 2 ⇒ I A = I 2 – I 1 (3) Thay I A = 0,8 A và (1), (2) vào (3) (3)  2 2( 32 4 )(8 ) 8 ( 12 ) 5 12 96 0,8 8x( 12 ) (8 )( 32 4x) 25 6 96 12 x x x x x x x x x − + − − − = = − + + − + − 0 ,25 Suy. = 8x( 12 ) 8x( 12 ) (8 )( 32 4x) x x x − − + + − (1) và 2 2 BC U I R = = 2( 32 4 )(8 ) 8x( 12 ) (8 )( 32 4x) x x x x − + − + + − (2) 0 ,25 + Vì dòng điện qua ampe có chiều từ C đến D I 1 + I A

Ngày đăng: 30/07/2015, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan