Biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng thuộc nội dung học kỳ 2 - Sinh học 11 chương trình chuẩn

93 968 0
Biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng thuộc nội dung học kỳ 2 - Sinh học 11 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng ĐHSP Hà Nội 2thành sâu sắc tới cô giáo, ThS Đỗ Thị r biết ơn chân Tố Trường Như, người dành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn nhiệt tình lời gợi ý quý báu q trình thực khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thấy cô tổ Phương pháp giảng dạy khoa Sinh - KTNN quan tâm tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo dạy môn S inh học trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội góp ý kiến để em hồn thành tốt luận văn Trong q trình nghiên cứu đề tài khơng ừánh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thày cô bạn để đề tài ngày hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học trưởng phổ thông Em xin chăn thành cảm ơn ỉ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Tươi r LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp cô Đỗ Thị Tố Như, giảng viên Khoa Sinh - KTNN Đề tài chưa cơng bố đâu hồn tồn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Tươi Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tơt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIỂT TẮT • HS: Học sinh GV: Giáo viên CTC: Chương trình chuẩn GD - ĐT: Giáo dục - đào tạo CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học SH: Sinh học ND: Nội dung KTKN: Kiến thức kĩ 10.SGK: Sách giáo khoa 11 THPT: Trung học phổ thông 12.KT: Kiểm tra 13.TL: Tự luận r 14.TNKQ: Trắc nghiệm khách quan Trường ĐHSP Hà Nội MUC LUC • • r Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hiện khoa học - kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh chóng, khoảng 4-5 năm khối lượng tri thức lại tăng gấp đơi Điều thúc đẩy tư người càn phải đổi mới, người cần phải phát triển cách toàn diện Để đạt mục tiêu GDĐT phải có bước chuyển mặt đặc biệt phải đổi đại hoá phương pháp dạy học, khắc phục kiểu dạy học truyền thống thầy giảng trò ghi sang phương pháp hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tư học, tự rèn luyện, tự đánh giá Đổi phương pháp dạy học nghĩa đổi phương pháp mà phải đổi thành tố trình dạy học: mục tiêu, nội dung, phương tiện, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Bởi chúng có mối quan hệ chặt chẽ không coi nhẹ yếu tố Một nguyên nhân dẫn đến chậm đổi phương pháp dạy học lối kiểm tra truyền thống, thầy kiểm tra chủ yếu câu hỏi tái hiện, chưa khuyến khích học sinh tư sáng tạo vấn đề nhà giáo dục Rowntree nhấn mạnh: “ Nếu muốn biết thực chất giáo duc Hãy nhìn vào cách đánh giá giáo dục đó” Trên tinh thần đó, Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013 là: Tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Chỉ đạo điểm mơ hình trường trung học đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Kiểm tra đánh giá khâu có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm r Trường ĐHSP Hà Nội GD, giải pháp cấp quản lí GD cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đồng thời kiểm tra đánh giá giúp học sinh tự đánh giá, tự kiểm tra việc nắm tri thức để có cách học tập hợp lí Nguồn thơng tin ngược phong phú, xác, kịp thời làm cho q trình dạy học trở thả nh hệ thống khép kín, có khả tự điều chỉnh hiệu dạy học cao Vậy để đánh giá xác trình độ học sinh người giáo viên khơng phải giỏi chuyên môn mà cần phải giỏi kĩ dạy học Và kĩ dạy học kĩ biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ kĩ quan trọng Đe kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh 1.2.Do thực tiễn dạy học sinh học trường phổ thông Môn sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức sinh học mà loài người có ngày phần lớn hình thành phương pháp thực nghiệm Chính ừong q tình dạy học Sinh học phải đổi cách dạy, cách học theo hướng tạo điều kiện để học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động bàng tư trừu tượng đề kiểm tra càn phải trọng đến khả phát triển tư học sinh.Nhưng thực tế việc đề kiểm tra GV chưa đạt yêu cầu, đề kiểm tra chủ yếu yêu càu HS mức độ tái kiến thức dẫn đến HS có thái độ học đối phó, học để lấy điểm, lấy thành tích khơng đạt mục tiêu GD đề tiếp tục trì lối kiểm tra đánh giá cũ Mặc dù GD- ĐT thừa nhận nguyên nhân khiến việc đọc- chép phổ biến trường phổ thông chậm đổi kiểm tra đánh giá HS Nhưng việc khơng thể thay đổi mà cần có thời gian để thích ứng dần Trước mắt đạo tăng cường đổi cách đề kiểm tra đề thi cuối kỳ, cuối năm trường phổ thơng Trong đảm bảo u cầu kiểm tra học sinh mức khác nhau: từ nhận biết thông hiểu đến vận dụng kiến thức, sáng tạo đưa dạng đề thi mở nhằm tạo hội cho HS trình bày suy nghĩ, quan điểm, mong muốn Đây phương pháp để hiểu học sinh qua giúp em điều chỉnh hành vi, nhận thức giúp em phát triển cách toàn diện r Trường ĐHSP Hà Nội CHÍNH VÌ NHỮNG LÍ DO TRÊN MÀ CHÚNG TÔI ĐÃ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG THUỘC NỘI DUNG HỌC KÌ - SINH HỌC 11 (CTC')” với hi vọng góp phần nhỏ vào công đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng GD Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách biên soạn đề kiểm ữa theo chuẩn kiến thức kĩ làm công cụ đánh giá kết học tập học sinh chương trình học kì - Sinh học 11- (CTC) Giả thuyết khoa học Neu xác định quy trình biên sọan đề kiểm tra theo chuẩn KTKN vận dụng vào thiết kế đề kiểm tra thuộc nội dung kiến thức học kì 2- Sinh học ll(CTC) đánh giá kết học tập người học góp phần nâng cao chất lượng dạy học SH 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1.Khách thể nghiên cứu HS lớp 11 4.2 Đối tượng nghiên cứu • ND chương trình học kì 2- Sinh học l(CTC) • Quy trình xây dựng đề kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra - đánh giá 5.2.Nghiên cứu thực trạng đề kiểm tra trường THPT 5.3.Phân tích mục tiêu nội dung kiến thức học kì chương trình Sinh học l(CTC) làm sở để biên soạn đề kiểm tra 5.4.Xác định quy trình biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN 5.5.Thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KTKN 5.6.Đánh giá chất lượng đề kiểm tra Phương pháp nghiền cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lí luận cho đề tài như: tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi tập, lí luận dạy học SH, tập trắc nghiêm SH 11, SGK Sinh học 11- (CTC) r Trường ĐHSP Hà Nội 6.2.Nghiên cứu thực tiễn Điều tra cách đề kiểm tra số trường THPT 6.3.Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá thầy, cô giáo có kinh nghiệm tâm huyết với nghề mặt chủ yếu sau: - Giá trị đề tài xu hướng dạy học - Giá trị đề tài sinh viên sư phạm trường Những đóng góp đề tài 7.1.Hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn cho việc biên sọan đề kiểm tra theo chuẩn KTKN thuộc nội dung học kì - Sinh học 11( CTC) 7.2.Quy trình biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN 7.3.Biên sọan số đề kiểm tra thuộc nội dung kiến thức học kì - Sinh học 11 theo chuẩn KTKN hỗ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Giới hạn luận văn Trong khuân khổ luận văn, giới hạn đề tài nghiên cứu chương trình học kì - Sinh học ll(CTC) Việc biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN chương trình học kì - Sinh học l(CTC) qua giúp đánh giá kết học tập học sinh từ góp phần điều chỉnh phương pháp dạy học cho hiệu PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở /í luận 1.1.1 Khái niệm chuẩn Chuẩn yêu cầu, tiêu chí gọi chung yêu cầu tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, cơng việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm u cầu cụ thể hoá, chi tiết tường minh Chuẩn, để đánh giá chất lượng Yêu càu đo thông qua số thực Yêu càu xem “chốt kiểm soát” để đánh giá chất lượng đàu vào, đàu trình thực r Trường ĐHSP Hà Nội 1.1.2 - u cầu chuẩn Có tính khách quan, Chuẩn không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn - Có tính ổn định, nghĩa có hiệu lực phạm vi lẫn thời gian áp dụng - Có tính khả thi, nghĩa Chuẩn thực Chuẩn phù hợp với trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí u cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn - Có tính cụ thể, tường minh có chức định lượng - Không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan 1.1.3 - Chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT) thể cụ thể chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học - Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mồi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) - Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu càu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh càn phải đạt - Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh càn phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học - Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thả nh chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan ữọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học - Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học biểu hình mẫu mong đợi người học sau cấp học càn thiết cho công tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV) 1.1.4 Kiểm tra đánh giá 1.1.4.1 Khái niệm kiểm tra r Đáp án đề kiểm tra Câu 1: (70 điểm) Câu Nội dung câu trả lời - Trường ĐHSPHà Nội Xung thần kinh đến làm Ca2+ vào chuỳ xináp - Ý1 13Khỏa luận tốt nghiệp điêm Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước vỡ 13 ể m ra, giải phóng axêtincơlin vào khe xináp - axêtincôlin gắn vào thụ thể màng sau làm xuất 14 ể điện hoạt động lan truyền tiếp Y2 Khi xe ôtô để hạn chế say xe người ta lại uống thuốc chống nơn vì: - Nơn tượng quan tiền đình ốc tai bị kích thích hình thành xung thần kinh đến dày, dày co bóp mạnh gây nơn - 10 điểm Thuốc chống nơn có cấu trúc chất trung gian hố học, theo máu tới khe xináp, kết hợp với thụ thể màng sau xináp làm phong bế màng sau xináp, ức chế truyền xung thần kinh tới dày, tượng nơn 15 điểm Câu 3: (85 điểm) Câu 2: ( 75 điểm) Câu 32 Câu a) a) Nội dung câu trả lời -2 nhóm hoocmơn:ĐHSPtrưởng, phát triên qua biên thái hoàn toàn 15 điểm 10 r Phân biệtTrường sinh Hà Nội 12 điểm khơng hồn tồn kíchđặc điểm sau: - Hoocmơn thích: Axin, Gibêrelin, Xitơkinin điểm 12 điểm 10 + Hình dạng, cấu tạo, chế: Êtilen,con non so với trưởng thành - Hoocmơn ức sinh lí Axit abxixic b) điểm 10 51 điêm + Các tích ảnh sinh trưởng, phát triển + qua lột xác + phát triển - Phân giai đoạn hưởng hoocmôn đên Trảisinh trưởng vàXảy điểm nhóm vật vật thựcđộnggồm ý sau: nơi sinh ra, nơi gây phản ứng, vai trò, ứng dụng b) - Giai đoạn trẻ em 15 điêm 25 - Vì giai đoạn trẻ em tốc độ sinh trưởng diễn mạnh nên GH điểm phát huy tác dụng, đến giai đoạn trưởng thành tốc độ sinh trưởng chậm lại nên GH không phát huy tác dụng, trái lại gây tác hại bệnh to đầu xương chi Câu 4: ( 70 điểm) Câu Nội dung câu trả lời a) - Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển 10 điêm động vật có xương sống + Hoocmơn sinh trưởng ( GH) + Hoocmôn Tirôxin + Hoocmôn estrogen + Hoocmơn testostêrơn - - Hình 1: Phát triên khơng qua biên thái 10 điêm 10 - Hình 2: Phát triển qua biến thái hoàn toàn điểm - b) Nêu tác dụng hoocmơn Hình 3: Phát triển qua biến thái hồn tồn điểm Đề kiểm tra học kì 2- Sinh học ll(CTC) Đề kiểm tra hoc kì 2- Sinh hoc 11 fCTC) 10 Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng & cấp Vận dụng & cấp độ thấp độ cao Tập tính động Nêu Phân biệt - Đưa - ứng dụng vật thói quen khái niệm tập tập tính số ví dụ phân tập tính vào r Trường động nguời tính ĐHSP Hà Nộibấm sinh biệt tập tính bẩm thực tiễn đời vật tập tính thứ sinh tập tính sống 15% tông điêm = 40% hàng = 15 30% hàng = 11.25 10% hàng = 3.75 20% hàng= 7.5 37.5 điêm điêm điêm điẽm điẽm Nêu Phân biệt - Vận dụng kiến Sinh trưởng khái niệm quan hệ thức sinh trường phát triển thực sinh trưỏng sinh sơ cấp thứ cấp vật phát triển trường phát giải thích số A Sinh trưởng thực vật triển mối tượng đời sơ cấp Trình bày liên quan sống B Sinh trưởng 20% tông điêm= 30% = ảnh 40% hàng = 20 điêm 30% hàng = 15 hàng 15 chúng 50 điêm điểm điêm Phân biệt quan - Đưa sô Sinh trưởng hệ sinh trưởng hình ảnh phát triển động phát triển qua trình biến thái vật biến thái khơng số lồi qua biến thái động vật cho động vật biết loại phát triển biến thái hồn tồn khơng 25% tơng đìêm= 60% hàng = 37.5 40% hàng = 25 62.5 Лёт điêm Лёт r Sinh sản biệt - ứng dụng - Nêu Trường ĐHSP Hà -NộiPhân khái thục vật sinh sản sinh sản hữu tính niệm sinh sản vơ vơ tính sinh ừong sàn xuất tính thực vật sản hữu tính nơng nghiệp Phân biệt kiểu 25% tông điêm= 30% hàng = 18.75 40% hàng = 25 điêm 30% hàng= 18.75 sinh sản vô điẽm 62.5 điêm điêm Nêu - Phân biệt số - ứng dụng kiến Điều khiển khái niệm điều khiển thức sinh sản sioh sản động tăng sinh giói tính đàn vào chăn vật động vật ả động vật nuôi Nêu 15%tông điêm= 50% hàng quát 30% hàng = 11.25 20% hàng — 7.5 khái = 18.75 điêm 37.5 điêm điêm Лёт 16 câu 10 câu câu 40 câu 250 điểm 12 câu 67.5 điểm = 27 % 105 điểm =42% tổng 70 điểm= 28% 7.5 điểm = 3% tổng điểm đề kiểm điểm dề kiểm tra tổng điểm dể tổng điểm dề tra kiểm tra kiểm tra Đề kiểm tra hoc kì 2- Sinh hoc ll(CTC) Câu 1: Biện pháp cỏ tính phổ bến hiệu việc điều khiển tỷ lệ đực cái? Trường ĐHSP Hà Nội A Phân lập loại giao tử mang nhiễm sắc thể X nhiễm sắc thể Y sau cho thụ tinh B Dùng nhân tố môi trường ngồi tác động, c Dùng nhân tố mơi trường tác động D.Thay đổi cặp nhiễm sắc thể gới tính hợp tử Câu 2: Tại cẩm xác định giới tỉnh thai nhi người? A Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí người mẹ B Vì tâm lí người thân muốn biết trước trai hay gái c Vì sợ ảnh hưởng đến phát triển thai nhi D Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai gái Câu 3: Cơ sở khoa học uổng thuốc tránh thai là: A Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn ơstrôgen máu gây ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm giảm tiết GnRH, FSH LH nên trứng khơng chín không rụng B Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn ơstrôgen máu gây ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm giảm tiết GnRH, FSH LH nên trứng khơng chín khơng rụng c Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn ơstrôgen máu gây ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm tăng tiết GnRH, FSH LH nên trứng khơng chín không rụng D Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn ơstrôgen máu gây ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm tăng tiết GnRH, FSH LH nên trứng khơng chín khơng rụng Câu 4: Ỷ khơng đủng với sinh đẻ có kế hoạch? A Điều chỉnh khoảng cách sinh B Điều chĩnh sinh trai hay gái c Điều chỉnh thời điểm sinh D Điều chỉnh số r Câu 5: Thụ tinh nhân tạo sử dụng biện pháp nào? A Nuôi cáy phôi, thay đổi yếu tố môi trường Trường ĐHSP Hà Nội B Thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn chất kích thích tổng hợp c Sử dụng hoocmơn chất kích tổng hợp, thay đổi yếu tố môi trường D Thay đổi yếu tố môi trường, nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo Câu 6: Bộ nhiễm sẳc thể nhân trình thụ tinh thực vật có hoa nào? A Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 2n B Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 4n c Nhân giao tử n, nhân cực n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 3n D Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 3n Câu 7: Ỷ khơng khỉ nói quả? A Quả bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành B Quả khơng hạt đơn tính, c Quả có vai trị bảo vệ hạt D Quả phương tiện phát tán hạt Câu 8: Thụ tinh kép thực vật có hoa ỉà: A Sự kết hợp nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử B Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử nhân nội nhũ c Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội giao tử đực (trứng) tói phơi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội D Sự kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Câu 9: Thụ phấn chéo là: A Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài B Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ hoa hay khác hoa c Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài r D Sự kết hợp tinh tử trứng hoa Câu 10: Sinh sản sinh dưỡng là: Trường quan sinh A Tạo từ phần ĐHSP Hà Nội dưỡng B Tạo từ rễ c Tạo từ phàn thân D Tạo từ Câu 11: Vì tập tỉnh học tập người động vật có hệ thần kinh phát triển hình thành nhiều? A Vì số tế bào thần kinh nhiều tuổi thọ thường cao B Vì sống mơi trường phức tạp c Vì có nhiều thời gian để học tập D Vì hình thành mối liên hệ nơron n Câu 12: Trong trình hình thành giao tử đực thực vật có hoa có lần phân bào? A lần giảm phân, lần nguyên phân B lần giảm phân, lần nguyên phân C lần giảm phân, lần nguyên phân D lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 13: Ỷ khơng phải đặc điểm tập tính bẩm sinh ? A Có thay đổi linh hoạt đời sống cá thẻ B Rất bền vững không thay đổi c Là tập hợp phản xạ không điều kiện diễn theo trình tự định D Do kiểu gen quy định Câu 14: Sự hình thành túi phơi thực vật có hoa diễn nào? A Te bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử đại bào tử sống sót ngun phân cho túi phơi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực B Tế bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử -Ỳ đại bào tử t nguyên phân cho túi phôi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực c Te bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử -Ỳ đại bào tử sống sót ngun phân cho túi phơi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực D Te bào mẹ noãn giảm phân cho đại bào tử đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực Câu 15: Cần phải cẳt bỏ hết cành ghép vì: r A Để tránh gió, mưa làm lay cảnh ghép B Để tập trung nước nuôi cảnh ghép Trường ĐHSP Hà Nội c Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung2cấp cho D Loại bỏ sâu bệnh Câu 16: Ỷ không với ưu điểm phương pháp nuôi cấy mô? A Phục chế quý, hạ giá thành nhờ giảm mặt sản xuất B Nhân nhanh với số lượnglớn giống bệnh, c Duy trì tính trạng mong muốn mặt di truyền D Dễ tạo nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống Câu 17: Đặc điểm ỉà ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính thực vật? A Có khả thích nghi với điều kiện mơi trường biến đổi B Tạo nhiều biế dị làm nguyên liệu cho q trình chọn giống tiến hố c Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền D Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 18: Đa số ăn trồng trọt mở rộng bằng: A Gieo từ hạt B Ghép cành, c Giâm cành D Chiết cành Câu 19: Sinh sản vô tỉnh là: A Tạo giống mẹ, có kết hợp giao tử đực B Tạo giống mẹ, kết hợp giao tử đực c Tạo giống bố mẹ, có kết hợp giao tử đực D Tạo mang tính trạng giống khác mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực Câu 20: Những ăn lâu năm người ta thường chiết cành vì: A Dễ trồng cơng chăm sóc B Dễ nhân giống nhanh nhiều, c Để tránh sâu bệnh gây hại D Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Câu 21: Trong thiên nhiên tre sinh sản bằng: A Rễ phụ B.Lóng c Thân rễ D Thân bị Câu 22: Sự hình thành giao tử đực có hoa diễn nào? r A Te bào mẹ giảm phân cho tiểu bào tử tiểu bào tử nguyên phân cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn-> Te bào sinh sản giảm phân tạo giao tử đực r Trường ĐHSP Hà Nội B Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho tiểu bào tử tiểu bào tử nguyên phân lần cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn-> Tế bào sinh sản nguyên phânl lần tạo giao tử đực c Te bào mẹ giảm phân cho tiểu bào tử -Ỳ tiểu bào tử nguyên phân lần cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn-> Tế bào sinh sản nguyen phân lần tạo giao tử đực D Te bào mẹ giảm phân cho tiểu bào tử -Ỳ Mỗi tiểu bào tử nguyên phân lần cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn-> Tế bào sinh sản nguyên phân lần tạo giao tử đực Câu 23: Sinh trưởng phát triển động vật không qua biến thái kiểu phát triển mà non có: A Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với trưởng thảnh khác sinh lý B Đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành c Đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý gần giống với trưởng thành D Đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành Câu 24: Những động vật sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái hồn tồn là: A Cá chép, gà, thỏ, khỉ B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi, c Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D Châu chấu, ếch, muỗi Câu 25: Phát triển thực vật ỉà: A Toàn biến đổi diễn chu kì sống cá thể biểu qua hai trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hố phát sinh hình thái tạo nên quan thể B Toàn biến đổi diễn chu kì sống cá thể biểu ba q trình khơng liên quan với nhau: sinh trưởng, phânhố phát sinh hình thái tạo nên quan thể c Toàn biến đổi diễn chu kì sống cá thể biểu ba trình liên quan với sinh trưởng, phân hoá phát sinh hình thái tạo nên quan thể D Toàn biến đổi diễn chu kì sống cá thể biểu qua hai trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hố phát sinh hình thái tạo Trường nên quan thể ĐHSP Hà Nội Câu 26: Đặc điểm không cỏ sinh trưởng thứ cẩp? A Làm tăng kích thước chiều ngang B Diễn chủ yếu mầm hạn chế hai mầm c Diễn hoạt động tầng sinh mạch D Diễn hoạt động tầng sinh bần (vỏ) Câu 27: Sinh trưởng thứ cấp là: A Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh bên thân thảo hoạt động tạo B Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh bên thân gồ hoạt động tạo c Sự tăng trưởng bề ngang mầm mô phân sinh bên hoạt động tạo D Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh lóng hoạt động tạo Câu 28: Giải phẩu mặt cẳt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ vào thân là: A Vỏ -> Biểu bì Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch -Ỳ Gỗ sơ cấp Tuỷ B Biểu bì -Ỳ Vỏ -Ỳ Mạch rây sơ cấp -Ỳ Tầng sinh mạch -Ỳ Gỗ sơ cấp -Ỳ Tuỷ c Biểu bì Vỏ Gỗ sơ cấp Tầng sinh mạch -Ỳ Mạch rây sơ cấp Tuỷ D Biểu bì -Ỳ Vỏ -Ỳ Tầng sinh mạch -Ỳ Mạch rây sơ cấp -Ỳ Gỗ sơ cấp -Ỳ Tuỷ Câu 29: Mô phân sinh bên phân sinh lóng có vị trí cây? A Mơ phân sinh bên mơ phân sinh lóng có thân mầm B Mô phân sinh bên có thân mầm, cịn mơ phân sinh lóng có thân hai mầm c Mơ phân sinh bên có thân hai mầm, cịn mơ phân sinh lóng có thân mầm D Mô phân sinh bên mô phân sinh lóng có thân hai mầm Câu 30: Đặc điểm không cỏ sinh trưởng sơ cấp? A Làm tăng kích thước chiều dài r B Diễn hoạt động tầng sinh bần c Diễn mầm hai mầm r Trường ĐHSP Hà đỉnh D Diễn hoạt động mô phân sinhNội Câu 31: ửng dụng tập tỉnh động vật, địi hỏi cơng sức nhiều người? A Phát huy tập tính bẩm sinh B Phát triển tập tính học tập c Thay đổi tập tính bẩm sinh D Thay đổi tập tính học tập Câu 32: Tập tính kiếm ăn động vật cỏ tổ chức hệ thần kỉnh chưa phát triển thuộc loại tập tỉnh nào? A Số tập tính bẩm sinh B.Phần lớn tập tính học tập c Phần lớn tập tính bẩm sinh D Tồn tập tính học tập Câu 33: tập tính người khác hẳn với động vật điểm nào? A Tập tính xã hội cao B Điều chỉnh tập tính bẩm sinh, c Có nhiều tập tính hỗn hợp D Phát triển tập tính học tập Câu 34: Khi thả tiếp hịn đá vào cạnh rùa thấy không rụt đầu vào mai Đây vỉ dụ hình thức học tập: A Học khơn c Điều kiện hoá hành động B Học ngầm, D Quen nhờn Câu 35: Những tâp tính tập tính bẩm sinh ? A Người thấy đèn đỏ dừng lại, chuột nghe mèo kêu chạy B Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu chạy, c Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản D Người thấy đèn đỏ dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản Câu 36: Mối liên hệ kích thích xuất tập tính nào? A Mọi kích thích làm xuất tập tính B Khơng phải kích thích xuất tập tính, c Kích thích mạnh dễ làm xuất tập tính D Kích thích lặp lại dễ làm xuất hện tập tính Câu 37: Tập tính động vật là: A Một số phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển Trường ĐHSP Hà thích B Chuỗi phản ứng trả lời kích Nội mơi trường bên ngồi thể nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển c Những phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn phát triển D Chuồi phản ứng ữả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển Câu 38: Tỉnh học tập động vật khơng xương sổng hình thành vì: A Số tế bào thần kinh không nhiều tuổi thọ thường ngắn B Sống mơi trường đơn giản, c Khơng có thời gian để học tập D Khó hình thành mối liên hệ gữa nơron Câu 39: Tập tỉnh quen nhờn là: A Tập tính động vật khơng trả lời kích thích khơng liên tục mà khơng gây nguy hiểm B Tập tính động vật khơng trả lời kích thích ngắn gọn mà khơng gây nguy hiểm c Tập tính động vật khơng trả lời kích thích lặp lặp lại nhiều mà không gây nguy hiểm D Tập tính động vật khơng trả lời kích thích giảm dàn cường độ mà khơng gây nguy hiểm Câu 40: Sự hình thành tập tỉnh học tập là: A Sự tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thảnh mối liên hệ nơron bền vững B Sự tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron nên thay đổi c Sự tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện khơng điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron nên thay đổi r D Sự tạo lập chuồi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron di truyền r Trường Sinh học Nội Đáp án đề kiểm tra học kì - ĐHSP Hàll(CTC) Câu hỏi 10 - 10 A D B B D B B A D c c B B c c A D 21 -30 c D c B D 11-20 c A B B c c B 31 -40 c c D c B D A c B c B 3.2.ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỀ KIỂM TRA 3.2.1 Mục đích đánh giá - Đánh giá xem tính khả thi đề kiểm tra xem đề kiểm tra phù hợp với trình độ HS hay chưa để kịp thời điều chỉnh 3.2.2 Lựa chọn đề KT phù hợp với đối tượng HS Nội dung đánh giá Đề đánh giá đề kiểm tra tiến hành phương pháp chuyên gia với nội dung sau: lượng kiến thức đề kiểm tra; thời gian kiểm tra; chất lượng câu hỏi đề kiểm tra; tỉ lệ phân chia mức độ tư đề kiểm tra đặc biệt đề kiểm tra phân loại học sinh hay chưa Cùng với nội dung chúng tơi tiến hành điều tra thầy cô giáo dạy sinh học trường THPT rút số nhận xét sau: + Đe kiểm tra mà chúng tơi biên soạn có phân hóa học sinh lượng kiến thức đề kiểm tra phù hợp với chương trình học + Đề kiểm tra đảm bảo thời gian làm bài, số lượng câu hỏi đề kiểm tra phù hợp + Đe kiểm tra rõ ràng có phân phối tỉ lệ phàn trăm mức độ tư phù hợp với mục đích đề kiểm tra Tuy nhiên đề kiểm tra số câu hỏi chưa rõ ràng dẫn đến HS hay bị nhàm lẫn cần phải điều chỉnh thêm cho câu hỏi đưa rõ ràng dễ hiểu Nhưng trình thực tập thời gian ngắn nên chúng tơi chưa nắm rõ trình độ nhận thức, mức độ tư học sinh Do thực nghiệm chúng tơi chưa khẳng định chất lượng đề kiểm tra Phần III:ĐHSP Hà Nội ĐỀ NGHỊ Trường KẾT LUẬN VÀ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm với nội dung: “Biên soạn đề KT theo chuẩn KTKN thuộc nội dung học kì 2- sinh học 11 (CTC)” chúng tơi thu số kết sau: - Đã nghiên cứu sở lí luận sớ thực tiễn việc KT - ĐG Qua ta thấy KT - ĐG có vai trò quan trọng trong khâu quan trọng việc đổi PPDH Trong đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá lực HS Tuy nhiên việc đề kiểm tra chưa thầy cô trọng Đa số đề kiểm tra lấy từ mạng sách tham khảo Do thày không biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề mà GD quy định biên soạn đề kiểm tra có yêu cầu từ cán quản lí Do cách đề kiểm tra phiến diện, đơn điệu, thiếu sở khoa học Kết đánh giá nhiều sai số hệ thống chưa đánh giá lực người học - Đã phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức học kì chương trình SH 11 (CTC) làm sở để biên soạn đề kiểm tra - Dựa quy ừình biên soạn đề KT theo ma trận đề chúng tơi tiến hành xây dựng đề KT thuộc nội dung học kì sinh học 11- (CTC) sau: + Đề KT 15 phút có đề + Đề tiết có đề + Đề KT hết học kì có đề Như kết nghiên cứu cho thấy cần phải vào chuẩn kiến thức kĩ để biên soạn để KT cho hợp lí Đe đạt hiệu cao GV phải đầu tư công sức vào việc phân tích nội dung trọng tâm, soạn thảo câu hỏi phải thường xuyên có điều chỉnh sở bám sát mục tiêu giảng dạy trình độ HS Để nghị Sau trình nghiên cứu rút số ý kiến sau: - Cần phải thực nghiệm nhiều đề kiểm tra xây dựng để đánh giá chất lượng đề r - Bộ Giáo dục - Đào tạo càn phải tổ chức nhiều buổi tâp huấn cho cán bộ, GV cách biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề Bộ - Trường để biên soạn đề Cần phải tập trung tổ mônĐHSP Hà Nội kiểm tra cho khách quan - Cần phải biên soạn đề kiểm tra cho nội dung chương trình học khác Do thời gian điều kiện nghiên cứu cịn hạn hẹp, thân tơi sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót.Tơi mong đề tài nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô bạn để nội dung nghiên cứu hoàn thiện r ... dạy học CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 2. 1.Vị trí, cẩu trúc, chuẩn kiến thức kĩ chương trình Sinh học - học kì 2- 2. 1.1 Vị trí, cẩu trúc Chương trình Sinh. .. IV Vậy, chương trình học kì 2- Sinh học ll(CTC) phần chương trinh học kì 1- Sinh học l(CTC) 2. 1 .2 Phân tích chuẩn kiến thức kĩ nấng học kì 2- Sinh học ll(CTC) 2. 1 .2. 1 Chuẩn kiến thức - Phân biệt... 7 .2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN 7.3 .Biên sọan số đề kiểm tra thuộc nội dung kiến thức học kì - Sinh học 11 theo chuẩn KTKN hỗ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Giới hạn

Ngày đăng: 29/07/2015, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIỂT TẮT •

    • MUC LUC • •

    • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • Kiểm tra thực hành

      • 1.1.5. Đe kiểm tra

      • 1) . Đe kiểm tra tự luận

      • 2) . Đe kiểm tra trắc nghiệm khách quan

      • 3) . Đe kiêm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.

      • 1.1.5.2. Thang nhận thức Bloom

      • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

        • Đề KT 15 phút gồm 2 bài vào tiết 34 và tiết 49

          • Các bước Ctf bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:

          • _ , , , 10 27 _ 2

            • Câu 2: (75 điểm)

            • Câu 3: (85 điểm)

            • Câu 4: (70 điểm)

            • Ví dụ 3: Đề kiểm tra học kì 2- Sinh học ll(CTC) Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra

              • A. Rễ phụ. B.Lóng. c. Thân rễ. D. Thân bò.

              • Chương 3: KẾT QUẢ BIÊN SOẠN CÁC ĐỀ KIỂM TRA

              • 3.1. ĐỀ KIỂM TRA ĐÃ BIÊN SOẠN

                • 3.1.1. Đề kiểm tra 15’- học kì 2- Sinh học ll(CTC)

                  • A. Gà B. Ếch

                  • 3.1.2. Đề kiểm tra 45’- học kì 2- Sinh học ll(CTC)

                  • Đề kiểm tra 45 phút

                  • *11

                    • Đề kiểm tra hoc kì 2- Sinh hoc ll(CTC)

                      • A. Rễ phụ. B.Lóng. c. Thân rễ. D. Thân bò.

                      • Đáp án đề kiểm tra học kì 2 - Sinh học ll(CTC)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan