Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau

110 520 0
Nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ NGỌC ANH VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ NGỌC ANH VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TỈNH HOÀ BÌNH Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học học: TS. NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. V 7 1.1. 7 1.1.1. 7 1.1.2. 15 1.2. Tệ nạn xã hội và những ảnh hưởng của nó đối với gia đình Việt Nam 23 1.2.1. 23 1.2.2. 28 Chương 2. TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở TỈNH HÒA BÌNH HIỆN NAY 36 2.1. Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội ở tỉnh Hoà Bình hiện nay 36 2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ở tỉnh Hoà Bình 36 2.1.2. Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội ở Hòa Bình hiện nay 40 2.1.3. Nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn xã hội ở Hòa Bình hiện nay 47 2.2. Vai trò của gia đình trong phòng chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hòa Bình, những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân 53 2.2.1. Những yếu tố tác động đến vai trò của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở Hòa Bình hiện nay 53 2.2.2. Những thành tựu và hạn chế của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở Hòa Bình hiện nay 57 2.2.3. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế của gia đình trong phòng chống tệ nạn xã hội ở Hòa Bình hiện nay 63 Chương 3. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở TỈNH HÒA BÌNH HIỆN NAY 80 3.1. Quan điểm cơ bản nhằm phát huy vai trò của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hòa Bình hiện nay 80 3.1.1. Đẩy mạnh công tác phòng, chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma túy, mại dâm nói riêng, chú ý hơn nữa đến vai trò của gia đình là nhiệm vụ của hệ thống chính trị 80 3.1.2. Gắn công tác phòng, chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma túy, mại dâm nói riêng của gia đình với các kế hoạch về phòng chống tệ nạn xã hội của địa phương, của tỉnh 85 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hòa Bình hiện nay 87 3.2.1. Thông qua phát triển kinh tế địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình để xây dựng gia đình ấm no, hòa thuận, tạo cơ sở vật chất tốt hơn cho gia đình, phát huy tốt vai trò của mình trong phòng chống tệ nạn xã hội 87 3.2.2. Chú trọng đến công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến các gia đình, tạo thói quen sống, làm việc theo pháp luật từ tuổi ấu thơ, góp phần lành mạnh hóa và giữ vững ổn định, an ninh xã hội 89 3.2.3. Quan tâm hơn nữa vấn đề quản lý và giáo dục của gia đình đối với các thành viên, giúp các cá nhân phòng chống cũng như khắc phục những hậu quả khi lỡ mắc các tệ nạn xã hội 91 3.2.4. Tăng cường mối quan hệ giữa giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội trong phòng chống tệ nạn xã hội, trong đó chú ý đến chủ thể gia đình 94 3.2.5. Phát huy vai trò của dòng họ trong việc hoà giải những mâu thuẫn trong cuộc sống, bảo vệ sự phát triển bền vững của gia đình và xã hội 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Dưới sự lãnh đạo của Đảng, hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục phát triển. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1996); vượt qua khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực (1997-1998); khắc phục có hiệu quả ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay; kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng được giữ vững. Vai trò và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được cơ chế thị trường cũng bộc lộ mặt trái của nó. Đó là sự phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh bất bình đẳng, các tệ nạn xã hội: ma túy, mại dâm, số người bị nhiễm HIV tiếp tục tăng. Các loại tệ nạn và tội phạm khác theo kiểu xã hội đen về tống tiền, cướp giật, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán phụ nữ và trẻ em kiểu quốc tế cũng đã xuất hiện. Tệ nạn xã hội luôn là vấn đề nhức nhối của xã hội vì nó gây ra những hậu quả khôn lường, phá hoại công cuộc đổi mới, ảnh hưởng đến tư tưởng, niềm tin, lối sống, đạo đức… của các tầng lớp dân cư. Để hạn chế được vấn đề này đòi hỏi sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, các tổ chức… trong đó - gia đình - tổ chức xã hội đặc biệt đóng vai trò quan trọng. Hòa Bình là một tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ Tây Bắc, kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí và thu nhập bình quân theo đầu người thấp và không đồng đều. Công cuộc đổi mới đã làm cho kinh tế - xã hội của tỉnh từng bước thay đổi, đời sống người dân được cải thiện song cùng với nó là sự gia 2 tăng về tệ nạn xã hội như tệ nạn về ma tuý, mại dâm, cờ bạc, số đề Các tệ nạn xã hội đó đang len lỏi, xâm nhập vào cuộc sống của người dân và trở thành vấn đề nhức nhối. Hòa Bình cùng với Sơn La, Lai Châu là một trong những điểm nóng về buôn bán, vận chuyển ma túy, số người nghiện ma tuý và nhiễm HIV do tiêm chích ma tuý và mại dâm ngày một tăng. Ma túy, mại dâm là thảm họa luôn rình rập và đe doạ cuộc sống bình yên của nhiều gia đình nơi đây. Để đảm bảo trật tự an toàn xã hội, sự bền vững của gia đình, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện, trong những năm qua, tỉnh Hoà Bình tích cực chủ động phòng, chống tệ nạn xã hội và đến nay đã thu được những kết quả nhất định. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội này đòi hỏi sự tham gia của rất nhiều tầng lớp nhân dân, trong đó vai trò rất quan trọng của gia đình, cái nôi nuôi dưỡng và giáo dục con cái. Tệ nạn xã hội là vấn đề phức tạp, là mặt trái của kinh tế thị trường, để giải quyết vấn đề này cần có sự gắn kết của nhiều các tổ chức, cơ quan chức năng, trong đó đặc biệt là gia đình - một tổ chức xã hội đặc biệt - nơi có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Vai trò của gia đình trong phòng chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hoà Bình” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ của mình. Qua đề tài này mong muốn sẽ góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức về vai trò của gia đình trong phòng chống tệ nạn xã hội, hạn chế sự gia tăng của tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý và mại dâm, đang là vấn đề bức xúc của tỉnh nhà. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được nhiều các công trình nghiên cứu đề cập đến, tiêu biểu một số tác phẩm của giáo sư Lê Thi: “Vai trò của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam”; “ ”; “Cu ”. Lê Ngọc Văn với “Những vấn đề đặt ra đối với gia đình 3 Việt Nam hiện nay”; Nguyễn Kim Anh với “Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay”. Đinh Văn Quảng với “Gia đình Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế” Các công trình nghiên cứu này đã đề cập đến rất nhiều khía cạnh của gia đình, vai trò quan trọng của gia đình trong việc hình thành nhân cách, sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và ảnh hưởng, tác động của xã hội đối với gia đình. Vấn đề tệ nạn xã hội và phòng chống tệ nạn xã hội cũng được rất nhiều các tác giả quan tâm như: “Một số vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay”, do Trung tâm Xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1997. “Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời hiện đại”, do Nguyễn Xuân Yêm, Phạm Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên viết, Nxb Công an nhân dân, H, 2001. “Nỗi đau thời đại” của tác giả Lê Thị Quý, Nxb Phụ nữ, H, 1996. “ ” , PGS, , Nxb Công an nhân dân, H, 2003; “ tâm - ”, GS, , H, 2006.“Đoàn viên thanh niên với công tác phòng,chống tệ nạn mại dâm” Cục phòng chống tệ nạn xã hội, 2002. “Vai trò của gia đình trong phòng ngừa tệ nạn xã hội đối với trẻ em vị thành niên”, Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí khoa học Phụ nữ, 2002. "Gia đình và việc ngăn chặn nạn mại dâm”, Lê Thi, Tạp chí khoa học Phụ nữ, 2002. "Hiểm họa ma túy và cuộc chiến mới”, Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện, Nxb Công an nhân dân, 2002 Các công trình nghiên cứu này đề cập đến đặc điểm gia đình Việt Nam, vị trí, vai trò của gia đình trong sự phát triển của xã hội, những thay đổi của gia đình trong giai đoạn hiện nay. Đề cập đến những vấn đề tệ nạn xã hội, chỉ ra nguyên nhân, biểu hiện và cách thức khắc phục tệ nạn xã hội. Đồng thời một số tác phẩm đề cập đến vai trò của gia 4 đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội và đưa ra một số giải pháp thiết thực góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc. Dưới góc độ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng có một số luận án, luận văn nghiên cứu về vấn đề gia đình, như luận án tiến sĩ của Dương Thị Minh: “Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ hiện nay”, H, 2003. Luận án tiến sĩ của Nghiêm Sĩ Liêm: “Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay”, H, 2001. Luận văn thạc sỹ của Lê Tuấn Ngọc: “Vai trò của gia đình trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở tỉnh Hà Giang hiện nay”, H, 2006 Các bài viết, các công trình nghiên cứu nói trên đề cập đến vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách con người, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong nền kinh tế thị trường luận văn này đề cập tới khía cạnh mới trong việc nghiên cứu vấn đề gia đình, đó là vai trò của gia đình trong phòng chống tệ nạn xã hội ở một tỉnh miền núi. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích nghiên cứu của luận văn: Luận văn làm rõ vai trò quan trọng của gia đình trong phòng chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hoà Bình hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hoà Bình. * Nhiệm vụ của luận văn: - Luận văn chỉ ra những ảnh hưởng của tệ nạn ma tuý, mại dâm đối với gia đình Việt Nam. - Phân tích thực trạng tình hình tệ nạn ma tuý, mại dâm ở tỉnh Hoà Bình và vai trò của gia đình trong phòng chống các tệ nạn này ở tỉnh Hoà Bình. 5 - Đề xuất một vài phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tệ nạn xã hội của gia đình trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Tệ nạn xã hội gồm rất nhiều biểu hiện, nhiều vấn đề như ma túy, cờ bạc, tham nhũng, mại dâm, bạo lực nhưng luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vai trò của gia đình trong phòng chống tệ nạn ma túy và mại dâm ở tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn hiện nay. Phạm vi không gian của luận văn: nghiên cứu tệ nạn ma túy và mại dâm và vai trò của gia đình trong phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Phạm vi thời gian: Từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn * Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu luận văn dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình và tệ nạn xã hội. * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp các phương pháp như lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học, thống kê, phỏng vấn 6. Cái mới và những đóng góp về mặt khoa học của luận văn * Cái mới của luận văn: Về lý luận, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận những vấn đề triết học có liên quan đến gia đình trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tạo thêm cơ sở để Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hòa Bình đề ra các chính sách phù hợp trong việc phát huy vai trò của gia đình trong việc phòng chống tệ nạn xã hội của 6 tỉnh trong thời gian tới; kết quả nghiên cứu của luận văn cũng bổ sung thêm vào hệ thống các tài liệu nhằm phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu đối với các môn học như Chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học * Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn - Luận văn góp phần làm sảng tỏ thêm về mặt lý luận vai trò của gia đình trong công tác phòng, chống tệ nạn xã hội ở Hòa Bình. - Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần cung cấp nguồn tư liệu để các cấp uỷ chính quyền, các tổ chức xã hội, các gia đình ở Hòa Bình tham khảo, từ đó làm tốt hơn công tác giáo dục thành viên và phòng, chống tệ nạn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết: Chương 1: Vai trò của gia đình Việt Nam trước những thử thách của tệ nạn xã hội. Chương 2: Tệ nạn xã hội và vai trò của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hòa Bình hiện nay. Chương 3: Quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hòa Bình hiện nay. [...]... trị dùng luật để điều chỉnh các quan hệ hôn nhân cho phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp mình Hai là, quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng trực hệ dòng máu, là sự tiếp tục và là hệ quả tất yếu của quan hệ hôn nhân, nó chỉ phát triển tốt đẹp dựa trên quan hệ tình yêu và hôn nhân chính đáng, hợp pháp 9 Ba là, quan hệ nuôi dưỡng là loại quan hệ hình thành giữa chủ thể và đối tượng... dù di n đạt ở những cách khác nhau nhưng chúng ta có thể cùng thống nhất về cơ bản: Gia đình là một cộng đồng người được xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên được xã hội thừa nhận 1.1.1.2 Vai trò gia đình Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước , , đa thế hệ , sự phân công lao động di n... sở quan hệ hôn nhân Quan hệ hôn nhân là sự liên kết giữa một nam và một nữ theo quy định của pháp luật, nhằm để cùng sống với nhau và xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ hôn nhân (quan hệ vợ chồng) được biểu hiện là một loại quan hệ xã hội mà một nam và một nữ kết hợp với nhau để sinh sản và cùng nuôi dạy con cái Trong các xã hội có giai cấp, quan hệ hôn nhân là một hiện tượng xã hội mang tính giai... tình cảm) giữa họ, là những quan hệ có tính pháp lý được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ, đồng thời có những qui định rõ ràng về quyền được phép và những cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên trong gia đình [1, tr.190] Từ góc độ tâm lý học: Gia đình là một nhóm xã hội có quan hệ gắn bó về hôn nhân hoặc huyết thống, tâm sinh lý, có chung những giá trị vật chất, tinh thần, ổn định trong các... viên, công việc nội trợ gia đình vẫn cần thiết và mang tính chất của một bộ phận hoạt động kinh tế xã hội nhằm tái tạo và phát triển sức lao động, cũng như trí lực và thể lực nói chung của mọi thành viên trong gia đình , tham Thứ năm: Sự biến đổi chức năng giáo dục của gia đình , gia đ C.Mác đã khẳng định rằng, con người là một sinh vật - xã hội Sau khi lọt lòng mẹ, nếu đứa trẻ không được sống trong... nhóm người có quan hệ họ hàng, cùng sống chung và có ngân sách chung với các thành viên trong gia đình gắn bó 7 với nhau về trách nhiệm và quyền lợi về mọi mặt được pháp luật thừa nhận” [23, tr.269] Ở Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về gia đình Từ góc độ xã hội học một số học giả đưa ra các quan niệm sau: Gia đình là một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc... trường tồn của xã hội loài người Tuy nhiên, Nam tr , ki ” “ ” Trong (thư - 17 , tính Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, từ khi xuất hiện Nhà nước dù còn sơ khai hay hiện đại, gia đình đều được xem là một đơn vị kinh tế Chức năng kinh tế là chức năng cơ bản của mỗi gia đình góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi thành viên trong gia đình và nó tạo điều kiện cho các chức... hàng ngày của gia đình ngày càng nhiều hơn và thuận tiện hơn Thực tế cho thấy việc tiêu dùng vật chất và tinh thần ngày càng được mở rộng và đa dạng hơn bằng hệ thống các dịch vụ và phúc lợi xã hội, nhưng điều đó không thay thế hoàn toàn chức năng tiêu dùng của gia đình Tổ chức tiêu dùng về đời sống vật chất và tinh thần của gia đình 19 có chiều hướng đi sâu vào đáp ứng nhu cầu phong phú, duy trì sắc... một đơn vị nhỏ nhất của xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với xã hội và là tấm gương phản chiếu mọi thành tựu, cũng như mâu thuẫn của xã hội :“ ” [28, tr.15-16] S tổng hợp và toàn di n hơn các nội dung trên tác giả Lê Thi cho rằng: “Khái niệm gia đình được sử dụng để chỉ một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân đó và cùng chung sống (cha mẹ, con... đổi chức năng tiêu dùng của gia đình Việc tiêu dùng của gia đình hướng vào mua sắm những sản phẩm phục vụ đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của gia đình Chức năng này thường phụ thuộc nhiều vào thu nhập và đóng góp chung từ kết quả lao động của các thành viên trong hoạt động kinh tế gia đình hoặc xã hội Xã hội càng phát triển càng thúc đẩy việc mua sắm các sản phẩm, các thiết bị, các dụng . hệ hôn nhân cho phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp mình. Hai là, quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng trực hệ dòng máu, là sự tiếp tục và là hệ quả tất yếu của quan hệ. quan hệ hôn nhân. Quan hệ hôn nhân là sự liên kết giữa một nam và một nữ theo quy định của pháp luật, nhằm để cùng sống với nhau và xây dựng gia đình hạnh phúc. Quan hệ hôn nhân (quan hệ vợ. dù di n đạt ở những cách khác nhau nhưng chúng ta có thể cùng thống nhất về cơ bản: Gia đình là một cộng đồng người được xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân, quan hệ

Ngày đăng: 29/07/2015, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Vai trò của gia đình VN trước những thử thách của tệ nạn xã hội

  • 1.1. Gia đình VN và việc thực hiện các chức năng gia đình

  • 1.1.1 Vị trí, vai trò của gia đình Việt

  • 1.1.2. Xu hướng biến đổi các chức năng xã hội của gia đình

  • 1.2. Tệ nạn xã hội và những ảnh hƣởng của nó đối với gia đình Việt Nam

  • 1.2.1. Tệ nạn xã hội

  • 1.2.2. Tác động tiêu cực của ma túy, mại dâm

  • 2.1. Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội ở tỉnh Hoà Bình hiện nay

  • 2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ở tỉnh Hoà Bình

  • 2.1.2. Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội ở Hòa Bình hiện nay

  • 2.1.3. Nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn xã hội ở Hòa Bình hiện nay

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan