Đề khảo sát học sinh giỏi 12 vòng trường môn vật lý

2 292 0
Đề khảo sát học sinh giỏi 12 vòng trường môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

V A B R,L C E hình 2 ĐỀ KHẢO SÁT LẦN HSG 1 Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (3 điểm): Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 2. Điện áp hai đầu mạch là u AB =       − 6 100cos260 π π t (V). Điều chỉnh giá trị điện dung C của tụ điện để vôn kế V chỉ giá trị cực đại và bằng 100V. Viết biểu thức điện áp u AE . Câu 2 (5,0 điểm ): Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g, m 2 = 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là µ = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v r đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s 2 . 1. Cho v = 10m/s. Tìm độ nén cực đại của lò xo. 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái. Câu 3 (2 điểm ): Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật M có khối lượng m = 200g, được treo bằng sợi dây buộc vào trục ròng rọc R 2 . Lò xo nhẹ có độ cứng k = 45N/m, một đầu gắn vào trục ròng rọc R 2 , còn đầu kia gắn vào đầu sợi dây vắt qua R 1 , R 2 đầu còn lại của dây buộc vào điểm B. Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc, coi dây không dãn. Kéo vật M xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả nhẹ. Chứng minh vật M dao động điều hoà và viết phương trình dao động nó. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ O ở VTCB của M. Xét hai trường hợp bỏ qua khối lượng các ròng rọc. Câu 4 (2,5 điểm): Hai mũi nhọn S 1 , S 2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s. a/ Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = A.cos2πft. Viết phương trình dao động của điểm M 1 cách đều S 1 , S 2 một khoảng d = 8cm. b/ Tìm trên đường trung trực của S 1 , S 2 điểm M 2 gần M 1 nhất và dao động cùng pha với M 1 . c/ Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S 1 S 2 . Để lại quan sát được hiện tượng giao thoa ổn định trên mặt nước, phải tăng khoảng cách S 1 S 2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng cách ấy thì giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại. Coi rằng khi có giao thoa ổn định thì hai điểm S 1 S 2 là hai điểm có biên độ cực tiểu. Câu 5 (2,0 điểm): Cho đoạn mạch nối tiếp như hình vẽ Trong mỗi hộp X, Y chứa một linh kiện thuộc loại điện trở, cuộn cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay )().2cos(2100 Vtfu AB π = . Lúc tần số là 50Hz thì AIVUVU MBAM 2;3100;200 === U AM . Giữ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và giá trị các linh kiện không đổi, tăng f lên quá 50(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. Hỏi X, Y chứa linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó. Câu 6 (3 điểm ): Cho mạch điện, như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Người tat hay đổi L và C để công suất của mạch tuân theo biểu thức CL ZZKP 2 = . a. Khi HL π 2 = thì K 2 = 2, dòng điện trong mạch cực đại. Tính C, R và độ lệch pha giữa u AE và u BD . b. Tìm mối lien hệ giữa R,L,C để cường độ hiệu dụng I=K. Lúc đó, tính độ lệch pha giữa u AE và u BD . Câu 7 (2,5 điểm): Hai nguồn sóng A, B cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số 40Hz gây ra hiện tượng giao thoa trên mặt thoáng của chất lỏng. Biết AB=19,5cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. a. Điểm M thuộc mặt chất lỏng, cách A và B lần lượt là 19cm và 9,5cm. Tìm số cực đại giao thoa qua AM. b. Điểm N thuộc mặt chất lỏng và nằm trên đường thẳng đi qua A, vuông góc với AB. Biết N dao động với biên độ cực tiểu, tính khoảng cách lớn nhất giữa A và N. C v r A B k HẾT . Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g, m 2 = 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là µ = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ. bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối. V A B R,L C E hình 2 ĐỀ KHẢO SÁT LẦN HSG 1 Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (3 điểm): Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ

Ngày đăng: 29/07/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan