những bài tập cơ bản cơ ứng dụng

2 404 0
những bài tập cơ bản  cơ ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài tập cơ ứng dụng cơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụngcơ ứng dụng cơ ứng dụng cơ ứng dụng cơ ứng dụng cơ ứng dụngcơ ứng dụng cơ ứng dụng cơ ứng dụng cơ ứng dụng cơ ứng dụng

I. LÝ THUYẾT. Thí sinh hãy điền thêm phần trả lời những câu sau đây vào chỗ trống của đề thi : 1. Khi thanh chòu uốn, ứng suất pháp theo phương vuông góc với trục thanh bằng không là do: 2. Mối quan hệ giữa phương trình vi phân của đường đàn hồi và phương trình góc xoay là: 3. Giải thích các đại lượng trong phương trình: 11 2 2 0 kk knnkp XX X      4. Tính moment chống uốn nhỏ nhất của mặt cắt ngang hình chữ nhật rỗng có h = 3b = 18cm, chiều dày 2 cm   là: W min = II. BÀI TOÁN: Bài 1: Cho dầm có mặt cắt ngang đặt nằm lật úp , chòu tải như hình vẽõ. Cho biết: [  ] k = 12 KN/cm 2 ; [  ] n = 16 KN/cm 2 . 1. Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm. q= 20KN/m C A B 0,5m M = 2 , 5KN.m 0,5m P= 5KN 2. Hãy tìm số hiệu mặt cắt ngang để dầm đảm bảo điều kiện bền khi mặt cắt ngang đặt lật úp theo dạng trên. Đây là trường hợp chòu tải tối ưu khi mặt cắt ngang đặt nằm phải không? Tại sao? 3. Tính độ võng và góc xoay tại đầu tự do A, cho E =10 4 KN/cm 2 . 4. Đặt vào đầu tự do A một liên kết khớp bản lề trượt, tính phản lực tại A. Bài 2: Cho trục có mặt cắt ngang hình tròn đặc đường kính D, lắp bánh răng nghiêng có bán kính vòng lăn r = 20 cm và bánh đai với các lực: R = 6 KN, P = 5 KN , P r = 4 KN, P a = 3 KN, M D = 70 KN.cm , M E = 30KN.cm, có sơ đồ kết cấu như hình vẽ. 1. Vẽ biểu đồ nội lực cho trục. 2. Hãy xác đònh mặt cắt nguy hiểm và đường kính D để trục đảm bảo điều kiện bền theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (bỏ qua thành phần lực dọc N z , lực cắt Q x , Q y ). Cho biết ứng suất cho phép [] = 80N/mm 2 . 3. Hãy xác đònh vò trí và trạng thái ứng suất của các điểm nguy hiểm trên trục. 4. Tính góc xoắn tương đối giữa 2 đầu trục, cho G = 10 3 KN/cm 2 50 cm P 50 cm 50 cm A 50 cm C P r M D R B P a D M E E

Ngày đăng: 29/07/2015, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan