Tổng hợp Đề kiểm tra học kì II môn toán 6-7-8-9 năm học 2014 - 2015

4 410 2
Tổng hợp Đề kiểm tra học kì II môn toán 6-7-8-9 năm học 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM: NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I- Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho biết ( ) 0a b + − = . Khi đó: A. a và b đối nhau B. a b = − C. a và b − đối nhau D. 0a b − = Câu 2: Khoảng cách thực tế giữa hai điểm A và B là 5km, khoảng cách giữa hai điểm đó trên bản vẽ là 5mm. Vậy tỉ lệ xích của bản vẽ là: A. 1 1.000.000 B. 1 100.000 C. 1 10.000.000 D. 1 10.000 Câu 3: Tất cả các giá trị nguyên của x để 1 0 3 x − < < là A. 2; 1− − và 0 B. 2 − và 1 − C. 3; 2 − − và 1 − D. 3; 2; 1 − − − và 0 Câu 4: Hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm là : A. Hình tròn tâm O bán kính 3cm B. Hình tròn tâm O đường kính 3cm C. Đường tròn tâm O bán kính 3cm D. Đường tròn tâm O đường kính 3cm Bài 2 (1 điểm): Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai Câu 1. Số 0 là bội của mọi số nguyên Câu 2. Tỉ số của a và b cũng là tỉ số của a m và b m (với ;b 0m ≠ ) Câu 3. Muốn tìm m n của b ta tính : m b n Câu 4. Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV và VT. Phần II-Tự luận (8 điểm): Bài 1: (1,5 điểm). Tìm x : a) ( 71) 55 85x + − = − + − b) 4 5 7 (2 2 ).5 4.5x + = c) 10 17 7x − − = − Bài 2: Câu 1:(1 điểm). Tính a) 1 1 1 75% : 2 . 2 2 3   − −  ÷   b) 12 7 9 8 22 . : 11 15 22 15 9 − + − Câu 2:(2 điểm). Lớp 6A có 3 loại học sinh: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó 2 3 số học sinh giỏi là 8 em. Số học sinh giỏi bằng 80% số học sinh khá. Số học sinh trung bình bằng 7 9 tổng số học sinh khá và giỏi. Tính số học sinh của lớp 6A. Bài 3: (2,5 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Oz sao cho · · 0 0 40 ; 140xOy xOz = = . Vẽ tia Om là tia phân giác của · xOy ; tia On là tia phân giác của góc · xOz . a) Tính số đo của · ;xOm · ;xOn · .mOn b) Tia Oy có là tia phân giác của · mOn không? Vì sao? c) Gọi tia Ot là tia đối của tia Oy . Tính ¶ tOz Bài 4: (1 điểm). Chứng minh 1 10 A < biết: 1 1 1 1 2.9 9.7 7.19 252.509 A = + + + + Hết. BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM: NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 7 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Bài 1 . (1,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Giá trị của biểu thức P = x 2 +2xy - 3y 2 tại x= 0,5 và y= -0,5 là: A. 0 B. 1,5 C. -1 D. 1 Câu 2. Số 2 có hai căn bậc hai là: A. -1,41 và 1,41 B. 2 và - 2 C. 4 và -4 D. 2 và 2 − Câu 3. Cho tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 10cm và độ dài cạnh AC là một số nguyên tố (cm). Chu vi tam giác ABC là: A. 21cm B. 22cm C. 23cm D. 24cm Câu 4. Cho tam giác ABC. Trung tuyến AM (M thuộc BC), trọng tâm G, ta có: A. Điểm G cách đều ba cạnh của tam giác ABC B. AM = 3GM C. GM = GA:2 D. GA = GB Bài 2 . (1,0điểm). Chỉ ra khẳng định đúng, sai bằng cách đánh dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1.Tổng của hai đa thức bậc ba là một đa thức bậc ba 2.Chu vi của hình vuông tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông đó 3.Giao điểm ba đường trung trực của tam giác là trực tâm của tam giác đó 4. Cho đường thẳng d, lấy điểm B ∈ d và điểm A ∉ d. Gọi H là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d, ta luôn có AH < AB. PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài 1 . (2,0 điểm). Biết đồ thị hàm số y= (2m+ 1 3 )x đi qua điểm A(2;-3). a) Tìm m và vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được. b) Chứng tỏ rằng trong 4 điểm sau có đúng 3 điểm thẳng hàng: B(-1; 3 2 ); C(4;-6); D( 1 3 ; 2 4 − ); E(2;3) Bài 2.(2,0 điểm). Cho hai đa thức sau: A(x)= 2 4 2 4 3 3 2x 3x 2x 5x 3x 7x 2 − + − − + + − B(x)= 2x 3 + 3x 4 + 6x 2 +1,5 - 4x 3 - x - x 4 - 4x a) Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x). c) Tìm nghiệm của đa thức A(x) + B(x) Bài 3. (3,0điểm). Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN và CP. Các đoạn thẳng CP và BN cắt nhau tại điểm G. Biết GA= 4cm, GB=GC=6cm. a) Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC. b) Chứng minh tam giác ABC cân. Bài 4 . (1,0điểm).Tìm giá trị nhỏ nhất của biếu thức A= x 3 x 5 x 10 − + − + − Hết ĐỂ KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN: TOÁN 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1:Tập nghiệm của phương trình 2 44 2 + ++ x xx =0 là A. S = φ B. S = {0} C. S = {-2} D. S = { 2± } Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình xx x x − = − 2 1 1 là. A. 0 ≠ x hoặc 1 ≠ x B. 1 ≠ x C. 0 ≠ x và 1 ≠ x D. 1 ±≠ x Câu 3: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn A. 3 - 4x > 19 B. 0 4 13 ≥ −x C. 5 12 3 < +x D. x(2x+5) ≤ -3 Câu 4: Cho bất phương trình x - 3 < 5 .Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình trên? A. 2x < 16 B.2x >16 C.x(x-8) < 0 D. 0)8)(1( 2 <−+ xx Câu 5: Nếu a > b thì suy ra được bất đẳng thức nào? A. a - 2 < b - 2 B. -2a + 3 < -2b +3 C 2a + 3 > -2b + 3 D. 3a < 3b Câu 6:Cho ABC∆ vuông tại A, MNP∆ vuông tại M. Biết ABC∆ đồng dạng với MNP∆ , AB= 18 cm, AC=24cm, NP=45cm. Khi đó độ dài cạnh MN là A. 72 cm B. 12cm C. 21cm D. 27cm Câu 7: Một hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 4cm , chiều cao bằng 6cm. Khi đó thể tích của hình chóp đó bằng. A.8 3 cm B. 12 3 3 cm C. 8 3 3 cm D. 6 3 3 cm Câu 8: Một hình lăng trụ đứng ,,, . CBAABC có chiều cao , AA = 6dm và đáy là tam giác vuông tại A có cạnh AB= 30cm, BC= 50cm . Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó bằng. A. 84 2 dm B. 84 2 cm C. 36 2 dm D. 48 2 dm Phần II: Tự luận: Câu 1:(2 điểm) 1. Giải phương trình sau: a, 1 2 1 3 1 1 23 2 ++ = − + − xx x x x x b, 531 −=− xx 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 52 34 + + x x < 2 Câu 2:(2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một tổ công nhân phải làm 144 dụng cụ. Do 3 công nhân chuyển đi làm việc khác nên mỗi người còn lại phải làm thêm 4 dụng cụ. Tính số công nhân của tổ (năng suất mỗi người như nhau). Câu 3:(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là hai điểm đối xứng của H qua AB và AC. a, Tứ giác BEFC là hình gì? Vì sao. b,Chứng minh rằng: FCEBFE 4 2 = c,Cho AB=3cm, AC=4cm, tính diện tích tam giác EHF. Câu 4:(1 điểm) Cho x + y + z =3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= xy + yz + xz BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM: NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 9 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 3 2 5 2 x y y x − =   − = −  A. (-1; -1) B. (-1; 1) C. (1;-1) D. (1;1) Câu 2: Hàm số y = )5.(3 +− xm là hàm số bậc nhất khi: A. m = 3 B. m > 3 C. m ≤ 3 D. m < 3 Câu 3: Phương trình nào sau đây có tích hai nghiệm bằng 2? A. 2 2 0− + =x x . B. 2 2 9 4 0− + − =x x . C. 2 2 3 0− − =x x . D. 2 5 2 0+ + =x x . Câu 4: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y = (m-1) x 2 khi : A. m = 0 B. m = -1 C. m= 2 D. m = 1 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 2 x 25 x 5− = − là: A. { } 4− B. { } 4;5− C. { } 5 D. ∅ Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AB = a; BC = 2a (với a > 0), nội tiếp đường tròn (O) thì: A. B, O, C thẳng hàng B. tan C = 0,5 C. · 0 ABC 30= D. sđ » 0 AB 60= Câu 7: Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng: A. 2 cm B. 2 3 cm C. 4 2 cm D. 2 2 cm Câu 8: Hình trụ có chiều cao bằng bán kính đáy, diện tích xung quanh của hình trụ là bao nhiêu nếu bán kính đáy là 6cm? A. 72 π cm 2 B. 144 π cm 2 C. 108 π cm 2 D. 288 π cm 2 PHẦN II –TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1:(2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau a, 9x 4 + 8x 2 – 1 = 0 b, ( ) ( ) 1 2 x y 3 x 3x x y x 2  + + =    + − =  Bài 2: (2 điểm)Cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d) y = - mx + 4 (m là tham số) a, Chứng tỏ rằng: với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung b, Gọi (x 1 ; y 1 ) và ( x 2 ; y 2 ) là tọa độ giao điểm của (P) và (d), tìm m để: x 1 (y 2 + 1) + x 2 (y 1 + 1) > 6 Bài 3: (3 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại P. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M khác B và C, đường thẳng AM cắt CD tại Q a, Chứng minh tứ giác PQMB nội tiếp b, Chứng minh: AC 2 = AQ. AM c, Gọi giao điểm của CB với AM là S, MD với AB là T. Chứng minh ST song song với CD Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình sau : 2 1 2 3 1x x x x x + − = + . BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM: NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I- Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Bài 1 (1 điểm): Khoanh. 1 10 A < biết: 1 1 1 1 2.9 9.7 7.19 252.509 A = + + + + Hết. BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM: NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 7 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Bài. Cho x + y + z =3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= xy + yz + xz BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM: NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 9 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh

Ngày đăng: 29/07/2015, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan