sửa đề kiểm tra 1 tiết hóa 12

6 447 0
sửa đề kiểm tra 1 tiết hóa 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Rượu no đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO nung nóng tạo ra xeton là: A. rượu bậc nhất B. rượu bậc hai. C. rượu bậc ba. D. Cả ba rượu bậc 1, 2, 3. Câu 2: Chất tác dụng với natri và dung dịch NaOH là: A. C 2 H 5 OH B. C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 OH D. C 6 H 5 CH 2 OH Câu 3: Rượu no đơn chức là gì? Viết công thức chung dãy đồng đẳng . a. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm − OH liên kết với 1 gốc hidrocacbon no. Công thức chung C n H 2n+1 OH ( mạch hở ) b. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có1 nhóm − OH liên kết với gốc hidrocacbon no. Công thức chung C n H 2n+1 OH ( mạch hở ) c. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm − OH liên kết với hidrocacbon no. Công thức chung C n H 2n+1 OH ( mạch hở ) d. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm − OH liên kết với gốc hidrocacbon. Công thức chung C n H 2n − 1 OH ( mạch hở ) Câu 4: Định nghĩa phenol là a. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm − OH liên kết trực tiếp với nhiều nhân benzen . b. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm − OH liên kết với nhân benzen . c. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhiều nhóm − OH liên kết trực tiếp với nhiều nhân benzen . d. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm − OH liên kết trực tiếp với nhân benzen . Câu 5:Amin là a. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon no. b. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon. c. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon. d. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon no hoặc không no Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một rượu no đơn chức ( mạch hở ), thu được 0,6 mol CO 2 . Công thức của rượu là : a. CH 3 -OH b. C 2 H 5 -OH c. C 3 H 7 -OH d. C 4 H 9 -OH Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một rượu no đơn chức ( mạch hở ), thu được 0,4 mol CO 2 . Công thức của rượu là : a. CH 3 -OH b. C 2 H 5 -OH c. C 3 H 7 -OH d. C 4 H 9 -OH Câu 7: Cho m gam anlin tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol HCl, để trung hoà axit dư phải cần dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Tính m. (g) a. 9,3 b. 18,6 c. 27,9 d. 46,5 Câu 8: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất : a. CH 3 OCH 3 b. C 2 H 5 OH c. H 2 O d. CH 3 CHO Câu 8: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất : a. CH 3 OCH 3 b. C 2 H 5 OH c. C 2 H 6 d. CH 3 CHO Câu 9: Khi cho dung dịch chứa 30g axit Axetic tác dụng với 18,4g Rượu etilic thu được 20,8g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: a. 46,66%. b. 66,6% c. 59.1% d. 47.27%. Câu 10 Trong c¸c nhãm chøc sau, nhãm chøc nµo lµ cña axit cacboxylic : A. R − COO − B. − COOH C. −CO− D. − COO−R. Câu 10 Trong c¸c nhãm chøc sau, nhãm chøc nµo lµ cña rượu: A. R − COO − B. − COOH C. −OH D. − COO−R. Câu 11: Rượu bị oxi hóa tạo ra anđehit là: A-Bậc 1 B-Bậc 2 D-Bậc 3 D –A,B,C đúng Câu 12: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do: A. Amin tan nhiều trong nước. B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ. C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước. Câu 13: Cho phương trình: C n H 2n+1 OH + O 2 CO 2 + H 2 O A/ 1; 3n ; n + 1 ; n B/ 1; 3n/2 ; n ; n +1 C/ 1; 3n ; n ; n + 1 D/ 1; 3n/2 ; n +1 ; n Câu 13: Cho phương trình: C n H 2n+2 OH + O 2 CO 2 + H 2 O A/ 1; 3n ; n + 1 ; n B/ 1; 3n ; n ; n + 1 C/ 1; 3n/2 ; n +1 ; n D/ 1; 3n/2 ; n ; n +1 Câu 14: Tính lượng rượu Etylic cần dùng để điều chế 8,8g etyl axetat biết H = 100% A/ 4,6g B/ 5,75g C/ 3,68g D/ 6,4g Câu15 : Etanol phản ứng với chất nào sau đây? A/ Kali B/ Axit clohidric C/ Etanol D/ Cả A, B, C đều đúng Câu 16: Cho 7,8g hỗn hợp rượu Metylic và rượu Etylic tác dụng với Na dư thu được este và 2,24 lit khí H 2 (đkc). Xác định m rượu Metylic. A/ 1,29g B/ 1,15g C/ 3,2 g D/ 3,5g Câu 17: Cho 3,9g hỗn hợp rượu Metylic và rượu Etylic tác dụng với Na dư thu được este và 2,24 lit khí H 2 (đkc). Xác định m rượu Etylic. A/ 1,29g B/ 2,3g C/ 3,2 g D/ 3,5g Câu18: Cho 0,75 mol một rượu A tác dụng với Na dư thu được 16,8 lit khí H 2 (đkc). A là rượu: A/ đơn chức B/ 2 chức C/ 3 chức D/ 4 chức Câu 19: C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân của rượu? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu20: Cho 6,9g rượu no, đơn chức C tác dụng với Na, sau phản ứng thấy khối lượng sản phẩm chất lỏng tang 3,3g. Xác định rượu C. a. CH 3 OH b. C 2 H 5 OH c. C 3 H 7 OH d. C 4 H 9 OH Câu21: Cho 0,75 mol một rượu A tác dụng với Na dư thu được 8,4 lit khí H 2 (đkc). A là rượu: A/ đơn chức B/ 2 chức C/ 3 chức D/ 4 chức Câu 22:Anilin là a. Anilin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon no (C n H 2n=1 -). b. Anilin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH 3 bởi gốc phenyl (C 6 H 5 -) c. Anilin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon. d. Anilin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon no hoặc không no (R) Câu23: Cho 6,4g rượu no, đơn chức C tác dụng với Na, sau phản ứng thấy khối lượng sản phẩm chất lỏng tăng 4,4g. Xác định rượu C. a. CH 3 OH b. C 2 H 5 OH c. C 3 H 7 OH d. C 4 H 9 OH Câu24: Cho 8g hỗn hợp 2 rượu CH 3 OH và C 2 H 5 OH tác dụng với Na, sau phản ứng thấy khối lượng sản phẩm chất lỏng tang 3,96g. Xác định khối lượng rượu CH 3 OH và C 2 H 5 OH . a. 0,6g và 7,4g b. 7,36g và 0,64g c. 7,4g và 0,6g d. 0,64g và 7,36g Câu10a: Cho 0,1mol Glyxêrin phản ứng với axit axetic dư ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được m (g) este. Giá trị của m là: a./ 10,9 g b./ 21,8 g c./ 1,08 g d./ 2,18 g Câu10b: Cho 0,2mol Glyxêrin phản ứng với axit axetic dư ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được m (g) este. Giá trị của m là: a./ 4,36 g b./ 21,8 g c./ 43,6 g d./ 2,18 g Câu10c: Cho 0,15 mol Glyxêrin phản ứng với axit axetic dư ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được m (g) este. Giá trị của m là: a./ 10,9 g b./ 21,8 g c./ 1,08 g d./ 32,4g Câu10d: Cho 0,1mol Glyxêrin phản ứng với axit axetic dư ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được m (g) este. Giá trị của m là: a./ 54 g b./ 21,8 g c./ 1,08 g d./ 43,6g Câu 13a: Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây: A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 13b: Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây: A. Glucozo B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 13c: Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây: A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 13d: Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây: A.Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Glucozơ Câu 7a: C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân của rượu? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 7b: C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân của rượu? A.4 B.3 C.2 D.5 Câu 7c: C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân của rượu? A.2 B.4 C.3 D.5 Câu 7d: C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân của rượu? A.2 B.3 C.5 D.4 Câu 9a: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ? A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n Câu 9b: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ? B. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n Câu 9c: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ? A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n Câu 9d: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ? A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n Câu 11a: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n OH d. Cả a và b Câu 11b: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n OH b. C n H 2n+2 CHO c. C n H 2n+1 OH d. Cả b và c Câu 11c: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 CHO c. Cả a và b d. C n H 2n OH Câu 11d: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 CHO c. Cả a và b d. C n H 2n OH Câu 12a: Công thức tổng quát của anderhit no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 CHO b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n CHO d. Cả a và b Câu 12b: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n+1 CHO d. Cả a và b Câu 12c: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+1 CHO c. C n H 2n OH d. Cả a và b Câu 12d: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n OH d. C n H 2n+1 CHO Câu 13a: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 COOH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n OH d. C n H 2n+1 CHO Câu 13b: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 COOH c. C n H 2n OH d. C n H 2n+1 CHO Câu 13c: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n COOH d. C n H 2n+1 CHO Câu 13d: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 OH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n OH d. C n H 2n+1 COOH Câu 14a: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 COO C m H 2m+1 b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n OH d. C n H 2n+1 CHO Câu 14b: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 COOH b. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 c. C n H 2n OH d. C n H 2n+1 CHO Câu 14c: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 COOH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n+1 O C n H 2n+1 d. C n H 2n+1 CHO Câu 14d: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là: a. C n H 2n+1 COOH b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n OH d. C n H 2n+1 COO C n H 2n+1 Câu10a: Cho 0,1mol Glyxêrin phản ứng với n mol axit axetic ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được este. Giá trị của n là: a./ 0,1 b./ 0,2 c./ 0,3 d./ 0,4 Câu10b: Cho 0,1mol Glyxêrin phản ứng với n mol axit axetic ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được este. Giá trị của n là: a./ 0,2 b./ 0,3 c./ 0,35 d./ 0,4 Câu10c: Cho 0,05mol Glyxêrin phản ứng với n mol axit axetic ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được este. Giá trị của n là: a./ 0,15 b./ 0,25 c./ 0,35 d./ 0,45 Câu10d: Cho 0,15mol Glyxêrin phản ứng với n mol axit axetic ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được este. Giá trị của n là: a./ 0,15 b./ 0,25 c./ 0,35 d./ 0,45 . hidro với nước. Câu 13 : Cho phương trình: C n H 2n +1 OH + O 2 CO 2 + H 2 O A/ 1; 3n ; n + 1 ; n B/ 1; 3n/2 ; n ; n +1 C/ 1; 3n ; n ; n + 1 D/ 1; 3n/2 ; n +1 ; n Câu 13 : Cho phương trình:. CO 2 + H 2 O A/ 1; 3n ; n + 1 ; n B/ 1; 3n ; n ; n + 1 C/ 1; 3n/2 ; n +1 ; n D/ 1; 3n/2 ; n ; n +1 Câu 14 : Tính lượng rượu Etylic cần dùng để điều chế 8,8g etyl axetat biết H = 10 0% A/ 4,6g B/. và 7,36g Câu10a: Cho 0,1mol Glyxêrin phản ứng với axit axetic dư ( hiệu suất phản ứng 10 0%) thu được m (g) este. Giá trị của m là: a./ 10 ,9 g b./ 21, 8 g c./ 1, 08 g d./ 2 ,18 g Câu10b: Cho 0,2mol

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan