tổng hợp trắc nghiệm và đáp án hóa 12 phần 3

9 389 0
tổng hợp trắc nghiệm và đáp án hóa 12 phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RƯỢU Câu 1: Đun X đơn chức no (H 2 SO 4 đặc) thu được hữu cơ Y, d Y/X = 1,7. Xác định công thức của X: A/ CH 3 OH B/ C 2 H 5 OH C/ C 3 H 7 OH D/ C 4 H 9 OH - H 2 O Cl 2 ,t 0 Br 2 NaOH Câu 2: Cho chuỗi phản ứng: X A B D G Cho X là hợp chất đơn chức ;G là Glixerin Vậy A là: GHI CHÚ : Màu Đỏ là đáp án đúng. Sau khi chọn , trộn và làm đáp án ra 1 đề riêng, Thầy Cô nhớ đổi chử đỏ thành đen ( có 1 số trường không có đáp án, nên không có màu đỏ ) A/ CH 3 -O-C 2 H 5 B/ CH 2 =CH-CH 3 * C/ CH 3 -CH 2 -CH 3 D/ A, C đều đúng PHENOL Câu 15: chất X có công thức phân tử là C 8 H 10 O, biết X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước. X có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen? A. 3 B. 6 C. 9 D. 10 Câu 16: có bốn hợp chất: benzen, rượu erylic, dd phenol và axit axetic. Để nhận biết 4 chất đó chứa trong 4 lọ mất nhãn, có thể dùng các thuốc thử theo trình tự sau: A. CaCO 3 , nước brom, Na B. nước brom, quỳ tím, Na C. NaOH, axit HBr, Na D. a, b đều được AMIN Câu 1. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl 3 , AgNO 3 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Theo sơ đồ phản ứng sau: CH 4 0t → A 0t C → B 3, 2 4 1:1 HNO H SO → C , ,Fe HCl du → D. thì A, B, C, D lần lượt là : A.C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl C.C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl D. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl AXIT Câu 15: Hổn hợp X gồm 2 axit hữu cơ. Để trung hoà hoàn toàn 0,5mol X cần 0,7 mol NaOH. Vậy hổn hợp X gồm: A.2 axit cùng dãy đồng đẳng B.1 axit no và 1 axit chưa no. C.1 axit đơn chức và 1 axit đa chức D.1 axit đơn chức novà 1 axit đơn chức chưa no Câu 16: Khi lên men 1 lít rượu etylic 8 0 (D rượu =0,8 g/ml)khối lượng axit axetic thu được là biết hiệu suất phản ứng là 100%. A.83,47g B.80g C.64g D.49,06g. ESTE 15. Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu etylic. Công thức cấu tạo của C 4 H 8 O 2 là : A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 16. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , công thức cấu tạo của este đó là : A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 GLIXERIN Câu 15: Tính khối lượng glixêrin (kg) thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo loại glixêrin tristearat có chúa 20% tạp chất với dung dịch NaOH ( giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) A/ 0,184 B/ 1,84 C/ 18,5 D/ Kết quả khác Câu 16: Cho 18,4 g (C 3 H 8 O 3 ) tác dụng hết với Na cho 4,48l H 2 (đkc) . tìm CTCT của B . Biết B hòa tan được Cu(OH) 2 A/ HOCH 2 _CHOH_CH 2 OH B/CH 3 _O_CHOH_CH 2 OH C/ HOCH 2 _O_CH 2 _CH 2 OH D/ A,B đều đúng 15./ Một rượu (A) . Khi cho 0,1 mol (A) phản ứng hết với Na thu được 3,36líl khí H 2 (ĐKTC) . (A) là rượu : a./ Đơn chức b./ 2 chức c./ 3 chức d./ 4 chức 16./ Dãy các chất sau đều tác dụng với Cu(OH) 2 : a./ CH 3 OH, CH 3 COOH, CH 2 OHCHOHCH 2 OH b./ CH 3 CH 2 OH, CH 3 CHOHCH 2 OH, CH 2 OHCHOHCH 2 OH c./ CH 2 OHCH 2 OH, CH 2 OHCH 2 CH 2 OH, CH 3 CHOHCH 2 OH d./ HOCH 2 CH 2 OH, CH 3 CHOHCH 2 OH, CH 2 OHCHOHCH 2 OH LIPIT Câu 15 : Xà phòng hoá một loại lipit ( tri stearat glixeryl) thu được 18.36 g xà phòng. Biết sự hao hụt trong toàn bộ phản ứng là 15%. Cho biết lượng NaOH đã dùng là bao nhiêu? A. 2.4 g B. 2.82 g C. 2.04 g D. Kết quả khác Câu 16: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào thuộc Lipit: A. ( RCOO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 D. Cả A, B, C đều đúng GLUCO Câu 15.Tìm ra điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ: A. Đều là được lấy từ củ cải đường. B. Dung dịch của chúng đều cho chất lỏng xanh lam đặc trưng khi phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. C. Đều bị oxi hóa bởi Ag 2 O/ddNH 3 . D. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Câu 16.Cho glucozơ lên men thành rượu etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra 40g kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75% khối lượng glucozơ cần dùng là: A.2.4g B.24g C.48g D.50g TINH BỘT Câu 15) Đốt cháy hoàn toàn a gam một chất hữu cơ (A) chứa C, H, O thu được 22a/15 gam CO 2 và 0,6a gam H 2 O. a) Tìm CTPT của (A) biết 3,6 gam hơi chất (A) có thể tích bằng thể tích của 1,76 gam khí CO 2 trong cùng điều kiện. A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 8 O 3 . C. C 4 H 10 O 2 . D. C 3 H 6 O 3 . b) Cho 2,5 gam chất (A) ở trên tác dụng với lượng dư Na, thấy sinh ra 0,56 lít khí H 2 (đktc) và để trung hòa 0,9 gam (A) cần 20ml dung dịch NaOH 0,5M. CTCT mạch hở của (A) là A. CH 3 -CH(OH)-COOH. B. HO-CH 2 -CH 2 -COOH. C. HO-CH 2 -COOCH 3 . D. Cả A, B đúng. E. Cả A, B, C đúng. c) Trong các đồng phân (A’) của (A) ở trên được điều chế từ glucozơ bằng một phản ứng lên men thích hợp. Tính khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 157,5 gam (A’) biết hiệu suất của phản ứng lên men đạt 87,5% và phản ứng thuỷ phân đạt 90%. A. 180gam. B. 90gam. C. 157,5gam . D. 162gam. XENLULO Câu 15: Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C 2 H 5 OH, biết hiệu suất của quá trình đạt 70% là : A. 1 tấn B. 2 tấn C. 5,032 tấn D. 6,454 tấn Câu 16: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat biết hao hụt trong sản xuất là 10%: A. 0,6061 tấn B. 1,65 tấn C. 0,491 tấn D. 0,60 tấn AMINO AXIT 20) A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N . Đốt cháy A được hổn hợp CO 2 , hơi nước , N 2 có tỉ khối so với hidro là 13,75. Biết thể tích CO 2 = thể tích hơi nước và số mol O 2 đã dùng bằng nữa tổng số mol CO 2 , H 2 O đã tạo ra. A là A- C 2 H 5 NO 2 B- C 2 H 7 NO 2 C- C 4 H 7 NO 2 D- C 4 H 9 NO 21) Một hợp chất hữu cơ X có công thức C 3 H 9 O 2 N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH 4 . X có công thức cấu tạo nào sau đây? A- C 2 H 5 -COO-NH 4 B- CH 3 -COO-NH 4 C- CH 3 -COO-H 3 NCH 3 D- B và C đúng POLIME Câu 14,15: Để trung hòa hòan tòan 7,4g hỗn hợp một axit hữu cơ là đồng đẳng của axit fomic có số mol bằng nhau thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,5M Câu 14: Công thức phân tử của 2 axit là: A. CH 3- COOH , C 3 H 7 COOH B.CH 3- COOH , C 2 H 5 COOH C.CH 3- COOH , C 4 H 9 COOH D.Kết quả khác Câu 15: Nếu cô cạn dung dịch đã trung hòa thì thu được khối lượng muối khan là: A. 0,41 g B.0,96g C. 0,55g D. 1,92g Câu 16: Phương pháp hoá nào sau đây không dùng điều chế axit axêtic A. CH 3 – CH 2 –OH K 2 Cr 2 O7/ H 2 SO 4 CH 3 COOH B. CCH − 3 N H 3 O + CH 3 COOH C. CH CH KMnO 2 / H20 CH 3 COOH D. CH 3 - C Cl 3 NaOH CH 3 - COOH t 0 TƠ Câu 15: Người ta có thể phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo( tơ viso, tơ xenlulozơtriaxetat) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len) bằng cách nào sau đây? A. Ngân trong HNO 3 đặc C. Ngâm trong H 2 SO 4 đặc B. Đốt D. Không xác định Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không nhánh, sắp xếp song song dọc theo một trục chung xoắn lại với nhau, tạo thành sợi dài, mảnh và mềm mại B. Tơ nhân tạo được sản xuất từ những polime tổng hợp như tơ poliamit, tơ polieste C. Tơ viso, tơ xenlulozơtriaxetat, đều là tơ thiên nhiên D. Cao su và keo dán tổng hợp có cấu trúc phân tử giống nhau TỔNG HỢP HỮU CƠ Câu 15: Chất nào có thể dùng để điều chế cao su buna A-CH 4 B-C 2 H 5 OH C-C 2 H 4 D-A,B,C đúng Câu 16:Nilon 6-6là sản phẩm mà hai monome đều có A-6 nguyên tử cacbon B- 6 nguyên tử hiđro C – 6 nhóm chức D- A,B,C đều sai TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KL 1). Cho một hh gồm 0,54 g Al ; 0,48 g Mg ; và 50 ml dd H 2 SO 4 1 M vào trong bình kín có dung tích 1 lít . Tính áp suất củabình sau phản ứng , nếu trước phản ứng áp suất không khí trong bình là 1 atm và nhiệt độ vẫn duy trì ở 0 0 C . Thể tích các chất rắn là không đáng kể . A). 2, 5 atm B). 10 atm C). 2,18 atm D). 5 atm 2). Nung 1,12g Fe và 26 g Zn với lượng S dư sản phẩm phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl , khí sinh ra cho hấp thu hết vào dd CuSO 4 10% ( d = 1,1 g/ ml ) . Thể tích dd CuSO 4 cần phản ứng là : A). 872,72 ml B). 500, 6 ml C). 367,36ml D). 875, 57 ml TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA KL Câu 27 .Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 63,7 g hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NH 4 Cl khi phản ứng chấm dứt thu được 4,48 lít khí ở đkc và 9,8 g kết tủa. Sau khi loại bỏ kết tủa thì dung dịch thu được có thể tích là 200 ml. Tính nồng độ mol/lít của các muối trong dung dịch thu được : NaCl NaNO 3 Na 2 SO 4 NaAlO 2 A 1 M 1 M 1,5 M 2 M B 0,75 M 1,5 M 1,5 M 2 M C 1 M 1 M 1,5 M 1 M D 1,2 M 1,2 M 2 M 2 M Câu 28. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là : A. [Ar] 3d 4 4s 2 B. [Ar] 3d 4 4s 1 C. [Ar] 3d 5 4s 2 D. [Ar] 3d 5 4s 1 Câu 29. Cho Nhôm vào dung dịch chứa KOH và KNO 3 , ta thu được : A. KAlO 2 và H 2 B. KAlO 2 và NH 3 . C. 3 3 ( )Al NO + NO và H 2 O. D. A và B đều đúng . Câu 30. Cho 27,4 gam Bari vào 500 gam dung dịch hỗn hợp chứa (NH 4 ) 2 SO 4 1,32% và CuSO 4 2% . Kết thúc phản ứng thu được khí A, kết tủa B. Thể tích khí A và khối lượng kết tủa B thu được (đkc) là A B C D V A (lit) 6,4 4,48 3,21 6,72 m B (gam ) 36,125 28, 42 62,79 31,2125 DAY ĐIỆN HÓA KL 15. Ngâm một lá kẽm trong dung d ịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là: A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam 16. Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong HCl dư thấy có 8,96 lít khí thoát ra (đkc) v à dd X, cô cạn dd X thì khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là (gam): A. 39,4 gam B. 22 gam C. 44 gam D. không xác định đ ược Câu 15 : Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe vào dd chứa hỗn hợp 2 muối là Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 thu được chất rắn A chứa 3 kim loại . Ba kim loại đó là : a/ Fe,Al,Ag b/ Ag,Fe,Cu c/ Cu,Al,Fe d/ Al ,Ag,Cu Câu 16 : Cu tan được trong dung dịch nào sau đây : a/ Fe 2 (SO 4 ) 3 b/ AgNO 3 c/ FeSO 4 d/ a và b đúng ĂN MÒN - ĐIỀU CHẾ KL 13/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực lần lượt các dung dịch sau : NaCl (1), K 2 SO 4 (2), AgNO 3 (3), CuCl 2 (4). Dung dịch sau điện phân có pH < 7 là trường hợp khi điện phân dung dịch : A. (1) và (4) B. (2) và (3) C. (3) D. (4) 14/ Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học : A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 C. Na cháy trong khí Cl 2 D. Cả 3 trường hợp trên 15/ Trong quá trình điện phân NaCl nóng chảy thì ở catot : A. ion Na + bị khử B. ion Na + bị oxi hóa C. ion Cl - bị khử D. ion Cl - bị oxi hóa 16/ Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO 3 người ta có thể : A. Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối AgNO 3 B. Điện phân dung dịch AgNO 3 C. Dùng Zn đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối D. Cả 3 phương pháp trên. Câu 15: Để loại đồng ra khỏi bạc, người ta ngâm hỗn hợp hai kim loại nầy trong dung dịch nào sau đây: A. AlCl 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. FeCl 2 D. AgNO 3 Câu 16: Điều chế Na bằng phương pháp thích hợp : A. Điện phân nóng chảy NaCl B. Điện phân dd NaCl có màng ngăn C. Điện phân nóng chảy NaOH D. A ,C đều đúng ĐẠI CƯƠNG KL- KIM LOẠI IA CÂU 15 : Dung dịch NaOH phản ứng được với : a/ Dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 b/ Dung dịch CuSO 4 c/ Dung dịch NH 4 Cl d/ a,b,c đều đúng CÂU 16: Có 4 lọ đựng 4 chất sau NaOH, NaCl, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . Thuốc thử để nhận biết 4 lọ trên là: a/ Quỳ, dung dịch HCl, đun nóng b/ Quỳ, dung dịch CaCl 2 ,HCl c/ Quỳ, dung dịch AgNO 3 d/ Quỳ, dung dịch BaCl 2 HỢP CHẤT Na Câu 15 : Thể tích dd HCl 1M cần dùng để hòa tan vừa hết 16,8g NaHCO 3 là : A. 100 ml B. 200 ml C. 500 ml D. Kết qủa khác Câu 16 : Hòa tan hết 10,6g muối Cacbonat kim loại kiềm vào dd HCl thu được V(lít) CO 2 (đkc). Muối kim loại kiềm và V lần lượt là : A. Na 2 CO 3 , 2,24 lit B. Na 2 CO 3 , 4,48 lit C. K 2 CO 3 , 2,24 lit D. Không xác định được KIM LOẠI IIA CÂU 15 : Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg 2+ ; 0,3 mol Na + ; 0,2 mol SO 4 2- và x mol Cl - . Giá trị x là : A- 0,2 mol B- 0,3 mol C- 0,4 mol D- 0,5 mol CÂU 16 : Một cốc nước có chứa các ion Mg 2+ , Na + , SO 4 2 - , Cl - . Nước chứa trong cốc thuộc loại nào ? A- Nước mềm B- Nước cứng tạm thời C- Nước cứng vĩnh cửu D- Vừa là nước cứng tạm thời , vừa là nước cứng vĩnh cửu . KIM LOẠI IIA-HỢP CHẤT Ca-NƯỚC CỨNG Câu 1 : Chỉ dùng CO 2 và H 2 O có thể phân biệt được những chất rắn nào dưới đây : A NaCl ; NaNO 3 ; CaCl 2 ; CaCO 3 B. Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; NaCl ; CaSO 4 C. Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; CaCO 3 ; CaSO 4 D. Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; Ca 3 (PO 4 ) 2 ; CaSO 4 Câu 2 : Cho 5,6 lít CO 2 (đkc) vào 1,5 lít dd Ca(OH) 2 0,1M thì khối lượng kết tủa thu được là: A/. 25g B/. 15g C/. 10g D/. 5g NHÔM VÀ HỢP CHẤT Al Câu 3: Hoà tan ag hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H 2 ( đkc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 ( đkc). a có giá trị là: A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6 Câu 4: Cho a mol AlCl 3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125 HỢP CHẤT Al Câu 15. Hoà tan 5,1g oxit kim loại hoá trị III cần dùng 54,75g dd HCl 20% . CTPT của oxit kim loại là: A- Al 2 O 3 B- Fe 2 O 3 C- Cr 2 O 3 D- Pb 2 O 3 Câu 16. Cần dùng bao nhiêu tấn quặng boxit chứa 40% Al 2 O 3 để sản xuất 4 tấn nhôm nguyên chất ( hiệu suất 90% )? A- 20,972 B- 22,970 C- 21,97 D- 22,792 SẮT Câu 15: Xét phản ứng A Fe D G Biết A + HCl D + G + H 2 O A có thể là : A/ FeO B/ Fe 2 O 3 C/ Fe 3 O 4 D/ Một công thức khác: Câu 16 : Hòa tan 43, 2 g hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48l khí H 2 (ĐKC) Thành phần % của Fe và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu là : A/ 25,9% ; 74,1% B/ 26,5% ; 73,5% C/ 27,3% ; 72,7% D/ 32,5% ; 67,5% HỢP CHẤT Fe 15/ FeO thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây: A. FeO + CO Fe + CO 2 B. 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O C. FeO + 2HCl FeCl 2 + H 2 O D. 2Al + 3FeO Al 2 O 3 + 3Fe 16/ Cho 56g sắt tác dụng với 71 g Clo. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 127g B. 162,5g C. 108,33g D. 243,75g TỔNG HỢP VÔ CƠ Câu 15: FeO tác dụng với chất nào sau đây : A. Dd HCl B. DdHNO 3 loãng C. CO ơở nhiệt độ cao D. A,B,C đúng Câu 16: DD AlCl 3 có thể tác dụng được với chất nào sau đây: A. Dd Na 2 CO 3 B. DdNaOH C. Fe D. A,B đúng . 4s 1 C. [Ar] 3d 5 4s 2 D. [Ar] 3d 5 4s 1 Câu 29. Cho Nhôm vào dung dịch chứa KOH và KNO 3 , ta thu được : A. KAlO 2 và H 2 B. KAlO 2 và NH 3 . C. 3 3 ( )Al NO + NO và H 2 O. D. A và B đều. nào thuộc Lipit: A. ( RCOO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 D. Cả A, B, C đều đúng GLUCO Câu 15.Tìm ra điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ: A. Đều là được. điều chế axit axêtic A. CH 3 – CH 2 –OH K 2 Cr 2 O7/ H 2 SO 4 CH 3 COOH B. CCH − 3 N H 3 O + CH 3 COOH C. CH CH KMnO 2 / H20 CH 3 COOH D. CH 3 - C Cl 3 NaOH CH 3 - COOH t 0 TƠ Câu 15:

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan