Xây dựng phương pháp đánh giá chi phí hiệu quả của một số phác đồ tầm soát và điều trị loãng xương ở phụ nữ việt nam độ tuổi mãn kinh

59 682 1
Xây dựng phương pháp đánh giá chi phí hiệu quả của một số phác đồ tầm soát và điều trị loãng xương ở phụ nữ việt nam độ tuổi mãn kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CÙ THỊ MINH TRANG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ - HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ TẦM SỐT VÀ ĐIỀU TRỊ LỖNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI MÃN KINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CÙ THỊ MINH TRANG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ - HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ TẦM SỐT VÀ ĐIỀU TRỊ LỖNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI MÃN KINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Th.S Phạm Nữ Hạnh Vân TS Lê Hồng Phúc Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Phạm Nữ Hạnh Vân - Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, người dành thời gian tâm huyết hướng dẫn bảo cho kiến thức quý báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Hồng Phúc có góp ý q báu giúp tơi q trình hồn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược giảng dạy, tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi vơ biết ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, người bên khích lệ động viên tơi suốt thời gian học tập lúc gặp khó khăn Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Cù Thị Minh Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề loãng xương hậu loãng xươngError! Bookmark not defin 1.1.1 Định nghĩa loãng xương Error! Bookmark not defined 1.1.2 Gãy xương loãng xương yếu tố nguy gãy xươngError! Bookmark not defined 1.1.3 Chẩn đoán loãng xương Error! Bookmark not defined 1.1.4 Thuốc điều trị loãng xương Error! Bookmark not defined 1.2 Phương pháp đánh giá chi phí - hiệu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm số đánh giá chi phí - hiệu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mơ hình đánh giá chi phí - hiệu Error! Bookmark not defined 1.3 Những nghiên cứu liên quan Error! Bookmark not defined 1.3.1 Phương pháp tìm kiếm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kết nghiên cứu liên quan Error! Bookmark not defined CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Quan điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Khoảng thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.1 Hình thành câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.3 Thử nghiệm mơ hình Error! Bookmark not defined CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Kết xây dựng mơ hình Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mơ hình mơ tả tầm sốt Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mô hình mơ tả diễn biến bệnh Error! Bookmark not defined 3.2 Kết thử nghiệm mơ hình Error! Bookmark not defined BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BMI Body mass index Chỉ số khối thể C Cost Chi phí DALY Disability adjusted life year Năm sống thu điều chỉnh theo bệnh tật DXA Dual-photon X-ray absorptiometry Hấp thụ lượng kép X-quang FRAX Fracture Risk Assessment Tool Thang ước tính nguy gãy xương FRAX WHO GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa ICER Incremental cost effectiveness ratio Chỉ số chi phí - hiệu gia tăng LYG Life year gain Năm sống thu MĐX Mật độ xương QALY Quality adjusted life year Năm sống thu điều chỉnh theo chất lượng RCTs Randomized Control Trials Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng U Utility Hiệu VNĐ WHO Việt Nam đồng World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Các yếu tố nguy có thang FRAX Phân loại mức độ lỗng xương theo điểm T-score Nhóm đối tượng cần đo MĐX theo khuyến cáo Mỹ Các nhóm thuốc điều trị lỗng xương Các phương pháp phân tích kinh tế Dược 10 Minh họa xác suất dịch chuyển mô hình Markov 15 Minh họa thuật tốn tính xác suất trạng thái mơ hình Markov 16 Số liệu sử dụng để tính xác suất dịch chuyển mơ hình 24 định Liệt kê xác suất dịch chuyển mơ hình Markov 10 Minh họa thuật tốn tính xác suất trạng thái kết thúc 27 chu kỳ Markov 11 12 26 Tỷ số chi phí - hiệu gia tăng “Phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA điều trị Alendronate kết DXA thể 38 loãng xương” So sánh với “Phác đồ khơng tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA khơng điều trị” Tỷ số chi phí - hiệu gia tăng “Phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA cho phụ nữ có tiền sử gãy xương điều trị Alendronate kết DXA thể loãng xương” So sánh với “Phác 39 đồ khơng tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA khơng điều trị” DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình Trang Dữ liệu đầu vào liệu đầu thang FRAX Sơ đồ thể chi phí hiệu hai phác đồ lựa chọn 10 Cơng thức tính tỷ số chi phí - hiệu gia tăng 11 Ví dụ minh họa mơ hình định 13 Ví dụ minh họa mơ hình Markov 14 Phác đồ tầm soát phác đồ điều trị nghiên cứu kinh tế Dược Đức Mơ hình Markov sử dụng thơng dụng mơ tả diễn biến bệnh lỗng xương 18 19 Sơ đồ trình nghiên cứu 22 Sơ đồ tính xác suất bệnh nhân vào mơ hình Markov 25 11 Mơ hình định mơ tả phác đồ tầm sốt lỗng xương tất phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên Mơ hình định mơ tả phác đồ tầm sốt lỗng xương phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên có tiền sử gãy xương 12 Mơ hình Markov mơ tả diễn biến bệnh loãng xương 10 13 14 15 16 17 Hình ảnh minh họa phần giới thiệu Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate Hình ảnh minh họa phần xác suất Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate Hình ảnh minh họa phần phác đồ khơng điều trị Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate Hình 1: Hình ảnh minh họa phần phác đồ điều trị Alendronate Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate Hình ảnh minh họa phần kết Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate 31 33 35 40 41 41 42 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Lỗng xương bệnh mạn tính với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, tế bào xương bị chức năng, dẫn đến gãy xương tăng nguy gãy xương, đặc biệt vị trí xương hơng, xương cột sống xương cổ tay [35] Loãng xương xảy nam nữ giới, phụ nữ mãn kinh đối tượng chiếm tỷ lệ mắc loãng xương cao Loãng xương nguyên nhân gây thương tật tử vong người cao tuổi [10] Vì vậy, tuổi thọ có xu hướng cải thiện, kéo theo tỷ lệ người cao tuổi tăng lên [3], loãng xương gãy xương đặt gánh nặng sức khỏe, tài lên hệ thống Y tế lên cộng đồng Theo số liệu công bố Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nước phát triển ước tính có 3% - 6% phụ nữ độ tuổi 50 bị mắc loãng xương [34] Tại Việt Nam, theo số liệu năm 2009 Quỹ Loãng xương Quốc tế tỷ lệ mắc loãng xương Việt Nam khoảng 4.7% dân số [23] Ở nữ giới, nguy tử vong bệnh nhân gãy xương đùi tương đương cao nguy tử vong bệnh nhân ung thư vú [29] Năm 2005, chi phí cho triệu ca gãy xương Mỹ xấp xỉ 17 tỷ đô la [8] Tại Anh quốc dự đoán vào năm 2020 số tiền phủ chi trả 2.1 tỷ Euro [6] Tại Việt Nam, ước tính vào năm 2050, số ca gãy xương hông 47 652 ca chi phí cho ca phẫu thuật từ 1000 - 4000 la [23] Trong chẩn đốn lỗng xương, hấp thụ lượng kép X-quang (Dual photon X-ray absorptiometry hay DXA) xem phương pháp chuẩn [19] Để điều trị lỗng xương, bisphosphonates nhóm thuốc chứng minh hiệu với phụ nữ loãng xương độ tuổi mãn kinh [36] Trên giới, để đưa phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA điều trị bisphosphonates cho đối tượng để áp dụng đại trà cộng đồng, nhà hoạch định sách cần dựa đánh giá từ nghiên cứu kinh tế Dược, đảm bảo cân yếu tố hiệu điều trị hiệu kinh tế Việc tham khảo phác đồ điều trị giới áp dụng vào Việt Nam cân nhắc đến yếu tố hiệu điều trị, mà chưa xét đến yếu tố hiệu kinh tế Nguồn lực kinh tế đặc điểm dịch tễ quốc gia khác nhau, nên áp dụng kết kinh tế Dược nước vào Việt Nam Vì xây dựng phương pháp đánh giá chi phí - hiệu phác đồ tầm sốt điều trị loãng xương người Việt Nam vấn đề cấp bách nay, trả lời cho câu hỏi đối tượng cần tầm soát điều trị loãng xương Tiến hành đề tài nghiên cứu “Xây dựng phương pháp đánh giá chi phí hiệu số phác đồ tầm sốt điều trị lỗng xương phụ nữ Việt Nam độ tuổi mãn kinh” với mục tiêu: Xây dựng thử nghiệm mơ hình đánh giá chi phí - hiệu số phác đồ: - Phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA tất phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên điều trị Alendronate cho đối tượng có kết tầm sốt thể lỗng xương, so sánh chi phí - hiệu với phác đồ khơng tầm sốt khơng điều trị - Phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA tất phụ nữ có tiền sử gãy xương từ độ tuổi 50 trở lên điều trị Alendronate cho đối tượng có kết tầm sốt thể lỗng xương, so sánh chi phí - hiệu với phác đồ khơng tầm sốt khơng điều trị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề loãng xương hậu loãng xương 1.1.1 Định nghĩa loãng xương Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa định nghĩa loãng xương sau: “Lỗng xương bệnh mạn tính với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, tế bào xương bị chức năng, dẫn đến tình trạng gãy xương tăng nguy gãy xương, đặc biệt vị trí xương hông, xương cột sống xương cổ tay” [35] Trong định nghĩa đưa trào lưu y học đại, thay phát biểu có hay khơng có bệnh, y học đại phát biểu nguy có bệnh Theo đó, lỗng xương yếu tố nguy gãy xương (cũng tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch) [2] 1.1.2 Gãy xương loãng xương yếu tố nguy gãy xương 1.1.2.1 Gãy xương loãng xương Gãy xương hệ loãng xương Những vị trí gãy xương lỗng xương gây nên chủ yếu gãy xương hông (bao gồm gãy cổ xương đùi, gãy liên mấu chuyển mấu chuyển), gãy xương cột sống, gãy xương cổ tay Ba dạng gãy xương hông, cột sống, cổ tay dạng gãy xương kinh điển phổ biến gãy xương lỗng xương [2] Gãy xương hơng hậu nghiêm trọng loãng xương Tỷ lệ tử vong năm sau gãy xương hông dao động từ 8.4 – 36%/năm, cao gấp hai lần so với người khơng có gãy xương hơng [4], nguy gãy xương sau có gãy xương hơng cao gấp 2.5 lần so với bệnh nhân khơng có tiền sử gãy xương hông [9] chất lượng sống bệnh nhân có gãy hơng giảm nhiều dạng gãy xương [14] Gãy xương cột sống dạng gãy xương phổ biến loãng xương Tuy nhiên, gãy xương cột sống thường diễn biến âm thầm, bệnh nhân không 38 3.2 Kết thử nghiệm mơ hình a Kết tỷ số chi phí - hiệu gia tăng ICER tương ứng với câu hỏi nghiên cứu số 1(mục tiêu số 1) Giá trị ICER hai phác đồ: - Phác đồ tầm soát loãng xương phương pháp DXA cho tất phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên điều trị Alendronate kết DXA thể loãng xương - Phác đồ khơng tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA với tất phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên không điều trị Bảng 11: Tỷ số chi phí - hiệu gia tăng “Phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA điều trị Alendronate kết DXA thể loãng xương” So sánh với “Phác đồ khơng tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA không điều trị” Chỉ tiêu 50 tuổi 60 tuổi 70 tuổi 80 tuổi 7,718,868 16,720,407 21,625,531 13,194,585 0.030 0.094 0.129 0.024 Chi phí gia tăng bệnh nhân (VNĐ) (1) Hiệu gia tăng bệnh nhân (QALY) (2) Tỷ số chi phí - hiệu gia tăng ICER = (1)/(2) (VNĐ/QALY) 256,674,580 177,334,995 167,980,629 552,291,743 39 b Kết tỷ số chi phí - hiệu gia tăng ICER tương ứng với câu hỏi nghiên cứu 2(mục tiêu số 2) Giá trị ICER hai phác đồ: - Phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA cho phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên có kèm tiền sử gãy xương điều trị Alendronate kết DXA thể lỗng xương - Phác đồ khơng tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA với phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên không điều trị Bảng 12: Tỷ số chi phí - hiệu gia tăng “Phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA cho phụ nữ có tiền sử gãy xương điều trị Alendronate kết DXA thể lỗng xương” So sánh với “Phác đồ khơng tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA khơng điều trị” Chỉ tiêu 50 tuổi 60 tuổi 70 tuổi 80 tuổi 165,835 1,459,389 4,777,054 3,553,819 0.001 0.016 0.050 0.011 129,227,998 93,840,662 95,852,437 322,233,709 Chi phí gia tăng bệnh nhân (VNĐ) (1) Hiệu gia tăng bệnh nhân (QALY) (2) Tỷ số chi phí - hiệu gia tăng ICER = (1)/(2) (VNĐ/QALY) 40 Theo số liệu cơng bố ngân hàng giới, thu nhập bình quân đầu người (GDP/đầu người) Việt Nam 2012 xấp xỉ 1756 đô la tương đương khoảng 37 triệu việt nam đồng (VNĐ) Nghiên cứu sử dụng ngưỡng chi trả theo hướng dẫn WHO[12], ngưỡng chi trả lần GDP/đầu người, xấp xỉ 112 triệu VNĐ So sánh ICER với ngưỡng chi trả kết luận: Việc tầm soát tất phụ nữ từ 50 tuổi trở lên phương pháp DXA tiến hành điều trị Alendronate cho đối tượng có kết DXA thể lỗng xương tất độ tuổi không đạt chi phí - hiệu Việc tầm sốt điều trị đạt chi phí - hiệu với phụ nữ độ tuổi 6070 có kèm điều kiện tiền sử gãy xương Một số hình ảnh minh họa chương trình đánh giá chi phí - hiệu Chương trình đánh giá chi phí - hiệu phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA điều trị Alendronate sử dụng phần mềm Microsoft Excel, đặt tên VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate Hình 14: Hình ảnh minh họa phần giới thiệu Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate 41 Hình 15: Hình ảnh minh họa phần xác suất Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate Hình 16: Hình ảnh minh họa phần phác đồ khơng điều trị Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate 42 Hình 17: Hình ảnh minh họa phần phác đồ điều trị Alendronate Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate Hình 18: Hình ảnh minh họa phần kết Chương trình VN_Osteoporosis_DXA_Alendronate 43 BÀN LUẬN 1.Về xây dựng mơ hình đánh giá chi phí - hiệu - Đề tài lựa chọn phương pháp đánh giá chi phí - hiệu quả, sử dụng giá trị QALY việc đo lường mức độ bệnh tật (phản ánh chất lượng sống) tỷ lệ tử vong (phản ánh số lượng) hợp phương pháp Loãng xương bệnh mạn tính khơng tốn chi phí điều trị mà chất lượng sống bệnh nhân bị suy giảm [14] Một nghiên cứu sử dụng phương pháp chi phí - hiệu trọng đến chất lượng sống bệnh nhân phù hợp với nghiên cứu kinh tế Dược loãng xương Trong nghiên cứu công bố quốc tế cho thấy chi phí - hiệu phương pháp sử dụng nhiều nghiên cứu kinh tế Dược loãng xương [30] - Loãng xương điều trị thời gian dài, phác đồ điều trị kéo dài suốt đời, khơng thể tiến hành đánh giá chi phí - hiệu song song với thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Đề tài nghiên cứu đánh giá chi phí - hiệu sử dụng kỹ thuật mơ hình hóa - Dạng mơ hình sử dụng nghiên cứu mơ hình định mơ hình Markov Trong mơ hình Markov có trạng thái giống khác với mơ hình mà nhà nghiên cứu thường sử dụng giới Lý giải cho khác biệt đơn giản hóa trạng thái mà liệu chi phí hiệu trạng thái thu thập khó khăn tiến hành Việt Nam - Trong mơ hình Markov, trạng thái gãy xương hơng thể chi phí tốn chất lượng sống giảm đáng kể Vì vậy, xây dựng dạng mơ hình đánh giá bao gồm riêng trạng thái gãy xương hông trạng 44 thái sau gãy xương hơng để có chứng chi phí - hiệu cho dạng gãy xương quan trọng - Đối tượng nghiên cứu phụ nữ độ tuổi 50 trở lên, đối tượng tuổi cao, có nguy cao lỗng xương gãy xương Tiến hành chẩn đốn lỗng xương phương pháp DXA cho đối tượng phác đồ tầm sốt có hầu hết nghiên cứu kinh tế Dược lỗng xương Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá với phác đồ rằng, việc tầm soát đại trà DXA khó đạt chi phí - hiệu Vì vậy, nghiên cứu tiến hành đánh giá thêm phác đồ tầm sốt băng phương pháp DXA có chọn lọc, đối tượng kèm hai yếu tố nguy gãy xương tuổi cao tiền sử gãy xương tầm soát phương pháp DXA Kết nghiên cứu cho thấy rằng, việc tầm soát DXA có chọn lọc đạt chi phí hiệu cao so với việc tầm sốt DXA tồn Về thử nghiệm mơ hình - Các liệu xác suất dịch chuyển, chi phí giá trị hiệu tham khảo qua y văn, đặc biệt liệu chi phí tham khảo từ nghiên cứu Thái Lan nước có tình hình kinh tế gần tương đương với Việt Nam (So với liệu chi phí tìm thấy qua y văn nước Mỹ, nước châu Âu, Nhật Bản,…việc tham khảo liệu Thái Lan hợp lý hơn) Kết đầu ICER so với ngưỡng chi trả Việt Nam cho thấy: Phác đồ tầm soát đại trà tất phụ nữ cộng đồng để phát lỗng xương khơng đạt chi phí - hiệu Kết hợp lý khả chi trả Việt Nam hạn chế Ngay nước phát triển việc tầm soát đại trà khó đạt chi phí hiệu quả, đạt độ tuổi cao với ngưỡng chi trả lớn mà Kết nghiên cứu cho thấy, phác đồ tầm soát chọn lọc đối tượng có nguy 45 cao gãy xương đạt chi phí - hiệu cao so với phác đồ tầm sốt tồn - Dữ liệu sử dụng cho đánh giá chi phí - hiệu tham khảo qua y văn Trong đó, liệu xác suất dịch chuyển tham khảo từ phân tích meta nghiên cứu tập tiến cứu, hiệu điều trị thuốc tham khảo từ RCTs chứng có giá trị cao Tuy nhiên, việc tham khảo nhược điểm xác suất gãy xương có khác biệt quần thể Vì vậy, tương lai liệu cần cho đánh giá chi phí - hiệu cần thiết tiến hành nghiên cứu người Việt Nam - Các số liệu sử dụng mơ hình tham khảo từ nghiên cứu dịch tễ học số liệu giả định, có khoảng tin cậy xác định phương pháp thống kê Vì vậy, cần phân tích bất định phương pháp phân tích độ nhạy xác suất Đây hạn chế nghiên cứu chưa tiến hành phân tích độ nhạy Cũng hạn chế này, việc so sánh ICER với ngưỡng chi trả dừng lại việc kết luận áp dụng phác đồ cộng đồng đạt chi phí - hiệu hay khơng đạt chi phí - hiệu Khi tiến hành phân tích độ nhạy, kết so sánh ICER với ngưỡng chi trả thể dạng số: áp dụng phác đồ cộng đồng đạt chi phí - hiệu chi trả cho phần trăm đối tượng hay không đạt với phần trăm đối tượng - Loãng xương bệnh lý mạn tính, việc điều trị lỗng xương kéo dài tốn làm cho bệnh nhân không tuân thủ thời gian điều trị Để mô thực tế, mơ hình hóa cần xem xét đến yếu tố tuân thủ điều trị bệnh nhân Đồng thời, yếu tố khoảng thời gian điều trị cần xét đến 46 KẾT LUẬN Về xây dựng mô hình, qua tham khảo nghiên cứu đánh giá chi phí hiệu tầm sốt điều trị lỗng xương giới, đồng thời tham khảo lý thuyết mơ hình sách kinh tế Dược, kết xây dựng mơ hình kết hợp mơ hình định mơ hình Markov Trong đó, mơ hình định mơ tả phác đồ tầm sốt mơ hình Markov mơ tả diễn biến bệnh Căn tình hình dịch tễ lỗng xương nguồn lực liệu Việt Nam, nghiên cứu sử dụng mơ hình Markov có khác biệt với mơ hình sử dụng thơng dụng giới Về thử nghiệm mơ hình, qua thu thập liệu từ nghiên cứu giới xử lý số liệu, kết việc thử nghiệm mơ hình cho thấy phác đồ tầm sốt lỗng xương phương pháp DXA tất phụ nữ từ độ tuổi 50 trở lên điều trị Alendroante kết DXA thể lỗng xương khơng đạt chi phí - hiệu Với phác đồ tầm sốt điều trị trên, đạt chi phí - hiệu phụ nữ khoảng 60 -70 tuổi mà có kèm yếu tố tiền sử gãy xương Sau tiến hành nghiên cứu, đề tài đề xuất số phương án: Mơ hình Markov sử dụng nghiên cứu giản lược hai trạng thái gãy xương cổ tay gãy xương khác so với mơ hình Markov sử dụng thơng dụng giới Vì vậy, tương lai, tiến hành đánh giá chi phí hiệu vấn đề loãng xương, nên xem xét đưa vị trí gãy xương vào mơ hình nghiên cứu Dữ liệu chi phí, hiệu đánh giá người Việt Nam cịn thiếu Vì vậy, trước đánh giá chi phí - hiệu phác đồ đó, cần tiến hành nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu mang tính chất đặc thù quốc gia, việc đánh giá chi phí - hiệu cho kết xác quần thể người Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Văn Tuấn (2012), Đo lường hiệu - Điều trị loãng xương, Hội nghị khoa học thường niên lần X - Hội thấp khớp học Việt Nam Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), Lỗng xương - Ngun nhân, chẩn đốn, điều trị phòng ngừa, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh UNFPA (2011), GIÀ HĨA DÂN SỐ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Thực trạng,dự báo số khuyến nghị sách, Quỹ dân số liên hợp quốc Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Abrahamsen, B., et al (2009), "Excess mortality following hip fracture: a systematic epidemiological review", Osteoporosis International 20, pp 1633-1650 Arnold and (editor), R.J.G (2010), Pharmacoeconomics, From Theory to Practice, CRC Press, Taylor & Francis Group, Drug Discovery Series/13, Boca raton Burge, Russel T, et al (2001), "The cost of osteoporotic fractures in the UK: projections for 2000–2020", Journal of Medical Economics Vol Drummond, Michael F and J.Sculpher, Mark (2005), Methods for the Economic Evaluation of Health Care Programmes Burge, Russel, et al (2007), "Incidence and Economic Burden of Osteoporosis-Related Fractures in the United States, 2005–2025", Journal of Bone and Mineral Research 22, pp 465–475 Colón-Emeric, Cathleen, et al (2003), "The contribution of hip fracture to risk of subsequent fractures: data from two longitudinal studies", Osteoporosis International 14, pp 879-883 10 Cummings, Steven R and Melton, L Joseph (2002), "Epidemiology and outcomes of osteoporotic fractures", The Lancet 359, pp 1761-1767 11 Ding, Hansheng, et al (2008), "The cost-effectiveness of risedronate treatment in Japanese women with osteoporosis", Journal of Bone and Mineral Metabolism 26, pp 34-41 12 Edejer, T Tan-Torres and Organization, World Health (2003), Making Choices in Health: WHO Guide to Cost-effectiveness Analysis, World Health Organization, 364 13 Johnell, O., et al (2004), "Mortality after osteoporotic fractures", Osteoporosis International 15, pp 38-42 14 Hiligsmann, Mickaël, et al (2008), "Utility Values Associated with Osteoporotic Fracture: A Systematic Review of the Literature", Calcified Tissue International 82, pp 288-292 15 K, Bundhamcharoen, Teerawattananon, Yot, and T, Vos (2002), The Thai Working group on burden of disease and injuries Burden of disease and Injuries in Thailand: Priority Setting for Policy, Nonthaburi: Ministry of Public Health 16 Kanis, J A., et al (2008), "FRAX™ and the assessment of fracture probability in men and women from the UK", Osteoporosis International 19, pp 385-397 17 Kanis, JA, et al (2001), "Ten year probabilities of osteoporotic fractures according to BMD and diagnostic thresholds", Osteoporosis International 12(12), pp 989-995 18 Kanis, JA, et al (2000), "Long-term risk of osteoporotic fracture in Malmö", Osteoporosis international 11(8), pp 669-674 19 Kanis, John A (2002), "Diagnosis of osteoporosis and assessment of fracture risk", The Lancet 359(9321), pp 1929-1936 20 Kanis, John A, et al (2002), Treatment of established osteoporosis: a systematic review and cost-utility analysis, Core Research 21 Klotzbuecher, Carolyn M., et al (2000), "Patients with Prior Fractures Have an Increased Risk of Future Fractures: A Summary of the Literature and Statistical Synthesis", Journal of Bone and Mineral Research 15, pp 721–739 22 Kiel, D (1995), "Assessing vertebral fractures National Osteoporosis Foundation Working Group on Vertebral Fractures", Journal of bone and mineral research: the official journal of the American Society for Bone and Mineral Research 10(4), pp 518-523 23 International Osteoporosis Foudation, (2009), The Asian Audit_Viet Nam: Epidemiology,costs and burden of osteoporosis in Asia 2009 24 Mueller, Dirk, Weyler, Eva, and Gandjour, Afschin (2008), "Cost effectiveness of the German screen-and-treat strategy for postmenopausal osteoporosis", Pharmacoeconomics 26(6), pp 513-536 25 Müller, Dirk, Pulm, Jannis, and Gandjour, Afschin (2012), "CostEffectiveness of Different Strategies for Selecting and Treating Individuals at Increased Risk of Osteoporosis or Osteopenia: A Systematic Review", Value in Health 15, pp 284-298 26 National Osteoporosis Foudation, (2013), Clinician's guide to prevention and treatment of Osteoporosis, Editor^Editors 27 Nguyen, Nguyen D, et al (2007), "Risk factors for fracture in nonosteoporotic men and women", Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 92(3), pp 955-962 28 Nguyen, Tuan V, et al (2001), "Risk Factors for Proximal Humerus, Forearm, and Wrist Fractures in Elderly Men and Women The Dubbo Osteoporosis Epidemiology Study", American Journal of Epidemiology 153(6), pp 587-595 29 Nguyen, TV (2007), "Individualization of osteoporosis risk", Osteoporosis international 18(9), pp 1153-1156 30 Si, L., Winzenberg, T M., and Palmer, A J (2014), "A systematic review of models used in cost-effectiveness analyses of preventing osteoporotic fractures", Osteoporosis International 25, pp 51-60 31 SIMINOSKI, Kerry, et al (2005), Recommendations for bone mineral density reporting in Canada, Editor^Editors, JOURNAL-CANADIAN ASSOCIATION OF RADIOLOGISTS 32 Tosteson, A N A., et al (2001), "Impact of Hip and Vertebral Fractures on Quality-Adjusted Life Years", Osteoporosis International 12, pp 1042-1049 33 Werayingyong, P (2006), Health Resource Utilization of Osteoporosis Patients at Phramongkutklao Hospital Mahidol University, Bangkok 34 WHO (1994), Study Group on Assessment of Fracture Risk and its Application to Screening for Postmenopausal Osteoporosis 35 WHO (1994), WHO Prevention and management of osteoporosis: report of a WHO Scientific Group WHO technical report series, no 921 [online] 36 Wood, Alastair JJ and Eastell, Richard (1998), "Treatment of postmenopausal osteoporosis", New England journal of medicine 338(11), pp 736-746 37 Zethraeus, N., et al (2007), "Cost-effectiveness of the treatment and prevention of osteoporosis—a review of the literature and a reference model", Osteoporosis International 18, pp 9-23 38 Zimpaphayom, Bunyavejchevin, S., K K., Taechakraichana, Chaikittisilpa, S., N., Jaisamrarn, Poshyachinda, M., U., & Kamolratanakul, P (2001) Prevalence of osteopenia and osteoporosis in Thai women Menopause, 8(1), 65-69 39 Zott, A M., Ganne, C., Hans, D., Monnier, G., Gauchoux, R., Krieg, M A., & Colin, C (2007) Which screening strategy using BMD measurements would be most cost effective for hip fracture prevention in elderly women? A decision analysis based on a Markov model Osteoporosis international, 18(2), 143-151 PHỤ LỤC I.Từ khóa tìm kiếm tổng quan hệ thống Osteoporosis[MeSH Terms][title] + Cost[title]+ Review[title] Osteoporotic fractures[MeSH Terms][title] + Cost[title] + Review[title] Osteoporosis[MeSH Terms][title]+ Economic evaluation[title] + Review[title] Osteoporotic fractures [MeSH Terms][title]+ Economic evaluation[title] + Review[title] Osteoporosis[MeSH Terms][title] + Pharmacoeconomics[title] + Review[title] Osteoporotic fractures[MeSH Terms][title] + Pharmacoeconomics[title]+ Review[title] II Tiêu đề tổng quan hệ thống tìm kiếm “Zethraeus, N., Borgström, F., Ström, O., Kanis, J A., & Jönsson, B (2007) Cost-effectiveness of the treatment and prevention of osteoporosis - a review of the literature and a reference model” : tổng hợp 22 nghiên cứu kinh tế Dược kinh tế Dược loãng xương từ 2002 – 2005 “Müller, D., Pulm, J., & Gandjour, A (2012) Cost-effectiveness of different strategies for selecting and treating individuals at increased risk of osteoporosis or osteopenia: a systematic review” : tổng hợp 24 nghiên cứu kinh tế Dược kinh tế Dược loãng xương từ 2006 – 2011 “Si, L., Winzenberg, T M., & Palmer, A J (2014) A systematic review of models used in cost-effectiveness analyses of preventing osteoporotic fractures” tổng hợp 104 nghiên cứu kinh tế Dược kinh tế Dược loãng xương từ 1980 - 2013 ... 1.1.2 Gãy xương loãng xương yếu tố nguy gãy xương 1.1.2.1 Gãy xương loãng xương Gãy xương hệ loãng xương Những vị trí gãy xương lỗng xương gây nên chủ yếu gãy xương hông (bao gồm gãy cổ xương đùi,... chuyển), gãy xương cột sống, gãy xương cổ tay Ba dạng gãy xương hông, cột sống, cổ tay dạng gãy xương kinh điển phổ biến gãy xương lỗng xương [2] Gãy xương hơng hậu nghiêm trọng loãng xương Tỷ lệ... nguy gãy xương vòng 10 năm: - Nguy gãy xương chính: Xương bao gồm xương cột sống có biểu lâm sàng, gãy xương cổ tay, xương bả vai, xương hông - Nguy gãy xương hông 1.1.3 Tầm sốt lỗng xương Các

Ngày đăng: 29/07/2015, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan