Tuyển đề thi kiểm tra môn ngữ văn lớp 8 tham khảo

62 1.3K 3
Tuyển đề thi kiểm tra môn ngữ văn lớp 8 tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 8 Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất Cho đoạn văn “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gí lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học . Câu 1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? A. Tôi đi học B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Đức tính gỉan dị của Bác Hồ Câu 2/ Cho biết tên tác giả? A. Hồ Chí Minh B. Thanh Tịnh C. Tố Hữu D. Trường Chinh Câu 3/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự + biểu cảm B. Miêu tả + chứng minh C. Miêu tả D.Tự sự Câu 4/ Nội dung của văn vản “Tức nước vỡ bờ ”chủ yếu là gì ? A.Trình bày lại diễn biến sự việc. B.Bày tỏ tình cảm ,cảm xúc . C.Tái hiện trạng thái sự vật ,con người D.Nêu ý kiến đánh giá ,bàn luận . Câu 5/ Từ nào có nghĩa rộng nhất ? A. Sương Thu B. Gió lạnh C. Cảnh vật D. Con đường làng Câu 6/ Điền vào chỗ trống nghĩa của từ . . . . . . bao hàm nghĩa của các từ in đậm: bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ. Câu 7/ Sắp xếp các nhóm từ sau đúng hay sai ? 1/ Đồ dùng gia đình : giường tủ, bàn ghế, xe điện, đài, xe đạp, quạt điện. 2/ Đất nước : núi sông, con cháu, đồng ruộng, con người, biên giới, quốc kì. 3/ Hoa : hoa lan, hoa đào, hao tay, hoa sen, hoa mắt, hoa bưởi. 4/ Gia đình : ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, bộ đội, thợ xây. A. Đúng B. Sai Câu 8/ Chủ đề của truyện ngắn đã chọn ở câu ( 1 ) được thể hiện qua câu nào sau đây? A. Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều… B. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi…. C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh . D. Hôm nay tôi đi học . Câu 9/ Từ ngữ nào trong các từ sau cùng trường nghĩa với từ “chơ vơ” ? A. Bơ vơ B. Lẻ loi C. Một mình một bóng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10/ Xác định chức năng của câu trần thuật sau : “ Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi.” ( Lan Khai, “Lầm than”) A. Dùng để kể B. Dùng để nhận định C. Dùng để miêu tả D. Dùng để trình bày Câu 11/ Xác định hành động nói của câu : “ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi !” ( Tố Hữu) A. Bộc lộ cảm xúc B. Khẳng định C. Thông báo D. Nêu ý kiến Câu 12 / Văn bản thường có bố cục mấy phần? A. 1 phần B. 2 phần . C. 3 phần . D. 4 phần . Phần tự luận (7 điểm) Đề: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy. ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.a A B D A C Cảm giác B D D C A B II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 1/ Nội dung: + Giải thích chính xác các nghĩa đen, bóng của câu ca dao. + Nói được điều đúng của câu ca dao. + Nêu lên phần hạn chế của câu ca dao. + Có dẫn chứng sinh động và thực tế. 2/ Hình thức: + Bài làm phải có bố cục ( mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng. + Chữ viết rõ ràng. + Trình bày sạch sẽ. + Ngữ pháp – chính tả đạt yêu cầu. Yêu cầu: + Điểm 5- 6 bài làm phải đạt các yêu cầu ở mục 1,2 ( Nếu có sai thì không đáng kể) + Điểm 3- 4 bài làm chưa hoàn chỉnh mục 1,2. + Điểm 1-2 Bài làm chưa đáp ứng được nội dung mục 1, 2. §Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 8 Phần trắc nghiệm: Đọc kĩ đọan văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi,và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm rơi nước mắt,tôi toan trả lời có.Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia,tôi cúi đầu không đáp.Vì tôi biết rõ,nhắc đến mẹ tôi,cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng ,nợ nần cùng túng quá,phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.” (Trích sách Ngữ văn 8-tập một) 1.Đọan văn trên trích trong văn bản nào ? A.Tôi đi học B.Tức nước vỡ bờ C.Trong lòng mẹ D.Lão Hạc 2.Đọan văn trên là của tác giả nào? A.Nguyên Hồng B.Thanh Tịnh C.Ngô Tất Tố D.Nam Cao. 3.Đọan văn trên được trích trong văn bản được viết theo thể lọai gì? A.Bút kí B.Hồi kí C.Truyện ngắn D.Tiểu thuyết. 4.Em hiểu từ “rất kịch “trong câu văn trên như thế nào ? A.Đẹp B.Hay C.Giả dối D.Độc ác. 5.Những từ”hoài nghi,khinh miệt,ruồng rẫy” thuộc trường từ vựng nào? A.Cảm xúc của con người B.Suy nghĩ của con người C.Thái độ của con người D.Họat động của con người. 6.”Mẹ”là từ: A.Từ địa phương B.Từ tòan dân C.Biệt ngữ xã hội D.Cả 3 sai. 7.Trong đọan văn trên có mấy từ tượng hình? A.1 từ B.2 từ C.3 từ D.4 từ 8.Đọan văn trên có mấy câu ghép? A.1 câu B.2 câu C.3 câu D.4 câu. 9.Nhận định nào sau đây đúng nhất nội dung của truyện”Cô bé bán diêm”? A.Kể về số phận bất hạbh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa. B.Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm đang sống ,đó là một thế giới không có tình người. C.Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ. D.cả 3 ý trên đúng. 10.Trong “Chiếc lá cuối cùng”,vì sao nhà văn không kể lại sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng một cách trực tiếp? A.Vì Xiu muốn tự mình kể lại sự việc đó cho Giôn-xi. B.Vì nhà văn muốn tạo cho các nhân vật và người đọc sự bất ngờ. C.Vì đó là sự việc không quan trọng. D.Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trước. 11.Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong câu văn sau đây được dùng để làm gì? “Hôm sau,bác sĩ bảo Xiu:”Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi,chị đã thắng .Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom-thế thôi.” A.Cùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp. B.Đánh dấu sự bổ sung và lời dẫn dẫn trực tiếp. C.Đánh dấu sự thuyết minh và lời dẫn trục tiếp. D.Đánh dấu sự giải thích và lời dẫn trực tiếp. 12.Các ý chính của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm là gì? A.Là những cảm xúc của người viết B.Là diễn biến nội tâm của các nhân vật. C.Chủ yếu vẫn là các sự việc chính D.Là những suy nghĩ của các nhân vật. Phần tự luận (7 điểm) 1. Nối tên tác giả ở cột A với năm sinh,năm mất thích hợp ở cột B.(1đ) A B 1.Ngô Tất Tố a.1911-1988 2.Thanh Tịnh b.1915-1951 3.Nguyên Hồng c.1893-1954 4.Nam Cao d.1918-1982 2. Nếu là người chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? ĐÁP ÁN: A.Trắc nghiệm(3đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B C D B A A D B A C Câu 13: 1c 2a 3d 4b B.Tự luận:(6đ) Yêu cầu đạt được các ý sau: * Giới thiệu chung về : - Lão Hạc là quan hệ hàng xóm với em và ông giáo. - Gia cảnh của Lão Hạc. - Nguyên nhân lão bán chó. * Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ giữa lão Hạc và ông giáo: - Lão Hạc sang nhà ông giáo với vẻ mặt khác thường. - Lão kể lại việc mình vừa bán con chó và trách mình. - Ong giáo an ủi lão và cố làm cho lão vui. - Lão Hạc nhờ ông giáo 2 việc: trong coi mảnh vườn và gửi ít tiền nếu lão chết còn có cái mà lo liệu. * Cảm nghĩ của em về lão Hạc, về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945. Biểu điểm: Điểm 5-6 : - Đạt được các yêu cầu trên về nội dung. - Hình thức: diễn đạt mạch lạc, trong sáng, rõ ràng, cảm xúc, không sai lỗi chính tả. Biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm . Bài viết sinh động. Điẻm 3-4 : - Đạt được các yêu cầu về nội dung. - Diễn đạt chưa thật cảm xúc, sai vài lỗi chính tả các loại. Đã biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Điểm 1-2 : - Thiếu vài chi tiết về nội dung,diễn đạt lủng củng. - Kể chuyện chưa được cảm xúc. Yếu tố miêu tả và biểu cảm có nhưng chưa biết đan xen nhau. - Các phần trong văn bản không rành mạch hoặc thiếu. - Sai nhiều lỗi chính tả. Điểm 0: Lạc đề, không làm bài, bỏ giấy trắng. §Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 8 Phần trắc nghiệm: Hãy đánh dấu chéo (x) vào trước câu mà em cho là đúng nhất. 1/ Trong các văn bản sau,văn bản nào không thuộc thể loại thuyết minh ? A.Đánh nhau với cối xay gió B.Ôn dịch,thuốc lá C.Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 D.Bài toán dân số 2/ Nhận định nào nói đúng nhất về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn sau “Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu,và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê.” A.Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó B.Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó C.Đánh dấu lời đối thoại D.Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó 3/ Nhận định nào nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ ? A.Trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng B.Trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng C.Trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ D.Trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng 4/ Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây : A.Đồ dùng học tập : bút chì, thước kẻ, vở B.Xe cộ : xe đạp , xe máy, xe chỉ C.Cây cối : cây tre, cây gạo, cây cọ D.Nghệ thuật : âm nhạc, điện ảnh, hội hoạ 5/ Ýnào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn tríchTức nước vỡ bờ A.Lòng căm giận bọn tay sai ngang ngược B.Tình thương chồng con vô bờ bến C.Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng D.Ý thức được sự cùng đường của mình 6/ Trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn Ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió ? A.Không lường trước được sức mạnh của kẻ thù B.Những chiếc cối xay gió được phù phép C.Không có vũ khí lợi hại D.Đầu óc mê muội, không tỉnh táo 7/ Trong văn bản “Chiếc l cuối cng” vì sao nhà văn không kể lại sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá một cách trực tiếp ? A.Vì Xiu muốn tự mình kể lại sự việc đó cho Giôn-xi nghe . B.Vì nhà văn muốn tạo cho các nhân vật và người đọc sự bất ngờ. C.Vì đó là sự việc không quan trọng . D.Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trước . 8/ Trong hai mạch kể của văn bản Hai cây phong , mạch kể nào quan trọng hơn ? A.Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” B.Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng ta” C. Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta” B.Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi” 9/ Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, tác giả chỉ ra nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường tự nhiên là gì ? A.Tính không phân huỷ của pla-xtíc B.Khi đốt bao bì ni lông, trong khói có nhiều khí độc C.Trong ni lông màu có nhiều chất đôc hại D.Chưa có phương pháp xử lí rác thải ni lông 10/ Ý nào nhận định đúng nhất về câu ghép “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” A.Có quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân B. Có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện C. Có quan hệ từ chỉ quan hệ nhượng bộ D. Có quan hệ từ chỉ quan hệ mục đích 11/ Các từ cắn, nhai, nghiến thuộc trường từ vựng nào ? A.Hoạt động của miệng B. Hoạt động của răng C. Hoạt động của lưỡi D. Cả A, B, C đều sai 12/ Thán từ là những từ dùng để : A.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp B.Nối các vế câu trong một câu ghép C.Nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó D.Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau Phần tự luận (7 điểm) Trong những năm gần đây, diện mạo của thành phố Phan Thiết có nhiều thay đổi. Em hãy viết một bài văn thuyết minh làm rõ vấn đề trên. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –Năm học :2007-2008 Môn :Ngữ văn –Lớp 8 I.Trắc nghiệm : (3 điểm – mỗi câu 0,25 điểm ) 1.A 5.C 9.A 2.B 6.D 10.B 3.D 7.B 11.B 4.B 8.A 12.A II.Tự luận: (7 điểm) A.Yêu cầu : 1.Hình thức: -Bố cục : đầy đủ ba phần, rõ ràng, cân đối. -Văn phong sáng sủa, dùng từ chính xác, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, dễ đọc. 2.Nội dung: Nắm được cách viết một bài văn thuyết minh , các phương pháp thuyết minh, đồng thời có những nhận thức cơ bản, xác thực về sự thay đổi về diện mạo của thành phố Phan Thiết trong những năm gần đây theo hướng đi lên. Bài viết cần nêu được các ý chính sau : -Nêu khái quát về sự thay đổi nhanh chóng, mau lẹ về diện mạo của Phan Thiết , nhất là về cơ sở hạ tầng . -Dùng những ví dụ cụ thể : (có số liệu chính xác càng tốt) +Nâng cấp hệ thống đường xá, cầu cống ( sự xuất hiện của cầu treo Lê Hồng Phong thay cho cầu gỗ; mở rộng đường Trần Hưng Đạo , đường Nguyễn Hội, giải phóng khu nhà ổ chuột ven chân cầu Trần Hưng Đạo, làm mới phần hành lang các tuyến đường, xây dựng hệ thống bờ kè, hệ thống đèn chiếu sáng được trùng tu…) +Nhiều vườn hoa, công viên mọc lên ( công viên đường Nguyễn Tất Thành thay cho bãi đầm lầy hôi thối, vườn hoa dưới chân tháp nước được xây mới …) +Nhà cao tầng mọc lên với tốc độ chóng mặt +Các trung tâm vui chơi , giải trí, mua sắm lớn mọc lên như siêu thị , khu du lịch Suối Cát, nhà sách… -Nêu suy nghĩ , cảm tưởng của em đối với những thay đổi đó( tự hào, hãnh diện ) và trách nhiệm của mình trong việc góp phần xây dựng quê nhà . B.Biểu điểm: -Điểm 5-6: Bài viết hoàn chỉnh,đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nội dung và hình thức . -Điểm 3-4: Thuyết minh được nhưng chưa bao quát, toàn diện, mắc một số lỗi nnhỏ, không ảnh hưởng đến nội dung bài. -Điểm 1-2: Bài quá sơ sài, chưa nêu được những sự thay đổi nói trên, viết lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả. -Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng . §Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 8 Phần trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất trong đoạn văn sau : “ …Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.” 1. Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào : a.Tôi đi học. c. Tức nước vỡ bớ b. Trong lòng mẹ. d. Lão Hạc 2. Đoạn trích trn thuộc phương thức biểu đạt no ? a. Tự sự b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Nghị luận 3.Vì sao em biết đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt mà em đã chọn ? a. Vì tái hiện lại trạng thái sự vật, con người. b. Vì đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc. c. Vì đoạn trích trình bày diễn biến sự việc. d. Vì đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận 4. Văn bản mà em trả lời ở câu 1 được viết bằng thể loại văn học nào ? a. Tiểu thuyết. b. Truyện ngắn. c. Hồi kí. d. Truyện kí. 5. Nội dung chủ yếu của đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” là gì ? a. Thể hiện tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trước cách mạng tháng Tám. b. Vạch rõ bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thưc dân nưã phong kiến đương thời. c.Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. d. Cả 3 ý trên. 6.Nghệ thuật nào được Nam Cao sử dụng thành công trong văn bản “ Lão Hạc” ? a. Sử dụng biện pháp so sánh ngầm c. Miêu tả hình thức bên ngoài để thể hiện nôi dung bên trong. b. Sử dụng nghệ thuật tương phản d. Tất cả đều đúng. 7.Dòng nào nói đúng nhất giá trị của tác phẩm “ Ttong lòng mẹ”, “ Tức nước vỡ bờ”, “ Lạo Hạc”? a. Giá trị hiện thực. c. a và c đúng. b. Giá trị nhân đạo. d. a và c sai. 8. Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ ? a. Những tên khổng lồ nào cơ ? c. Gúip tôi với, lạy Chúa ! b. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư ? d. Nếu vậy tôi chẳng biết trả lời ra sao ? 9. Trong cầu : “ Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tonh, trên bàn bát đĩa bằng sứ quí giá và có cả một con ngỗng quay” từ nào là trợ từ ? a. Đã. b. Trên. c. cả. d. Bằng. 10. Lời khuyên sau của bác Hồ có phép tu từ gì ? Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lắp biển Quyết chí ắt làm nên. a. Nói quá b. So sánh. c. Nhân hoá. d. Nói giảm nói tránh 11. Dấu hai chấm trong trường hợp sau dùng để làm gì ? “ Hắn bĩu môi và bảo : - Lão làm bộ đấy!” a. Đánh dấu phần giải thích. c.Đánh dấu ( báo trước ) phần bổ sung b. Đánh dấu ( báo trước ) lời đối thoại. d. Đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp. 12. Hãy nối cột A với cột B sao cho những từ ngữ có tác dụng phù hợp với những từ ngữ chỉ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép CỘT A CỘT B 1. Hoặc. a. Điều kiện – kết quả. 2. Nếu … thì b. Lựa chọn. 3. Và. c. Bổ sung. 4. Nhưng. d. Tương phản Phần tự luận (7 điểm) 1. Chép thu ộc lòng 4 câu đầu bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” ( Phan Châu Trinh ) ( 1 điểm ) 2. Tập làm văn ( 6 điểm ) : Đề : Thuyết minh về cây bút mày hoặc viết chì . ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8 I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) mỗi ý đng : 0,25 điểm . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B C D C C D C A B Câu 12 : 1b - 2a - 3c - 4d. II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) 1. Chép đầy đủ, đúng nguyên văn : 1 điểm. Sai 1 câu : - 0,25 điểm . 2. Yêu cầu : A. Nội dung : Giới thiệu đu8o85c đặc điểm, tác dụng của cây bút. B. Hình thức : Chú ý vận dụng phương pháp thuyết minh, làm rõ đặc điểm, tác dụng của cây bút…… - bài văn làm đầy đủ 3 phần : Mở bài , thân bài, kết bài. - Câu văn đúng ngữ pháp, lời lẽ chân thực, trong sáng. - Trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả. * Biểu điểm : - Điểm 5-6 : bài viết đạt yêu cầu về nội dung. Hình thức, giới thiệu tốt, chân thực, có cảm xúc. - Điểm 3-4 : Đạt yêu cầu về nội dung, hình thức, tuy nhiên trình tự giới thiệu chưa hợp lí, văn viết có lúc chưa gãy gọn, chưa có cảm xúc chân thật. - Điểm 1-2 : Chưa nắm vững thể loại thuyết minh, bài viết không bảo đảm bố cục, viết sơ sài. - Điểm 0 : Bỏ giấy trắng, lạc đề. §Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 8 Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất Cho đoạn văn: [. . .] Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? A. Nam quốc sơn hà B. Phò giá về kinh C. Chiếu dời đô D. Côn sơn ca Câu 2. Ai là tác giả của văn bản trên ? A. Lí Công Uẩn B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Du D. Nguyễn Dữ Câu 3. Dòng nào nói đúng với câu: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi? A. Trần thuật B. Câu phủ định khẳng định C. Bị động D. Cảm thán Câu 4. Thông qua văn bản Khi con tu hú, tác giả muốn nói điều gì ? A.Thể hiện nỗi buồn rầu, chán nàn, tuyệt vọn khi phải sống trong tù B.Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, đất nước. C. Thể hiện lòng yêu cuộc sống và khát khao tự do cháy bỏng của người tù cộng sản. Câu 5. Câu“Chị dắt con chó đi dạo,thỉnh thoảng dừng lại ngửi ngửi những gốc cây ven đường” Sai loghích vì: A. Thiếu chủ ngữ ở vế 1 B. Thiếu chủ ngữ vế 2 C. Thiếu vị ngữ ở vế 1 D. Thiếu vị ngữ ở vế 2 Câu 6. Những nhận xét nào không nói đúng về đặc sắc của văn bản Quê Hương. A.Nhân vật có tính cách, cá tính rõ rệt. B. Hình ảnh thơ phong phú, độc đáo, giàu sức sáng tạo. C.Lời thơ như lời của trái tim: giản dị, tự nhiên mà da diết, sâu lắng. Câu 7. Phương pháp thuyết minh về phương pháp theo thứ tự nào ? A. Yêu cầu thành phẩm, cách làm, nguyên liệu. B. Yêu cầu thành phẩm, nguyên liệu, cách làm C. Nguyên liệu, yêu cầu thành phẩm, cách làm D. Nguyên liệu, cách làm , yêu cầu thành phẩm Câu 8. Những người dân bản xứ cùng cực trốn lính bằng cách nào ? A. Tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất B. Tìm mọi cách chạy trốn khỏi trại lính C. Lấy tiền nộp cho bọn lính D. Thế chấp gia sản để khỏi đi lính. Câu 9 Khoanh tròn vào câu đúng nhất về khái niệm Thơ mới dùng để : A.Gọi tên thể thơ lục bát, có sáu câu, số chữ trong bài không hạn định. B. Gọi tên thể thơ thất ngôn bát cú, có sáu câu, số chữ trong bài không hạn định.C. Gọi tên một trào lưu thơ lãng mạn xuất hiện vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, nở rộ vào khỏang những năm từ 1932 – 1942; về hình thức, sáng tác không câu nệ vào số câu chữ bó buộc như thơ cổ. Câu 10. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi biểu hiện tập trung ở những câu nào trong đoạn trích A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 1 – 2 D. Câu 3 – 8 Câu 11. Nhận định nào thể hiện khái quát nhất giá trị tư tưởng của Chiếu dời đô ? A.Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, phồn thịnh B.Chiếu dời đô phản ánh ý nguyện của tác giả về một triều đại vững mạnh. C.Chiếu dời đô đã chứng minh rằng, việc dời đô của nhà Lí là cần thiết và đúng đắn. Câu 12. Điền thể loại vào chỗ trống cho hoàn chỉnh. . . . . . . . .là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Phần tự luận (7 điểm) Đề .Giải thích câu nói của M. Gorki : “ Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới” ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B C B A D A B C A Hịch II. PHẦN TỰ LUẬN Đề 1.Giải thích câu nói của M. Gorki : “ Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới” Mở bài: - Nhu cầu của việc đọc sách trong đời sống con người. - Đưa câu nói của nhà văn. Thân bài: I.Giải thích ý nghĩa câu nói. 1. Sách là gì ? a. Là kho tàng tri thức. - Về kinh nghiệm sản xuất. - Về đời sống con người. - Về thế giới tự nhiên. b. Là sản phẩm tinh thần. - Sản phẩm của văn minh nhân loại. - Kết quả của lao động trí tuệ. - Hàng hóa có giá trị đặc biệt. c. Là người bạn tâm tình gần gũi. - Giúp ta hiểu biết lẽ phải. - Làm cho cuộc sống tinh thần phong phú. 2. Sách mở rộng những chân trời mới. a. Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực. - Về khoa học tự nhiên. - Về khoa học xã hội. b. Giúp ta vượt không – thời gian. - Hiểu về quá khứ, hiện tại, tương lai. - Hiểu trong – ngoài nước. II. Vì sao ta cần phải đọc sách ? 1. Sách chia sẻ chúng ta mọi kiến thức. 2. Sách dạy ta cảm nhận cuộc đời, thay đổi cuộc đời. III. Phải làm gì để thông qua sách có thể mở ra chân trời mới. 1. Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách. 2. Cần chọn sách để đọc. 3. Phê phán sách có nội dung xấu. Kết bài: §Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 8 Phần trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn ý đúng nhất: [...]... người bạn vượt khó học giỏi ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN :NGỮ VĂN 8 I/Trac nghiệm (4 đ ) 1B 2A 3B 4B 5B 6D 7D 8A 9A 10C 11D 12B 13.Chép đúng 4 câu đầu ,sai mỗi câu trừ 0,25 đ Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi ! Trần thế em nay chán nửa rồi, Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi II/Tự luận ( 6 đ ) A.Yêu cầu : I.Nội dung : -Kể đầy đủ diễn biến câu chuyện (giới thi u người bạn ,câu chuyện sẽ... kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 8 Phần trắc nghiệm: 1 Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện của văn bản một cách trung thành Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản Phân tích nội dung, ý nghĩa của văn bản 2 Văn thuyết minh là gì? A Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề. .. giảm, C8 1 nói tránh Tập Tóm tắt C1 1 làm văn bản tự Văn sự Văn thuyết C2 1 minh Những vấn C9 1 đề chung về văn bản Viết đoạn C 13 1 văn Viết bài văn tự sự C14 kết hợp với 1 miêu tả, biểu cảm Tổng số câu 3 9 1 1 14 Trọng số điểm 0,75 2,25 2 5 10 Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0, 25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A A B A B A C D B C Tự luận (7 điểm) 1 : Viết một đoạn văn. .. (0,5 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Lĩnh vực nội dung Thể loại, phương C2 C 7 Văn 2 thức biểu đạt học Nội dung Tác giả Tiếng Việt Tập làm Văn Trường từ vựng Từ tượng thanh, từ tượng hình Từ Hán Việt Tình thái từ, trợ từ, thán từ Câu ghép Dấu ngoặc kép, ấ dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Tự sự... đường dẫn nước thải , làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa ( Trích Ngữ văn 8- tập I) 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? A Ôn dịch , thuốc lá B Bài toán dân số C Thông tin về trái đất năm 2000 2 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ? A.Tự sự B Thuyết minh C Miêu tả 3.Vấn đề chính mà đoạn văn trên đề cập đến là gì? A Tác hại của bao bì ni lông B Tác hại của thuốc lá C Tác hại... đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp (từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen - ri 2 Kể một kỷ niệm đáng nhớ về một người hoặc con vật mà em yêu quý ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0, 25 điểm) Câu Đáp án 1 C 2 B 3 A 4 A 5 B 6 A 7 B 8 A 9 C 10 D 11 B 12 C Tự luận (7 điểm) 13 (2 điểm): Viết một đoạn văn diễn... của An - đéc - xen (không quá 15 câu) 2: Viết bài giới thi u về một vật dụng hoặc phương tiện trong gia đình em MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 C Mức độ Nhận biết Lĩnh vực nội dung Văn Thể loại, phương học thức biểu đạt Tiếng Nội dung Tác giả Trường từ vựng TN C2 TL Thông hiểu TN C 7 C6 C5 C10 TL Vận dụng Thấp TN TL Tổng Cao TN TL 2 1 1 1 Việt Tập làm Văn Từ tượng thanh, từ tượng hình Từ Hán Việt Tình thái... dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự của em?) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 8 I/ TRẮC NGIỆM ( 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D B B A C C C A D A B A II/TỰ LUẬN Câu1 (2 điểm): Học sinh phải đảm bảo được các ý sau: _ “Tức nước vờ bờ”là câu tục ngữ dân gian đúc kết một kinh nghiệm, một quy luật trongcuộc sống:có áp bức có đấu tranh _ Nhà văn Ngô Tất Tốđã nắm bắt được điều đó và cụ... toàn bộ câu chuyện của văn bản một cách trung thành B Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản C Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản D Phân tích nội dung, ý nghĩa của văn bản 2 Văn thuyết minh là gì? A Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, tư tưởng B Trình bày, giới thi u, giải thích ... trò gì? A Làm dấu hiệu xuất hiện câu chủ đề của đoạn B Triển khai đoạn, phát triển ý C Liên kết ý giữa 2 đoạn văn D Đánh dấu một vấn đề được kết thúc 10 Dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên dùng để làm gì? A Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp B Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C Đánh dấu từ ngữ quan trọng D Đánh dấu lời thoại của nhân vật 11 Câu văn: “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn . minh làm rõ vấn đề trên. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –Năm học :2007-20 08 Môn :Ngữ văn Lớp 8 I.Trắc nghiệm : (3 điểm – mỗi câu 0,25 điểm ) 1.A 5.C 9.A 2.B 6.D 10.B 3.D 7.B 11.B 4.B 8. A 12.A II.Tự. đường” Sai loghích vì: A. Thi u chủ ngữ ở vế 1 B. Thi u chủ ngữ vế 2 C. Thi u vị ngữ ở vế 1 D. Thi u vị ngữ ở vế 2 Câu 6. Những nhận xét nào không nói đúng về đặc sắc của văn bản Quê Hương. A.Nhân. ) 2. Kể câu chuyện về người bạn vượt khó học giỏi. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN :NGỮ VĂN 8 I/Trac nghiệm (4 đ ) 1B 2A 3B 4B 5B 6D 7D 8A 9A 10C 11D 12B 13.Chép đúng 4 câu đầu ,sai mỗi câu trừ 0,25

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan