Đề thi HSG Ngữ văn 10 trường Vĩnh Phúc năm 2011-2012

5 373 1
Đề thi HSG Ngữ văn 10 trường Vĩnh Phúc năm 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KÌ THI CH  N HSG L  P 10 THPT N  M H  C 2011-2012   THI MÔN: NG  V  N (Dành cho h  c sinh các tr   ng THPT) Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0  i  m). Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. (Bài kí đề danh tiến sĩ – 1442, Thân Nhân Trung). Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên. Câu 2 (7,0  i  m). Viết Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du đã mượn chén rượu của người để rót rượu mình. Anh (ch) hãy làm sáng t  ý ki n trên. H   N G D  N CH  M MÔN NG  V  N Câu 1 (3,0  i  m). I. Yêu c  u v  k  n ng Bi t cách làm bài v n ngh lu n xã h i: B  c c và h  th ng ý sáng rõ. Bi t v n d ng ph i h p nhi u thao tác ngh lu n. Hành v n trôi ch y. L p lu n ch t ch . D n ch ng ch n l c, thuy t ph c. Không m c các l i di n   t, dùng t , ng  pháp, chính t . II. Yêu c u v  ki n th  c H c sinh hi u câu nói trên, bàn lu n v  vai trò, t m quan tr ng   c bi t c a hi n tài   i v i qu c gia dân t c. Bài vi t ph i   m b o    c nh ng n i dung c  b n sau: 1. Gi  i thích ý ngh a c  a l  i nh n   nh. - Hiền tài: Trong quan niệm của người xưa, hiền tài là người có tài năng không những học rộng, hiểu nhiều mà còn có đủ tài giúp vua trị nước, đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân. Hiền tài là người có cả đức hạnh, gương mẫu về đạo đức, suốt đời chăm lo, tu dưỡng phẩm hạnh cho bản thân, đem hết tài năng, đức hạnh phục vụ cho đất nước. Tóm lại hiền tài là những người có tri thức, đạo đức, có năng lực, tâm huyết và khát vọng cống hiến cho đất nước, dân tộc. - Nguyên khí: là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. - C  câu: Kh ng   nh vai trò, t m quan tr ng   c bi t c a hi n tài   i v i qu c gia dân t c. B c hi n tài có ý ngha quy t   nh   n s  thnh suy c a   t n   c. 2. Bàn lu n, m  r ng v  n   . - Kh ng   nh tính  úng   n c a nh n   nh: Câu nói c a Thân Nhân Trung là t  t   ng quan tr ng, là s  t ng k t    ng l i chi n l   c v  v n hoá giáo d c.  â y là m t t  t   ng h t s c  úng   n, ti n b , có ý ngha trong m i th i, m i qu c gia dân t c. B i vì  th i nào,    t n   c nào thì hi n tài v n là ng   i t o ra ph n l n nh ng giá tr v t ch t, tinh th n,   c bi t  h  có kh  n ng phán  oán và nh n   nh tình hình sáng su t h n ng   i th   ng. - Nhà n   c có chính sách ch m lo nuôi d   ng,  ào t o và  ãi ng  thích  áng v i ng   i hi n tài. Trong th i   i c a n n kinh t  tri th c, th i   i m  c a và h i nh p toàn c u, chính sách phát tri n v n hoá giáo d c  m i qu c gia,   c bi t là các n   c phát tri n ngày càng    c chú tr ng. V i n   c ta, giáo d c luôn    c coi là qu c sách hàng   u. 3. Bài h  c nh n th  c và hành   n g. - Ý th c    c vai trò, t m quan tr ng c a hi n tài   i v i   t n   c. - Có thái   trân tr ng v i b c hi n tài. - B n thân c  g ng h c t p tu d   ng   tr  thành ng   i có ích cho   t n   c. III. Bi u  i  m: - Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng chọn lọc và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 2,0: C  b n  áp  ng    c các yêu c u nêu trên. D n ch ng ch a th t phong phú. Có th  còn m t vài sai sót nh . - Điểm 1,0: Ch a hi u ch c yêu c u c a   bài. Ki n th c s  sài. Còn m c nhi u l i. - Điểm 0: Không hi u   , sai l c ph   ng pháp. Câu 2 (7,0  i  m) I. Yêu c  u v  k  n ng Hi u   , bi t cách làm bài v n ngh lu n v n h c. Bi t phân tích d n ch ng   làm sáng t  v n   . B  c c rõ ràng, l p lu n ch t ch . Hành v n trôi ch y. V n vi t có c m xúc. Không m c các l i di n   t, dùng t , ng  pháp, chính t . II. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có th  trình bày theo nhi u cách khác nhau nh ng ph i làm n i b t    c nh ng ý c  b n sau: 1. Gi  i thích nh n   nh. “Nguyễn Du mượn chén rượu của người” - cảm thương cho số phận của Tiểu Thanh; “rót rượu mình” - bộc bạch nỗi niềm cảm thương cho chính mình. Qua Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du khóc cho nàng Tiểu Thanh và khóc cho chính mình. 2. Phân tích bài th  làm sáng t  ý ki  n. - Câu chuy n cu c   i c a Ti u Thanh  ã t o nên ni m xúc   ng, c m th   ng chân thành  Nguy n Du. Không ch khóc nàng Ti u Thanh h ng nhan b c m nh – cái   p b vùi d p,   a  ày, Nguy n Du còn tri âm   th u hi u t n cùng n i  au, n i xót c ng là n i oán h n mà Ti u Thanh ph i mang theo xu ng su i vàng – “Văn chương vô mệnh lụy phần dư”.  ó là n i h n vì cái   p, cái tài b vùi d p, chà   p, b ch i b  ph  phàng. - C m th   ng cho bi kch c a Ti u Thanh, Nguy n Du b c nhp c u giao c m   t  th y mình là ng   i cùng h i cùng thuy n v i nàng – “mượn chén rượu của người” và “rót rượu của mình”: t  nh n mình gi ng Ti u Thanh “mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã” và mong m i tìm ng   i khóc mình nh  mình  ã khóc Ti u Thanh. T  ti ng khóc ng   i, n i th   ng ng   i, Độc Tiểu Thanh kí còn là ti ng khóc mình, n i th   ng mình; là m i t  h n, t  th   ng; là ni m khát khao tri k c a Nguy n Du. 3.  á nh giá, nâng cao. - Nguy n Du có m t tâm h n tinh t , nh y c m, giàu yêu th  ng; m t trái tim nhân   o l n dành cho con ng   i mà tr-   c h t là ng   i ph  n  tài hoa b c m nh: Thúy Ki u, ng   i g y  àn    t Long thành… Nh  v y, Độc Tiểu Thanh kí v a có ý ngha t  cáo phê phán xã h i b t công, tàn b o v a ch a   ng t  t  ng nhân   o, nhân v n l n lao, sâu s c. T  t   ng  y    c cô  úc trong m t bài th  th t ngôn bát cú    ng lu t hàm súc, ph ng ph t gi ng  i  u bi ph n do r t nhi u thanh tr c, g i c m giác tru n ng, ng ng   ng. - Nguy n Du c ng là m t con ng   i kh   au, cô   n, không có tri k. Tâm s   ó c a Nguy n Du c n    c h u th  th u hi u qua nh ng thi ph m c a ông. B i l , ti ng nói tri âm gi a ng   i   c và ng   i vi t là  i  u v n h c dân t c nào, th i   i nào c ng h   ng t i. Ch ng v y mà nhà v n Bùi Hiển cho r ng : “Ở nước nào cũng thế thôi, sự cảm thông sẻ chia giữa người đọc và người viết là trên hết”. III. Bi u  i  m: - Điểm 7,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng. Bài viết thể hiện sự sáng tạo, cảm thụ riêng. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, văn viết chưa thật sâu sắc nhưng diễn đạt trong sáng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 3-4: Cơ bản hiểu yêu cầu của đề. Bố cục bài viết rõ ràng. Chọn và phân tích được dẫn chứng song ý chưa sâu sắc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả. - Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp. * L  u ý: - Giám khảo nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh. Cần khuyến khích những bài viết có chất văn, có những suy nghĩ sáng tạo. . KÌ THI CH  N HSG L  P 10 THPT N  M H  C 2011-2012   THI MÔN: NG  V  N (Dành cho h  c sinh các tr   ng THPT) Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng. Bài viết thể hiện sự sáng tạo, cảm thụ riêng. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, văn viết chưa. bản hiểu yêu cầu của đề. Bố cục bài viết rõ ràng. Chọn và phân tích được dẫn chứng song ý chưa sâu sắc. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. - Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Diễn đạt lúng túng,

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan