Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

65 1.4K 6
Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Chơng I: Cơ sở lý thuyết thơng mại quốc tế vai trò xúc tiến thơng mại xuất hàng hoá điều kiện hội nhập kinh tÕ qc tÕ I C¬ së lý thut cđa xuất hàng hoá điều kiện hội nhập kinh tÕ qc tÕ C¸c lý thut chÝnh vỊ trao đổi thơng mại quốc tế I.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối A Smith Theo A.Smith: Lợi tuyệt đối đề cập tới số lợng loại sản phẩm đợc sản xuất ra, sử dụng mét ngn lùc ë hai níc kh¸c Mét níc đợc coi có lợi tuyệt đối so với nớc việc sản xuất hàng hoá A nguồn lực sản xuất đợc nhiều sản phẩm A nớc thứ nớc thø hai A.Smith cịng cho r»ng, nÕu qc gia chuyªn môn hoá vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu nớc khác Ví dụ: Lợng lúa gạo vải vóc đợc sản xuất với đơn vị nguồn lực Việt Nam Hàn Quốc nh sau: Bảng 1: Ví dụ lợi tuyệt đối Nớc Lúa gạo (tạ) Vải (mét) Việt Nam 10 Hàn Quốc 10 Căn số liệu bảng Việt Nam có lợi tuyệt đối lúa gạo đơn vị nguồn lực Việt Nam sản xuất đợc 10 tạ lúa gạo Hàn Quốc sản xuất đợc tạ lúa gạo, Việt nam chuyên môn hoá sản xuất lúa gạo để trao đổi thơng mại quố tế Giải thích tơng tự, Hàn Quốc có lợi tuyệt đối vải nớc nên chuyên môn hoá sản xuất vảI để tham gia thơng mại quốc tế Nhờ chuyên môn hoá, nớc gia tăng hiệu do: (1) ngời lao động lành nghề họ lặp lại thao tác nhiều lần; (2) ngời lao động thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm sang sản phẩm khác (3) làm công việc lâu dài, ngời lao động nảy sinh sáng kiến đề xuất phơng pháp làm việc tốt Tuy nhiên, nớc nên chuyên môn hoá vào sản phẩm nào? Mặc dù, A Smith cho thị trờng nơi định nhng ông nghĩ lợi nớc lợi tự nhiên hay nỗ lực nớc Lợi tự nhiên liên quan đến điều kiện khí hậu tự nhiên Còn lợi nỗ lực lợi có đợc phát triển kỹ thuật lành nghề Điều kiện tự nhiên đóng vai trò định việc sản xuất có hiệu nhiều sản phẩm nh chè, cà phê, cao su , loại khoáng sản Nhng ngày nay, ngời ta thờng buôn bán, trao đổi loại hàng hoá đà đợc sản xuất công phu nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai sơ chế, quy trình sản xuất loại hàng hoá phần lớn phụ thuộc vào lợi nỗ lực I.2 Lý thuyết lợi so sánh D Ricardo Khi nớc có lợi tuyệt đối so với nớc khác loại hàng hoá, lợi ích ngoại thơng rõ ràng Nhng điều x¶y nÕu mét níc cã thĨ s¶n xt cã hiệu nớc hầu hết mặt hàng? Hoặc nớc lợi tuyệt đối chỗ đứng họ phân công lao động quốc tế đâu, ngoại thơng diễn nh nào? Lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo câu trả lời cho câu hỏi Theo D.Ricardo, chế xuất lợi ích thơng mại quốc tế là: - Mọi nớc có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế ngoại thơng cho phép mở rộng khả tiêu dùng nớc chuyên môn hoá vào sản xuất số sản phẩm định xuất hàng hoá để đổi lấy hàng nhập từ nớc khác - Những nớc có lợi tuyệt đối hoàn toàn nớc khác, bị lợi tuyệt đối so với nớc khác việc sản xuất sản phẩm có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế nớc có lợi so sánh định số mặt hàng lợi so sánh số mặt hàng Nh vậy, nớc A gọi có lợi so sánh so với nớc khác mặt hàng việc sản xuất mặt hàng nớc A có chi phí c¬ héi thÊp h¬n VÝ dơ: 1.3Lý thut cđa Hecksher Ohlin ( Lý thuyết H/O hay Mô hình H/O) mối quan hệ yếu tố sẵn có chuyên môn hoá quốc tế Lý thuyết lợi so sánh Ricardo cha giải thích đợc nguyên nhân xuất lợi so sánh, nớc khác lại có chi phí hội khác Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển Eli Hecksher B Ohlin tác phẩm Thơng mại liên khu vực quốc tế xuất năm 1993 đà phát triển lý thuyết lợi so sánh Ricardo việc xác định nguồn gốc lợi so sánh u đÃi yếu tố sản xuất mà kinh tế học phát triển đơng đại gọi nguồn lực sản xuất Do đó, lý thuyết Hecksher Ohin đợc gọi lý thuyết lợi so sánh nguồn lực sản xuất sẵn có, đà tính đến khác biệt cung ứng yếu tố (chủ yếu đất đai, lao động vốn) chuyên môn hoá quốc tế Lý thuyết chứng minh rằng, nớc thu lợi qua buôn bán xuất hàng hoá đợc sản xuất b»ng viƯc sư dơng ë møc cao u tè s¶n xuất mà nớc có tơng đối nhiều (và rẻ) nhập hàng hoá mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng mức cao yếu tố sản xuất mà nớc có Thơng mại quốc tế dựa vào khác biệt yếu tố sản xuất có nớc, ví dụ Việt Nam có nhiều lao động Nhật Bản có nhiều vốn Việt Nam có lợi so sánh hàng hoá đòi hỏi nhiều lao động (chẳng hạn sản phẩm dệt) Nhật Bản có lợi so sánh hàng hoá đòi hỏi nhiều vốn; điều có nghĩa chi phí hội hàng dệt (đo sản lợng thép để sản xuất đơn vị hàng dệt) Nhật lớn Việt Nam Lý thuyết H/O dựa hai giả định quan trọng: Một là, sản phẩm khác cần yếu tố sản xuất tỷ lệ khác Ví dụ, sản phẩm nông nghiệp nói chung cần tỷ lệ lao động tơng đối lớn đơn vị vốn, sản phẩm công nghiệp cần nhiều thời gian máy (vốn) công nhân so với hầu hết sản phẩm nguyên khai Các tỷ lệ mà yếu tố thực đợc sử dụng để sản xuất sản phẩm khác phụ thuộc vào giá tơng đối Tuy nhiên, yếu tố nữa, số sản phẩm định luôn cần tơng đối nhiều vốn số khác cần tơng đối nhiều lao động Hai là, nớc sẵn có yếu tố sản xuất khác Một số nớc có số vốn lớn công nhân gọi d thừa vốn nứơc khác lại có vốn nhiều lao động, đợc gọi d thừa lao động Nói chung, nớc phát triển đợc coi tơng đối d thừa vốn (ngời ta nói thêm họ có nhiều lao động có kỹ hơn), nớc phát triển có vốn nhiều lao động kỹ năng, nghĩa họ nớc d thừa lao động Nói cách khác , sở mậu dịch nảy sinh có khác biệt vốn có công nghệ suất lao động sản phẩm khác nớc khác nhau, mà nớc sẳn có yếu tố khác Lý thuyết đà giải thích tợng thơng mại quốc tế kinh tế mở cửa, nớc hớng đến chuyên môn hoá ngành sản xuất cho phép sử dụng nhiều nhân tố sản xuất mà nớc thuận lợi (ví dụ nh tài nguyên thiên nhiên, lao động hay vốn ) Nói c¸ch kh¸c, theo lý thut H/O, mét sè níc có lợi so sánh việc xuất số sản phẩm hàng hoá việc sản xuất mặt hàng đà đợc sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nớc có lợi số nớc khác Chính u đÃi lợi tự nhiên yếu tố sản xuất (gồm vốn, lao động, tài nguyên, đất ®ai, khÝ hËu ) ®· khiÕn mét sè níc cã chi phÝ c¬ héi thÊp h¬n ( so víi viƯc sản xuất sản phẩm hàng hoá khác) sản xuất sản phẩm hàng hoá Lý thuyết H/O đa quy luật tỷ lệ cân đối yếu tố sản xuất mà sau đợc nhà kinh tế học mở rộng phát triển Nội dung cđa quy lt nµy lµ “mét níc sÏ xt loại hàng hoá mà việc sản xuất cần sử dụng yếu tố rẻ tơng đối sẳn có nớc nhập hàng hoá mà việc sản xuất cần nhiều yếu tố đắt tơng đối khan nớc Tuy có khiếm khuyết lý luận trớc thực tiễn phát triển phức tạp thơng mại quốc tế ngày nay, song quy luật quy luật chi phối động thái phát triển thơng mại quốc tế có ý nghĩa đạo thực tiễn quan trọng quốc gia phát triển, đặc biệt nớc cha phát triển nớc đa số nớc đông dân, thõa lao ®éng nhng nghÌo vèn, ®ã giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc cần tập trung xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động nhập hàng hoá sử dụng nhiều vốn Sự lựa chọn hàng hoá xuất phù hợp với lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có nh điều kiện cần thiết để nớc cha phát triển, phát triển nhanh chóng hội nhập vào phân công lao động hợp tác thơng mại quốc tế, sở lợi ích thơng mại thu đợc thúc đẩy nhanh tăng trởng phát triển kinh tế nớc Các mô hình thơng mại quốc tế đợc sử dụng hoạch định sách xuất Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, tuỳ vào việc lựa chọn chiến lợc phát triển cho thời kỳ, quốc gia áp dụng chiến lợc phát triển ngoại thơng thích hợp với thời kỳ chiến lợc Tổng kết thực tiễn phát triển ngoại thơng nớc, đặc biệt nớc phát triển sau Thế chiến hai, có ba loại hình phát triển ngoại thơng chủ yếu sau đây: 2.1 Chiến lợc xuất sản phẩm thô Chiến lợc xuất sản phẩm thô dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rÃi nguồn tài nguyên sẳn có điều kiện thuận lợi nớc sản phẩm nông nghiệp khai khoáng Chiến lợc đợc thực điều kiện trình độ sản xuất thấp, đặc biệt trình độ ngành công nghiệp khả tích luỹ vốn kinh tế bị hạn chế Chiến lợc tạo điều kiện cho phát triển kinh tế theo chiều rộng, xuất nhu cầu thu hút vốn đầu t nớc Sự phát triển thị trờng sản phẩm sơ khai dẫn đến tăng nguồn vốn đầu t nớc tích luỹ nớc, đồng thời giải công ăn việc làm tăng đội ngũ công nhân lành nghề, dẫn đến quy mô tăng sản xuất cho kinh tế Chiến lợc tạo thay đổi cấu kinh tế, góp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho công nghiệp hoá Tuy nhiên, phát triển dựa vào chiến lợc xuất sản phẩm thô gặp nhiều hạn chế nh cung- cầu sản phẩm thô không ổn định, giá sản phẩm thô thờng có xu hớng giảm so với hàng công nghệ nên thu nhập từ xuất sản phẩm thô không ổn định gây bất lợi cho nớc xuất sản phẩm thô Ngoài chiến lợc dựa hoàn toàn vào tài nguyên làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ®Êt níc 2.2 ChiÕn lỵc thay thÕ nhËp khÈu (IS- Import Substitution) Nội dung chiến lợc đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nớc, trớc hết công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau ngành công nghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay sản phẩm nhập Ban đầu nên sản xuất loại hàng tiêu dùng mà trớc phải nhập Việc sản xuất đợc coi thay nhập lần thứ Sau đó, vốn tích luỹ đợc gia tăng công nghệ nớc đà đợc nâng cao tiến hành sản xuất sản phẩm có trình độ công nghệ cao Nội dung đợc coi thay nhập lần thứ hai Để thực thi chiến lợc này, điều kiện quan trọng phải có vai trò bảo hộ Chính phủ; đòi hỏi thị trờng nớc phải đủ lớn để đảm bảo cho phát triển ngành hạn chế nhập Trong thời gian đầu công nghiệp nớc non trẻ, giá thành sản xuất thờng cao so với thị trờng giới, Chính phủ cần xây dựng hàng rào bảo vệ hình thức thuế quan hạn ngạch nhập Cùng với biện pháp này, ngành công nghiệp non trẻ phải vơn lên cạnh tranh đợc với hàng nhập thị trờng nớc theo giảm dần mức độ bảo hộ Chiến lợc có tác dụng làm giảm mức độ trầm trọng thâm hụt cán cân toán thơng mại quốc tế giảm đợc lợng hàng hoá nhập xuất đợc cải thiện Nhờ có bảo hộ Chính phủ, ngành công nghiệp non trẻ đợc nuôi dỡng (đó ngành có bộc lộ lợi nhng cha đủ sức để cạnh tranh) Mặc dù chiến lợc hấp dẫn mặt lý thuyết, song lại cha thành công thực tế Việc thay nhập thành công đòi hỏi phải quản lý đợc hai chuyển đổi khó khăn Thứ là, tạo cấu kinh tế động hiệu cách hợp lý đằng sau hàng rào bảo hộ Thứ hai là, chuyển từ bảo hộ sang môi trờng buôn bán cởi mở Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc đối phó với hai thách thức khó Những sai lệch bảo hộ gây thờng nghiêm trọng đạt đợc tăng trởng cao, bền vững công nghiệp nớc đợc bảo vệ trớc cạnh tranh quốc tế, trình chuyển từ bảo hộ sang mậu dịch tự thờng vấp phải phản đối liệt từ nhóm lợi ích Sau thời gian thực thi chiến lợc này, nhiều nớc đà tìm cách chuyển hớng chiến lợc Lý chiến lợc có nhiều mặt hạn chế: Thứ nhất, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nớc có thuế quan bảo hộ đợc mua nguyên vật liệu đầu vào với giá rẻ Nếu chi phí sản xuất tăng hay giá thị trờng quốc tế hàng nhập có sức cạnh tranh giảm phản ứng tự nhiên nhà sản xuất quay sang Chính phủ để trông chờ bảo hộ Do đó, thay bảo hộ giảm dần theo thời gian nhà sản xuất lại trông chờ bảo hộ tăng lên Thứ hai, chiến lợc IS hạn chế xu hớng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Chiến lợc công nghiệp hàng tiêu dùng, sau tiếp tục tạo thị trờng cho nghành sản xuất sản phẩm trung gian Nhng thị trờng nớc sản phẩm trung gian thờng nhỏ thị trờng hàng tiêu dùng nên có trở ngại việc đầu t vào lĩnh vực này, vậy, cần có bảo hộ Sự bảo hộ lại làm tăng giá đầu t vào nghành sản xuất hàng tiêu dùng Để đảm bảo lợi nhuận, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu, làm cho ngành sản xuất nguyên vật liệu khả phát triển, hạn chế hình thành cấu công nghiệp đa dạng đất nớc Thứ ba, việc thực thi chiến lợc làm nảy sinh nhiều tiêu cực Bảo hộ thuế quan dẫn đến tình trạng trốn, lậu thuế, hối lộ cán thuế Cuối cùng, chiến lợc làm tăng nợ nớc nớc phát triển Do đợc bảo hộ nên sản phẩm sản xuất nớc khả cạnh tranh khả tiêu thụ thị trờng quốc tế, phải nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu từ nớc ngoài, làm cho tình trạng nhập siêu nớc ngày gia tăng Đặc biệt nớc có quy mô thị trờng nớc nhỏ bé nguồn tài nguyên khan hạn chế gia tăng Chính hạn chế này, nớc phát triển nhận thấy có cách dựa vào thị trờng quốc tế rộng lớn họ đà tìm cách chuyển sang chiến lợc hớng ngoại 2.3 ChiÕn lỵc híng vỊ xt khÈu (EP- Export Promotion) Chiến lợc hớng xuất chiến lợc hớng vào thị trờng quốc tế để xuất sản phẩm, bao gồm xuất sản phẩm thô sản phẩm công nghệ Sản xuất xuất sản phẩm đợc sản xuất dựa vào lợi so sánh đất nớc T tởng cốt lõi chiến lợc hớng xuất lấy nhu cầu thị trờng giới làm mục tiêu cho sản xuất nớc, cải tạo chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia cho thích ứng với đòi hỏi thị trờng quốc tế, đặt kinh tế quốc gia quan hệ cạnh tranh thị trờng quốc tế nhằm phát huy lợi so sánh cđa qc gia.ViƯc thùc thi chiÕn lỵc híng vỊ xt đà giúp cho nớc phát triển đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá đất nớc Trớc hết, chiến lợc EP tạo khả xây dựng cấu kinh tế mới, động Sự phát triển ngành công nghiệp trực tiếp xuất đà tác động đến ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho ngành xuất tạo mối liên hệ ngợc thúc đẩy phát triển ngành này.Bên cạnh đó, tích luỹ kinh tế đợc nâng cao sản phẩm thô tạo ta mối liên hệ xuôi cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến mối liên hệ xuôi tiếp tục đợc phát triển Sự phát triển tất ngành làm tăng thu nhập ngời lao động, tạo mối liên hệ gián tiếp cho phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng dịch vụ Thứ hai, chiến lợc EP tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc ngày lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Bởi chiến lợc làm cho doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trờng giới nhiều thị trờng nớc, doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh phải dựa vào tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầu có trợ giúp Nhà nớc, song muốn tiếp tục tồn phải tự khẳng định vị trí Mặt khác, thị trờng quốc tế rộng lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu đợc hiệu nhờ quy mô sản xuất lớn Thứ ba, chiến lợc EP tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nớc Nguồn thu ngoại tệ vợt xa thu nhập khác, kể vốn vay đầu t nớc Đối với nhiều nớc phát triển, ngoại thơng đà trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu giai đoạn đầu nghiệp công nghiệp hoá đất nớc Đồng thời có ngoại tệ đà tăng đợc khả nhập công nghệ, máy móc thiết bị nguyên liệu cần thiết cho phát triển ngành công nghiệp *** Về lý thuyết chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam đợc xem kết hợp khuyến khích xuất thay nhập Tuy nhiên, thực tế sách hoạt động thơng mại thời gian qua cđa ViƯt Nam cho thÊy chiÕn lỵc thay nhập đợc thể cách rõ ràng Nhà nớc đà khuyến khích nhập hàng hoá t bản, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chđ u tỉng kim ng¹ch nhËp khÈu, tỷ trọng hàng tiêu dùng ngày nhỏ giảm.Chính sách bảo hộ có đợc áp dụng cách tràn lan, làm cho ngời tiêu dùng phải trả giá đắt mua hàng hoá, tình trạng buôn lậu gia tăng, khả cạnh tranh sản phẩm Trong cấu hàng hoá xuất khẩu, sản phẩm nông nghiệp sản phẩm thô chủ yếu Một số nội dung sách thơng mại có phần cha thật rõ ràng, ảnh hởng không tốt đến phát triển lâu dài kinh tế Đặc biệt mà thời gian thực cam kết AFTA APEC đến gần, chủ trơng, biện pháp thích hợp kịp thời không tận dụng đợc thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại bị thua thiệt thực tự hoá thơng mại II Vai trò xúc tiến thơng mại thúc đẩy xuất hàng hoá điều kiện hội nhËp kinh tÕ qc tÕ 1.Kh¸i niƯm vỊ xóc tiÕn thơng mại (XTTM) số vấn đề liên quan 1.1 Xúc tiến thơng mại (XTTM) 1.1.1 Xúc tiến thơng mại gì? 10 Mạng Internet nguồn thông tin phong phú tơng đối cập nhật Tuy nhiên doanh nghiệp thiếu phơng tiện kỹ để khai thác thông tin mạng Theo ớc tính, nớc có khoảng 10 000 doanh nghiƯp cã sư dơng Internet nhng møc ®é sư dụng Internet để khai thác thông tin nhiều hạn chế; Gía cớc truy cập đắt (dù đà giảm nhiều so với trớc đây), dung lợng tốc độ đờng truyền nhỏ Sự hỗ trợ cđa Nhµ níc viƯc cung cÊp vµ tiÕp cËn thông tin hạn chế cha đạt hiệu nh mong muốn Mặt khác, số doanh nghiệp phản ánh chi phí mua thông tin thuê t vấn phục vụ kinh doanh không đợc quan thuế thừa nhận chi phí hợp lý tính thuế thu nhập đà không khuyến khích đợc họ mua thông tin thuê t vấn Cũng nh vậy, hoạt động t vấn thơng mại cho doanh nghiệp nớc thời gian qua dù đợc đánh giá có nhiều bớc tiến đáng kể so với năm trớc song nhiều tồn tại, tính chất nội dung t vấn cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiều doanh nghiệp Vì vậy, giải pháp khắc phục tình trạng bên cạnh tổ chức t vÊn miƠn phÝ cđa ChÝnh phđ, cÇn khun khÝch phát triển công ty cung cấp dịch vụ t vấn Rõ ràng yêu cầu doanh nghiệp t vấn ngày lớn, giải pháp xà hội hoá thơng mại hoá dịch vụ t vấn chắn lĩnh vực trạng thái bất cập Về hoạt động hội chợ triển lÃm Tham gia hội chợ triễn lÃm thơng mại hoạt động xúc tiến thơng mại hữu hiệu phù hợp với khả doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tìm kiếm mở rộng thị trờng xuất Thông qua việc tham gia hội chợ triễn lÃm thơng mại, doanh nghiệp trng bày hàng hoá, giới thiệu sản phẩm nhằm mục đích tiếp thị, mở rộng thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, ký kết hợp đồng xuất 51 Hoạt động hội chợ, triển lÃm thơng mại Việt Nam thời gian qua phát triển lợng chất Số lợng hội chợ triễn lÃm thơng mại đợc tổ chức nớc đến năm 2001 đà lên tới 100 so với cha tới vài chục hội chợ năm năm đầu 1990 Những năm trớc, HCTL thơng mại chủ yếu đợc tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, hoạt động đà đợc mở rộng tới nhiều tỉnh thành khác, kể tỉnh miền núi nơi mà hoạt động kinh tế thơng mại cha phát triển Số hội chợ triễn lÃm thơng mại hớng thị trờng ASEAN Việt Nam nằm quy luật chung Hội chợ triễn lÃm thơng mại quốc tế Việt Nam hớng thị trờng ASEAN đợc tổ chức dới nhiều hình thức Đó hội chợ VIệt Nam tự tổ chức nớc mời đoàn thơng mại nớc ASEAN tham gia để tìm hiểu thị trờng Việt Nam nh Hội chợ Vietnam Expo, Hội chợ triễn lÃm thơng mại cac khu thơng mại mở cửa biên giới với nớc ASEAN nh Lao Bảo; hội chợ, triễn lÃm mà Việt Nam phối hợp với quan thơng mại nớc ASEAN đồng tổ chức nớc sở để giới thiệu thị trờng sản phẩm Việt Nam cung cấp thông tin liên quan tình hình sản xuất xuất nhập sản phẩm Việt Nam nh Tuần lễ Việt Nam Lào, My-an-ma; hội chợ, triễn lÃm thơng mại mà Việt Nam hợp tác với nớc, tổ chức thuộc nớc phi thành viên ASEAN tổ chức để giới thiệu thị trờng ASEAN cho nớc ASEAN cho thị trờng quốc tế nh hội chợ tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO tổ chức Singapore, hội chợ hàng năm công ty dịch vụ triễn lÃm ADSALE-HONGKONG tổ chức thành phố lớn châu áThái Bình Dơng nh Bắc Kinh, TP.HCM, Bangkok, KulalampurTheo thông tin từ Cục XTTM Việt Nam, nhằm đẩy mạnh hoạt động XTTM nói chung thị trờng ASEAN nói riêng, năm 2003 Việt Nam phèi hỵp víi Malayxia tỉ chøc cc héi chỵ triễn lÃm quốc tế nớc Đó hội chợ quốc tế dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hội chợ quốc tế thực phẩm đồ 52 uống, triễn lÃm quốc tế quà tặng Đồng thời Cục XTTM tiến hành xây dựng phơng án đăng cai tổ chức hội chợ ASEAN (FTA 2004) Ngoài tổ chức hội chợ Việt Nam tham gia tích cực hội chợ triễn lÃm quốc tế giới thiệu hàng hoá thị trờng ASEAN nớc thành viên tổ chức hàng năm, hội chợ ASEAN Các hội chợ triễn lÃm đầu mối thiết lập quan hƯ cho c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu quy tụ nhiều yếu tố bản, đáp ứng yêu cầu bên xuất bên nhập khẩu: họ đợc trực tiếp kiểm nghiệm sản phẩm, thăm dò phản ứng khách hàng đối thủ cạnh tranh sản phẩm đợc trng bày, giới thiệu hội chợ, họ trực tiếp gặp gỡ nhà sản xuất, xuất sản phẩm mà họ có nhu cầu Hội chợ triễn lÃm thông tin khả đáp ứng nhu cầu hàng hoá, nguồn hàng thông tin khác nh công nghệ mới, dây chuyền sản xuất nguồn hàng mới, tiến khoa học kỹ thuậtvà thông tin mặt giá cả, thị trờng, môi trờng đầu t, tiềm nhà sản xuất, xuất khÈu ViƯc thiÕt lËp quan hƯ cho xt khÈu th«ng qua hội chợ triễn lÃm thơng mại này, thế, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian công sức cho việc tiếp thị sản phẩm việc thiết lập quan hệ xuất hình thức khác Thông qua việc tổ chức tham gia hội chợ triễn lÃm thơng mại quốc tế nói sản phẩm xuất Việt Nam đà có hội tiếp cận sâu vào thị trờng ASEAN Đó có mặt sản phẩm dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nhựa gia dụngcủa Việt Nam thị trờng nh Myanma, Lào, Campuchia, Malaysialà thị trờng vốn biết đến sản phẩm xuất xứ từ Thái Lan, Indonesia Theo thông tin từ Cục XTTM, có gần 100 loại hàng Việt Nam chiếm 80% thị phần Campuchia, đặc biệt hàng nhựa Việt Nam chiếm lĩnh thị trờng Campuchia mà vơn sang Thái Lan Hiện hàng Việt Nam đà đợc ngời tiêu dùng Campuchia tín nhiệm có chất lợng, mẫu mà tơng đơng với hàng Thái nhng giá lại thấp 10-20% 53 Số lợng chủng loại hàng hoá Việt nam thị trờng ASEAN nh kim ngạch trao đổi hàng hoá hai chiều Việt Nam - ASEAN tăng lên đáng kể nhờ đóng góp hình thức XTTM Vì lợi ích mà hội chợ triễn lÃm thơng mại đem lại, hình thức XTTM thời gian gần đợc đẩy mạnh khai thác Theo thống kê Bộ Thơng mại, năm doanh nghiệp Việt Nam tham gia 80 hội chợ triễn lÃm Còn theo Thống kê sơ Cục XTTM Việt Nam thì: năm 2001 doanh nghiệp kinh doanh hội chợ triễn lÃm đăng ký tổ chức khoảng 200 hội chợ triễn lÃm nớc (trong thực đợc 40-45%) 120 HCTL nớc (trong thực đợc khoảng 30-40%) Tình trạng lạm phát hội chợ triễn lÃm nh lộn xộn tạm thời tránh khỏi thời kỳ đầu cởi trói mở cửa Sẽ đáng nói hội chợ triễn lÃm diễn theo chức cho doanh nghiệp song đa phần doanh nghiệp tham gia hội chợ triễn lÃm xuất phát từ nhu cầu kinh doanh dịch vụ nên quy mô gian hàng Việt Nam hạn chế manh mún Các doanh nghiệp tham gia triễn lÃm thờng đơn nhằm mục đích bán sản phẩm cha có đầu t cho tiếp thị sản phẩm nhằm tìm kiếm hợp đồng tiêu thụ, xuất sản phẩm ổn định dài hạn Trình độ kỹ tham gia hội chợ triễn lÃm doanh nghiệp thấp Không trờng hợp thiếu thông tin thị trờng hội chợ triễn lÃm nên doanh nghiệp đà chọn sai hội chợ chuẩn bị sai hàng hoá Nhiều đơn vị tham gia hội chợ cách bị động không theo kế hoạch, không nghiên cứu trớc thị trờng, mục tiêu cụ thể, không chuẩn bị kỹ Ngời ®ỵc cư ®i tham dù héi chỵ triƠn l·m ë nớc nhng không giao tiếp đợc ngoại ngữ quan tâm đến bán lẻ hàng hoá không quan tâm đến giao dịch tìm kiếm khách ký hợp đồng xuất sản phẩm ổn định Trình độ kỹ tổ chức hội chợ triễn lÃm doanh nghiệp Việt Nam nhiều yếu Các đơn vị tổ chức hội chợ triễn lÃm Việt Nam thờng nơi cung cấp địa điểm phơng tiện để trng bày hàng hoá giúp thu xếp ăn lại cho ngời tham gia hội chợ triễn lÃm nớc 54 cha quan tâm cha có khả cung cấp mà doanh nghiệp tham gia cần thông tin thị trờng bạn hàng So sánh hội chợ triễn lÃm quốc tế doanh nghiệp nớc ngoàI tổ chức, thấy rõ u kÐm tỉ chøc héi chỵ triƠn l·m cđa doanh nghiệp Việt Nam Quy mô hội chợ không lớn số lợng doanh nghiệp tham gia mà hình thức tiếp cận với doanh nghiƯp cđa ta th«ng qua viƯc tỉ chøc héi thảo hay cách thức tổ chức gian trng bày học hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam Có thể số hội chợ thành công nh: Triễn lÃm quốc tế thiết bị dệt may, da giµy” víi sù tham gia cđa 200 doanh nghiƯp đến từ Đài Loan, Trung Quốc, Italia, Singapore, trng bày 300 gian hàng, chủ yếu giới thiệu thiết bị ngành dệt may, phụ liệu vải da giày; triƠn l·m “Gèm sø Giang T©y” ; “TriƠn l·m Kinh tế- Thơng mại Hà Bắc với 100 doanh nghiệp tỉnh Hà Bắc(TQ) tập trung giới thiệu sản phẩm mạnh nh: dệt may, dợc phẩm, linh kiện giao thông vận tải, vật liệu xây dựng Thành công triễn lÃm cho thấy họ đà nghiên cứu thị trờng Việt Nam kỹ nhu cầu doanh nghiệp ngời tiêu dùng Việt Nam Các kỳ hội chợ triễn lÃm quốc tế bên cạnh việc tạo hội XTTM cho doanh nghiệp nớc đồng thời đa doanh nghiệp Việt Nam vào phải cạnh tranh bất lợi, sản phẩm doanh nghiệp nớc tỏ u Phải nhìn nhận häc q vỊ kinh nghiƯm tỉ chøc cịng nh ph¸t thị trờng, XTTM thúc đẩy xuất qua kỳ hội chợ Việc rút kinh nghiệm qua kỳ hội chợ từ sức cạnh tranh doanh nghiệp, hàng hoá nớc để tìm cách nâng sức cạnh tranh doanh nghiệp, hàng hoá Việt Nam đồng thời cải tiến công tác tổ chức hội chợ triễn lÃm nh XTTM ta điều cần thiết Về phía doanh nghiệp, không nâng cao kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch XTTM; đặc biệt kỹ xử lý thông tin nghiên cứu thị trờng, phát triển sản phẩm việc tham gia triễn lÃm đơn hoạt động bán lẻ, chí dịp tiêu thụ hàng tồn Và đơn vị tổ chức triễn lÃm coi hoạt động mang tính thơng mại đơn hội 55 hỗ trợ XTTM doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà xuất hoạt động hội chợ vào xu hớng ế ẩm, không phát huy vai trò XTTM Về hoạt động quảng cáo thơng mại khuyến mại Hoạt động quảng cáo thơng mại hoạt động không thĨ thiÕu cđa doanh nghiƯp ®iỊu kiƯn kinh tÕ Doanh nghiệp tiến hành quảng cao sản phẩm phơng tiện tất thị trờng Trớc đây, kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nói hoạt động quảng cáo thơng mại thị trờng nội địa Sự phát triển hoạt động quảng cáo thể qua chi phí quảng cáo doanh nghiệp nớc tăng lên nhanh chóng qua năm Theo ớc tính công ty nghiên cứu thị trờng Taylor Nelson Sofrest đăng báo Đầu t nớc ngoài: Chi phí năm trớc Đổi không đáng kể, năm 2000 số đạt vào khoảng 108 triệu USD (không kể quảng cáo biển trời) năm 2001 số tơng ứng khoảng 122 triệu USD Chất lợng quảng cáo doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung có tiến Nhiều quảng cáo gây đợc ấn tợng tốt, vừa khuyếch trơng đợc hàng hoá dịch vụ vừa khuyếch trơng đợc truyền thống lịch sử văn hóa hình ảnh dân tộc nh quảng cáo BITIS hay VIETNAM AIRLINES Đi kèm với hoạt động quảng cáo khuyến mại, hình thøc XTTM míi ë níc ta Thêi gian qua cã đến hàng chục đợt khuyến mại đợc doanh nghiệp mở rầm rộ với chiêu thức khác phần thởng ngày lớn Khuyến mại hoạt động thờng xuyên thiếu hầu hết doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều trờng hợp quảng cáo hiệu lÃng phí số tỉnh, số loại quảng cáo đà có ảnh hởng xấu đến môi trờng xà hội cảnh quan BiĨu hiƯn thĨ cđa sù u kÐm quảng cáo phổ biến quảng cáo không theo kế hoạch, chiến lợc XTTM, quảng cáo sai kênh sai đối tợng khách hàng, chẳng hạn, quảng cáo bán ga đun bếp cho đối tợng đọc 56 chủ yếu thơng nhân nớc tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phát hành tiếng Anh Nội dung quảng cáo không tập trung, không gây đợc ấn tợng, không thu hút đợc ý khách hàng chí gây ảnh hởng tiêu cực Rất nhiều quảng cáo nội dung ảnh giám đốc, ảnh trụ sở công ty nhiều chữ liệt kê tới vài chục chức nhiệm vụ khác công ty Nội dung quảng cáo nh làm cho ngời đọc không ý có cảm giác công ty không chuyên lĩnh vực Thậm chí có trờng hợp quảng cáo cốt để tiều tiền, ví dụ, có trờng hợp quảng cáo UBND huyện tạp chí tiếng Anh Đó cha kể đến quảng cáo tiêu cực đặt quảng cáo cốt để nhận đợc hoa hồng quảng cáo Một điều cần nói đến sản phẩm Việt Nam cha đợc quảng cáo theo tuỳ theo đặc đIểm thị trờng Không có phân biệt quảng cáo thị trờng ASEAN thị trờng Âu, Mỹ cha nói đến khác nội dung quảng cáo thị trờng nớc thành viên ASEAN Chính điều làm giảm phần hiệu quảng cáo Việt Nam Điều phần nhiều doanh nghiệp không đủ chi phí trang trải song không trờng hợp nhận thức hạn chế nhà sản xuất, xuất thị trờng sản phẩm đặc thù Về hoạt động xúc tiến thơng mại khác Ngoài hoạt động XTTM chủ yếu trên, hoạt động XTTM dới hình thức hội nghị, hội thảo khoá đào tạo thơng mại đầu t, đoàn khảo sát thị trờng nớc đợc song song tiến hành nhằm góp phần nâng cao kỹ XTTM cho đối tợng ngành Các hoạt động tổ chức hỗ trợ thơng mại tổ chức doanh nghiệp tự tiến hành Các hoạt động giúp cho doanh nghiệp, ngời làm công tác XTTM nâng cao hiểu biÕt vỊ kinh tÕ thÞ trêng, thÞ trêng qc tÕ, kỹ XTTM, hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế mà 57 cung cấp thông tin thay đổi môi trờng kinh doanh quốc tế Để nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ XTTM cho doanh nghiệp Việt Nam cán làm công tác XTTM, từ đầu năm 2002 Cục XTTM đà tổ chức hội thảo phát triển tiếp thị XK, khoá tập huấn XTTM Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An số tỉnh phía Nam, hội thảo tập huấn đợc đánh giá tốt Cục XTTM đà tích cực tham gia hoạt động tổ chức hợp tác XTTM đa phơng nh: Trung tâm XTTM, Đầu t Du lịch ASEANNhật Bản (AJC), Nhóm XTTM khuôn khổ Hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn doanh nghiệp á- Âu (AEBD), Diễn đàn XTTM châu (ATPF) Thị trờng ASEAN đợc đánh giá thị trờng truyền thống gần gũi Việt Nam, nhng thông tin thị trờng thành viên cụ thể ASEAN doanh nghiệp Việt Nam hầu nh môi trờng trị pháp luật nớc ASEAN khác biệt Phần lớn tiếp xúc doanh nghiệp ASEAN với doanh nghiệp tự tổ chức phần thông qua kết hợp với chuyến thăm thức phủ nớc Nhận thức đợc tầm quan trọng hoạt động này, gần Bộ Thơng mại Việt Nam đà phối hợp với tổ chức hỗ trợ thơng mại nớc tổ chức nhiều hội thảo thị trờng thành viên ASEAN nhằm phổ biến thông tin, tăng cờng tạo diễn đàn giao lu doanh nghiệp phục vụ cho công tác đẩy mạnh giao lu hàng hoá toàn ASEAN, chủ động chuẩn bị hội nhập Giao dịch thơng mại Việt Nam- ASEAN có nhiều khởi sắc nhiều đoàn doanh nghiệp Việt Nam khảo sát thị trờng ASEAN ngợc lại, chuyến thu đợc nhiều thành công mở nhiều hội phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam Chẳng hạn, việc Bộ Thơng mại Thái Lan thông qua Tham tán thơng mại Thái Hà nội TP.HCM đà tài trợ phần kinh phí cho việc tổ chức đoàn buying mission sang Thái Lan gặp gỡ với 58 nhà xuất Thái; hội thảo Cơ hội kinh doanh đầu t Việt Nam Bangkok gần Thái Lan Việt Nam hợp tác kinh phí để tổ chức đà giúp doanh nghiệp bên hiểu biết lẫn nhau, hớng tới thực hợp tác xuất thị trờng số mặt hàng mà nớc có lợi Không nằm thực trạng chung công tác XTTM Việt Nam, nhiều hội nghị, hội thảo khoá đào tạo thơng mại đầu t, đoàn khảo sát thị trờng ASEAN khiêm tốn song mang nặng tính hình thøc, néi dung chång chÐo, thiÕu thiÕt thùc, l·ng phÝ thời gian tiền bạc ngời tham dự Hay nói cách khác nhiều hội thảo có hội nhng thảo, nhiều chuyến khảo sát thị trờng nớc có khảo nhng không sát tình hình, nhiều chuyến học (study-tour) có (tour) mà không học (study) Có hội nghị, hội thảo đợc tổ chức lý đợc tài trợ từ nớc từ ngân sách Nhiều khoá đào tạo thơng mại XTTM lý thuyết không khác lớp học trờng đại học thiếu không huy động đợc chuyên gia có kinh nghiệm thực tế tham gia Đánh giá chung XTTM Việt Nam thị trờng ASEAN Hiệu hoạt động XTTM có hai cách nhìn nhận Có hoạt động XTTM thấy đợc hiệu nh tổ chức đoàn doanh nghiệp khảo sát, giao dịch thơng mại nớc Trong chuyến không doanh nghiệp đà ký đựơc hợp đồng làm ăn với nớc Nhng có hoạt động phải 4-5 năm sau thấy đợc hiệu nh: bớc đầu giới thiệu tên tuổi doanh nghiệp, sản phẩm Việt nam nớc Hay nh việc quảng bá thơng hiệu, nói lần giao dịch mang lại hiệu Mà hiệu phụ thuộc vào bền bĩ doanh nghiệp tổ chức XTTM Trong năm gần đây, với đà phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động XTTM đợc quan tâm, có vị trí ngày quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nớc ta Bëi tÇm quan träng 59 cđa nã, ChÝnh phđ đà cho đời quan nhà nớc vừa quản lý vừa tổ chức thực hoạt động XTTM, cụ thể Cục XTTM trực thuộc Bộ Thơng mại Song song, dự án công tác đà đợc khởi động hoàn thành giai đoạn vào giai đoạn dự án Bên cạnh hoạt động quan chuyên trách, hoạt động XTTM đợc phát triển rộng rÃi, góp phần không nhỏ vào việc tăng cờng hoạt động thơng mại nói chung XK nói riêng Có thể khái quát mặt đợc hoạt động năm gần là: - Hình thành mạng lới tổ chức hoạt động XTTM Đó quan phủ phi phủ Ngoài Cục XTTM hầu hết địa phơng đà có tổ chức XTTM theo mô hình trung tâm Ban thuộc Sở Thơng mại Nhiều Bộ, ngành, nhiều tổ chức phi phủ cã c¬ quan thùc hiƯn XTTM - NhËn thøc cđa quan, doanh nghiệp đông đảo nhân dân tầm quan trọng hoạt động chuyển biến mạnh mẽ Hơn thế, nhận thức đà chuyển thành hành động cụ thể Lần có quy định khoản chi tơng đối ổn định hàng năm 25% kim ngạch xuất trừ, dầu thô cho hoạt động XTTM (Thông t 86/2002 ngày 27/9/2002) - Từ nhận thức đợc tầm quan trọng hoạt động XTTM, số ngành hàng nh da giầy, thuỷ sản, dệt may đà xây dựng đợc chiến lợc xuất khẩu, xúc tiến thơng mại Qua việc xây dựng chiến lợc, ngành hàng đà thấy đợc việc cần thiết nh xây dựng nhÃn hiệu, thơng hiệu Việt Nam đề bớc thực hiện; xây dựng chiến lợc nguyên liệu cho ngành sở tính toán nên lựa chọn đầu t nớc mức độ nào, sử dụng lợi nớc khác thông qua nhập - Hoạt động XTTM đà trở thành công việc thờng xuyên Chính phủ, Bộ ngành, địa phơng, doanh nghiệp Các đoàn nhà lÃnh đạo cao cấp Đảng Nhà nớc thăm níc bao giê cịng cã néi dung b¶n th¶o vỊ hợp tác kinh tế, ký kết hiệp định khung, biên ghi nhớ, thoả thuận hợp 60 tác làm ăn trao đôỉ thơng mại Các đoàn doanh nghiệp theo đoàn đợc gặp gỡ bạn hàng mở nhiều thị trờng nh hớng làm ăn có hiệu - Các Bộ ngành, địa phơng, doanh nghiệp thờng xuyên thực hoạt động tìm kiếm thị trờng, bạn hàng Đặc biệt, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp đời ngày nhiều đà góp phần đẩy mạnh hoạt động thông qua việc phối hợp hành động chung Hầu nh hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp coi nội dung hoạt động XTTM, thông tin cho thành viên Mặc dù đà có đợc bớc tiến đáng kể, công tác XTTM Việt Nam không yếu bất cập Có thể kể số hạn chế công t¸c XTTM ViƯt Nam thêi gian qua nh sau: - Sự yếu thiếu kinh nghiệm công tác XTTM Một là, hậu kinh tế kế hoạch hoá tập trung nhà nớc độc quyền ngoại thơng, hoạt động ngoại thơng nớc ta nhà nơc độc quyền, đợc tiến hành doanh nghiệp quốc doanh chuyên doanh ngoại thơng chủ yếu với nớc XHCN theo hiệp định thơng mại nghị định th trao đổi hàng hoá phủ Trên thị trờng nội địa hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất tiêu thụ xí nghiệp công ty quốc doanh theo kế hoạch nhà nớc Sự kế hoạch hoá sản xuất thơng mại nh tạo nên khan hàng hoá dịch vụ sách thay hàng nhập đà làm cho hoạt động phát triển XTTM hầu nh không phát triển doanh nghiƯp, mäi tỉ chøc vµ mäi cÊp Hai lµ, phần lớn doanh nghiệp hoạt động nớc ta vừa nhỏ, đa số đựơc thành lập năm gần Hầu hết tổ chức hỗ trợ thơng mại nh nêu đợc thành lập Các doanh nghiệp tổ chức thiếu kinh nghiệm, nguồn nhân lực tài cho hoạt ®éng XTTM - NhËn thøc cha ®Çy ®đ vỊ XTTM 61 Hoạt động XTTM nớc ta thờng tập trung vào việc trì, tìm kiếm mở rộng thị trờng để bán hàng hoá mà cha gắn liền với hoạt động phát triển sản phẩm để phát bán hàng mà thị trờng có nhu cầu với giá cạnh tranh Hoạt động mở rộng thị trờng cha gắn liền với biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh quốc tế hàng hoá Điều dẫn đến tình trạng thị trờng nớc đợc mở rộng nhng thâm nhập thị trờng yếu, có mặt hàng hoá Việt Nam mỏng, không vững chắc, thị trờng nội điạ số lĩnh vực bị hàng hoá nhập lấn át - Thiếu chiến lợc kế hoạch XTTM cụ thể Các hoạt động XTTM, xúc tiến xuất cđa ViƯt Nam hiƯn chđ u vÉn bao gåm c¸c hoạt động tình thế, tập trung vào lĩnh vực hội chợ triễn lÃm, đoàn khảo sát thị trờng nớc )đối với thị trờng nớc ngoài) hội chợ triễn lÃm, quảng cáo, khuyến mại ( thị trờng nớc) Theo khảo sát Dự án VIE/98/021, đại đa số tổ chức hỗ trợ thơng mại nh doanh nghiệp chiến lợc kế hoạch XTTM cụ thể Nhiều hoạt động XTTM mục tiêu cụ thể, đợc tiến hành cách bị động, không đợc chuẩn bị cách kỹ càng, trọng tâm trọng điểm cha gắn mặt hàng cụ thể với thị trờng cụ thể hình thức xúc tiến phù hợp Điều làm cho hiệu XTTM đạt kết thấp - Sự phối hợp hoạt động tổ chức hỗ trợ thơng mại lỏng lẻo Số tổ chức tham gia vào hoạt động XTTM ngày nhiều nhiên phối hợp tổ chức yếu dẫn đến tình trạng lớn nhng không mạnh Có hoạt động XTTM, hoạt động không cần nhiều vốn chất xám, nhiều tổ chức làm cạnh tranh với liệt gây lÃng phí nguồn lực nh hoạt động hội chợ triễn lÃm Trong có số hoạt động nhiều doanh nghiệp cần tổ chức làm làm không đáp ứng đợc yêu cầu, chẳng hạn hoạt động nghiên cứu thị trờng phát triển sản phẩm - Thiếu nguồn lực XTTM 62 Nguồn lực làm công tác XTTM tất cấp yếu thiếu, đặc biệt lĩnh vực nh: thiÕu hiĨu biÕt vỊ m«i trêng kinh doanh qc tế, thiếu kỹ lập tổ chức kế hoạch XTTM Nguồn lực tài sở vật chất cho XTTM tất cấp không tình trạng nguồn nhân lực Nguồn tài cho XTTM doanh nghiệp hạn hẹp lực thân doanh nghiệp hạn chế Luật Bộ Tài khống chế mức chi phí hợp lý cho hoạt động lễ tân, quảng cáo, khuyến mại hoạt động XTTM khác không 3%, 5% 7% tổng doanh thu cđa doanh nghiƯp t theo ngµnh kinh doanh Sự hỗ trợ tài phủ lĩnh vực nhỏ giọt điều kiện tổ chức hỗ trợ thơng mại thành lập nhiều khó khăn tài nh muối bỏ bể chơng III: Một số giải pháp nhằm đổi hoàn thiện công tác xúc tiến thơng mại nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá việt nam sang thị trờng asean đến 2010 I Những định hớng lớn xuất hàng hóa sang thị trờng ASEAN Việt Nam Căn vào chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Việt Nam 2001-2010 dự báo trung dài hạn khả phát triển sản phẩm nh cung cầu sản phẩm đó, tiêu định lợng cho hoạt động xuất hàng hoá sang ASEAN Việt Nam thời kỳ đến 2010 đợc xác định nh sau: Quy mô tốc độ tăng trởng xuất hàng hoá Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng xuất hàng hóa cao gấp đôi mức tăng trởng GDP kinh tế, tức đạt khoảng 14,5%/ năm; đạt giá trị kim ngạch XK hàng hoá đến 2010 9-10 tỷ USD, chiếm khoảng 1/6 tổng kim ngạch xuất Cơ cấu mặt hàng xuất 63 Về cấu hàng hoá xuất nhập khẩu, hớng chuyển dịch cấu đến năm 2010 là: tăng tỷ trọng xuất sản phẩm chế biến chế tạo với giá trị gia tăng ngày cao, trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ tri thức cao; giảm dần tỷ trọng hàng thô Cụ thể nh sau: Bảng ?: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam đến 2010 Nhóm hàng Kim ngạch 2010 (triệu USD) Tỷ trọng 2001 2010 Nguyªn nhiªn liƯu 1750 20,1 3-3,5 Nông sản, hải sản 8000-8600 23,3 16-17 Chế biến chế tạo 20000-21000 31,4 40-45 Công nghệ cao 7000 5,4 12-14 Hàng khác 12500 19,8 23-35 Tổng kim ngạch hàng hoá 48000-50000 100 Nguồn: Tự tổng hợp Thị trờng xuất Một khâu then chốt Chiến lợc phát triển xuất nhập đến năm 2010 mở rộng đa dạng hoá thị trờng xuất Thị trờng châu - Thái Bình Dơng đợc coi thị trờng trọng điểm vị trí địa lý gần gũi gắn bó quan hệ thơng mại lâu đời Chiến lợc xuất nhập Việt Nam đến năm 2010 ASEAN đợc coi thị trờng trọng điểm Tuy cấu hàng hoá tơng đồng nhng điều nghĩa hàng hoá Việt Nam không xuất sang đợc thị trờng ASEAN, dự kiến kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trờng ASEAN chiếm khoảng 1/6 tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam 64 I Yêu cầu đổi công tác XTTM Việt Nam thời gian tới Căn đổi Để hỗ trợ hiệu việc đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam nói chung xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng ASEAN nói riêng, đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống sách hỗ trợ xuất bao gồm việc hoàn thiện công tác xúc tiến thơng mại Hoàn thiện công tác xúc tiến thơng mại phải dựa số sau: - Xuất phát từ vai trò ngày quan trọng XTTM việc mở rộng phát triển thị trờng xuất điều kiện bùng nổ thông tin hội nhập kinh tế quốc tế - Xuất phát từ bất cập công tác XTTM Việt Nam thời gian qua: công tác XTTM Việt Nam năm qua có phát triển đáng kể nhng mang tính tự phát, vai trò Nhà nớc XTTM cha thể rõ dẫn đến lạm phát số hoạt động XTTM thời gian gần nh HCTL, quảng cáo, khuyến mại , lực tổ chức thực hoạt động XTTM yếu thiếu kinh nghiệm - Xuất phát từ cha coi trọng mức XTTM thị trờng ASEAN Nội dung đổi Đổi công tác xúc tiến thơng mại đáp ứng nhu cầu hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm 2010 cần tập trung vµo mét sè néi dung chđ u sau: - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc hoạt động XTTM để hoạt động có đợc thống nhận thức hành động từ quy định định nghĩa, phạm vi tác động điều tiết XTTM, cấu tổ chức làm việc tổ chức XTTM việc huy động nguồn lực tiến hành hoạt động xúc tiến thơng mại việc đánh giá kết hoạt động xúc tiến thơng mại 65 ... mại II Vai trò xúc tiến thơng mại thúc đẩy xuất hàng hoá điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.Khái niệm xúc tiến thơng mại (XTTM) số vấn đề liên quan 1.1 Xúc tiến thơng mại (XTTM) 1.1.1 Xúc tiến. .. sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế quốc gia thị trờng giới Trên phơng diện quốc gia, nớc có tận dụng đựơc hội hạn chế đợc thách thức hội nhập kinh tế quốc. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế Thông tin thơng mại bao gồm thông tin thị trờng, sản phẩm, điều kiện thơng mại quốc tế, vận tải, kỹ thuật XTTM, thông tin nớc có liên quan tới thơng mại Trong có

Ngày đăng: 13/04/2013, 09:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Na mở một số thị tr- tr-ờng chính - Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Na mở một số thị tr- tr-ờng chính Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên đây cho thấy, cùng với Nhật Bản, EU, ASEAN đã và vẫn đang là thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam vì nhìn tổng thể tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này tơng đơng nhau và ở mức trên dới 20% - Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

ua.

bảng thống kê trên đây cho thấy, cùng với Nhật Bản, EU, ASEAN đã và vẫn đang là thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam vì nhìn tổng thể tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này tơng đơng nhau và ở mức trên dới 20% Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc thành viên ASEAN - Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc thành viên ASEAN Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng ?: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến 2010. - Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

ng.

?: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến 2010 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan