Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2011-2013

79 624 0
Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2011-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2013 Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN NGỌC DƯƠNG Sinh viên thực hiện : VĂN THỊ HOÀI THƯƠNG MSSV: 1054010738 Lớp: 10DQD04 TP. Hồ Chí Minh, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của em và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ đề tài nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 7 năm 2014 Sinh viên thực hiện Văn Thị Hoài Thương ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, Khoa Quản trị kinh doanh, quý Thầy Cô trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã tạo cho em cơ hội tiếp cận với môi trường thực tế thông qua đợt thực tập ý nghĩa và để em có cơ sở để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ - nhân viên phòng Tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian em thực tập. Em đã tiếp thu được những kiến thức bổ ích từ thực tế, góp phần hoàn thiện kỹ năng, kiến thức chuyên môn. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy - TS Nguyễn Ngọc Dương đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian quy định. Với thời gian thực tập ngắn, cơ hội tiếp cận thực tế và hoàn thiện bài viết tuy có cố gắng nhưng sẽ còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến phản hồi từ quý Thầy Cô. Trên cơ sở các vấn đề đã giải quyết, em sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để ngày càng hoàn thiện kỹ năng, kiến thức chuyên môn của mình. Trân trọng cảm ơn. iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Khóa luận tốt nghiệp : “Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013”. NƠI THỰC TẬP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Ngọc Dương SINH VIÊN THỰC TẬP: Văn Thị Hoài Thương TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2014 iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu chung 1 Mục tiêu cụ thể 1 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 Không gian nghiên cứu 2 Thời gian nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Phương pháp phân tích số liệu 2 4. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG 4 1.1.1 Khái niệm tín dụng 4 1.1.2 Nguyên tắc tín dụng 4 1.1.3 Bảo đảm tín dụng 4 1.1.4 Các hình thức cho vay 5 1.1.5 Rủi ro tín dụng 6 1.2 KHÁI QUÁT TÍN DỤNG CÁ NHÂN 8 1.2.1. Đặc điểm tâm lý giao dịch khách hàng cá nhân 8 1.2.2 Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân 9 1.3 CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 9 1.3.1 Doanh số cho vay 9 1.3.2 Doanh số thu nợ 10 1.3.3 Dư nợ 10 1.3.4 Nợ xấu 10 1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 10 1.4.1 Dư nợ trên nguồn vốn huy động 10 1.4.2 Dư nợ theo thời hạn trên tổng dư nợ 10 1.4.3 Vòng quay vốn tín dụng 11 1.4.4 Tỷ lệ nợ xấu 11 1.4.5 Hệ số thu nợ 11 v CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 13 2.1. TỔNG QUAN VỀ BIDV SÓC TRĂNG 13 2.1.1 Tổng quan về BIDV Việt Nam 13 2.1.2 Tổng quan về BIDV Sóc Trăng 15 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 15 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV Sóc Trăng 15 2.1.2.2.1 Chi nhánh gồm có 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc 16 2.1.2.2.2 Phòng quan hệ khách hàng cá nhân và Doanh nghiệp: 17 2.1.2.2.3 Phòng qản lý rủi ro : 17 2.1.2.2.4 Phòng quản trị tín dụng : 17 2.1.2.2.5 Phòng Giao dịch khách hàng : 17 2.1.2.2.6 Phòng quản lý và dịch vụ ngân quỹ : 18 2.1.2.2.7 Phòng tổ chức hành chính : 18 2.1.2.2.8 Phòng tài chính kế toán : 18 2.1.2.2.9 Phòng kế hoạch tổng hợp và Tổ điện toán : 19 2.1.2.2.10 Phòng giao dịch Sóc Trăng : 19 2.1.2.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến năm 2013 19 2.1.2.3.1 Thu nhập 21 2.1.2.3.2 Chi phí 22 2.1.2.3.3 Lợi nhuận 23 2.1.2.4 Những thuận lợi, khó khăn và định hướng hoạt động của BIDV Sóc Trăng trong năm 2014 24 2.1.2.4.1 Thuận lợi 24 2.1.2.4.2 Khó khăn 25 2.1.2.4.3 Định hướng phát triển 25 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI BIDV SÓC TRĂNG 26 2.2.1 Tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 26 2.2.1.1 Tình hình nguồn vốn 26 2.2.1.1.1 Vốn tự huy động 29 vi 2.2.1.1.2 Vốn điều chuyển 31 2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn 32 2.2.1.2.1 Dư nợ trong hạn 34 2.2.1.2.2 Dư nợ quá hạn 35 2.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân giai đoạn năm 2011 đến năm 2013 35 2.2.2.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân 35 2.2.2.1.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn 37 2.2.2.1.2 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng 37 2.2.2.2 Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân 40 2.2.2.2.1 Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn 42 2.2.2.2.2 Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng . 42 2.2.2.3 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 44 2.2.2.3.1 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn 46 2.2.2.3.2 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng 46 2.2.2.4 Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 47 2.2.2.4.1 Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn 49 2.2.2.4.2 Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng 49 2.2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân của BIDV Sóc Trăng thông qua một số chỉ tiêu tài chính 50 2.2.3.1 Dư nợ/vốn huy động 51 2.2.3.2 Dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ 52 2.2.3.3 Dư nợ trung-dài hạn/tổng dư nợ 52 2.2.3.4 Tỷ lệ nợ xấu 52 2.2.3.5 Hệ số thu nợ 53 2.2.3.6 Vòng quay vốn tín dụng 53 CHƯƠNG 3 55 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 55 3.1 GIẢI PHÁP 55 3.1.1 Cơ sở của giải pháp 55 3.1.1.1 Tồn tại 55 3.1.1.2 Nguyên nhân 55 3.1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan 55 3.1.1.2.2 Các yếu tố chủ quan 56 vii 3.1.2 Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tín dụng nhân tại BIDV Sóc Trăng 56 3.1.2.1 Đối với công tác huy động vốn cá nhân 56 3.1.2.2. Đối với hoạt động tín dụng 57 3.1.2.2.1 Một số giải pháp chung 57 3.1.2.2.2 Giải pháp riêng cho từng nhóm đối tượng khách hàng 61 3.1.3 Kết quả dự kiến của giải pháp 62 3.2 KIẾN NGHỊ 63 3.2.1 Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 63 3.2.1.1 Đơn giản hơn nữa thủ tục vay vốn 63 3.2.1.2 Hỗ trợ và dành một phần tín dụng cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn 63 3.2.1.3 Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác quản lý 64 3.2.1.4 Xem xét, chỉ đạo, rà soát, kiểm tra toàn diện về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng 65 3.2.1.5 Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ rút tiền qua thẻ 65 3.2.2 Đối với ngân hàng Hội sở 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 viii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Sóc Trăng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng TCTD Tồ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại CBCNV Cán bộ Công nhân viên QHKH Quan hệ khách hàng TGTK Tiền gửi tiết kiệm GTCG Giấy tờ có giá TCKT Tổ chức kinh tế CPI Chỉ số giá tiêu dùng ix DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1 Công thức dư nợ cuối kỳ Bảng 1.2 Công thức dư nợ trên vốn huy động Bảng 1.3 Công thức Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ Bảng 1.4 Công thức Dư nợ trung hạn trên tổng dư nợ Bảng 1.5 Công thức Dư nợ dài hạn trên tổng dư nợ Bảng 1.6 Công thức Vòng quay vốn tín dụng Bảng 1.7 Công thức Dư nợ bình quân Bảng 1.8 Công thức Tỷ lệ nợ xấu Bảng 1.9 Công thức Hệ số thu nợ Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.2 Kết cấu nguồn vốn của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.4 Doanh số cho vay tín dụng cá nhân của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.5 Doanh số thu nợ tín dụng cá nhân của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.7 Nợ xấu tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 [...]... thể là tín dụng cá nhân cũng hết sức riêng biệt Vì những lý do trên, em xin chọn đề tài tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013” 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 năm 2013 và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân. .. quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng  Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Mục tiêu 2: Phân tích các chỉ số về hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 2 Mục tiêu 3: Đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Không... niệm về tín dụng nói chung và tín dụng cá nhân nói riêng, làm cơ sở để đánh giá, phân tích tình hình tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 13 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ BIDV SÓC TRĂNG 2.1.1 Tổng quan về BIDV Việt Nam Tên đầy đủ : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên... BIDV Sóc Trăng CHƯƠNG 3 : Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian xác định với một khoản chi phí nhất định Tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng. .. chi phí trả lãi từ đó giúp hạn chế tốc độ tăng của chi phí lãi 23 Đồng thời chi phí tăng còn do các chi phí ngoài lãi, trong đó tập trung nhiều ở các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí quản lý và chi phí điều chuyển vốn nội bộ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi phí hoạt động kinh doanh chủ yếu là chi phí từ hoạt động mua bán ngoại tệ Có thể thấy đây là hoạt động. .. động kinh doanh của tổ chức tín dụng, đặc điểm của khách hàng vay 1.1.5 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những biến cố không bình thường trong quan hệ tín dụng, từ đó tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng và có thể làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho ngân hàng Rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại: 7 RỦI RO TÍN DỤNG RỦI RO GIAO DỊCH RỦI RO LỰA... dùng để đánh giá hoạt động tín dụng này Từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 do BIDV Sóc Trăng cung cấp Sử dụng các thông tin từ giáo... Trăng : Trực thuộc chi nhánh, thực hiện huy động vốn và cho vay theo ủy quyền mức phán quyết của Giám Đốc chi nhánh Trực tiếp giao dịch với khách hàng, tiếp thị và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng 2.1.2.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến năm 2013 20 Bảng 2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: triệu đồng... cho các thành phần đó hoạt động nhịp nhàng, tiện lợi thì không thể không nhắc tới trung gian tài chính là các NHTM Các NHTM càng ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình khi thực hiện 3 chức năng quan trọng là: trung gian tín dụng, trung gian tài chính, chức năng tạo tiền Ở đề tài này, em xin được phân tích sâu về chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng, cụ thể là tín dụng cá nhân Thêm nữa, Sóc. .. 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân 1.4.1 Dư nợ trên nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động được sử dụng để cho vay đối với nền kinh tế Dư nợ trên vốn huy động còn gián tiếp phản ánh khả năng huy động vốn của ngân hàng.Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ vốn huy động tham gia vào dư nợ ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa được tốt Dư nợ trên vốn huy động . Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013. Mục tiêu 2 : Phân tích các chỉ số về hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm. chung Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 năm 2013 và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng nợ tín dụng cá nhân của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.7 Nợ xấu tín dụng khách hàng cá nhân

Ngày đăng: 28/07/2015, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 7 năm 2014

  • Văn Thị Hoài Thương

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2014

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG

  • DANH SÁCH SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • ( Mục tiêu chung

      • ( Mục tiêu cụ thể

      • 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • ( Không gian nghiên cứu

        • ( Thời gian nghiên cứu

        • ( Đối tượng nghiên cứu

        • ( Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan