Nghiên cứu bào chế hydrogel chứa nano lipid dexamethason acetat

65 1.1K 1
Nghiên cứu bào chế hydrogel chứa nano lipid dexamethason acetat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HYDROGEL CHỨA NANO LIPID DEXAMETHASON ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HYDROGEL CHỨA NANO LIPID DEXAMETHASON ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thạch Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Thạch Tùng, người thầy hết lịng hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô anh chị kỹ thuật viên thuộc mơn Bào chế có giúp đỡ qúy báu q trình tơi học tập thực nghiệm môn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo phòng ban liên quan nhà trường có nhiều giúp đỡ thiết thực sở vật chất, trang thiết bị hóa chất thí nghiệm q trình tơi thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người ln giúp đỡ động viên suốt năm qua Hà nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thu Huyền MỤC LỤC Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hệ chất mang nano lipid 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 Thành phần 1.1.3 Kỹ thuật bào chế 1.1.4 Một số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid 1.1.5 Ưu điểm tiểu phân nano lipid 1.1.6 Hạn chế hệ tiểu phân nano lipid 1.1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tính chất hệ tiểu phân nano lipid 1.2 Đại cương gel 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Một số nghiên cứu gel chứa nano lipid 10 1.3 Dexamethason acetat 11 1.3.1 Cơng thức hóa học 11 1.3.2 Tính chất lý hóa 12 1.3.3 Dược lý chế tác dụng 12 1.3.4 Một số chế phẩm dexamethason acetat thị trường 12 1.4 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano lipid hệ tiểu phân nano lipid chứa dexamethason acetat 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá hệ tiểu phân nano lipid DEA 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá gel chứa hệ tiểu phân nano lipid 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN XÉT 26 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng DEA phương pháp HPLC 26 3.2 Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa dexamethason acetat 28 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm tới KTTP hệ tiểu phân nano lipid 29 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố công thức tới KTTP 30 3.2.3 Đánh giá độ ổn định kích thước tiểu phân nano lipid 33 3.2.4 Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid chứa DEA 35 3.3 Xây dựng đánh giá công thức gel bào chế chứa hệ tiểu phân nano lipid dexamethason acetat 40 3.3.1 Lựa chọn nồng độ chất tạo gel 40 3.3.2 Đánh giá độ ổn định KTTP gel nano lipid dexamethason acetat 43 3.3.3 Đánh giá tính thấm DEA từ gel chứa NLC-DEA qua da chuột …43 3.3.4 Đánh giá lưu giữ thuốc da công thức sau 24 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDH Chất diện hoạt DC Dược chất DD Dung dịch DEA Dexamethason acetat DSC Nhiệt vi sai (Differential Scanning Calorimetry) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) HQ Hiệu KTTP Kích thước tiểu phân LD Nhiễu xạ laser NLC Hệ chất mang lipid có cấu trúc nano (Nanostructured Lipid Carriers) PCS Quang phổ tương quan photon (Photon Correlation Spectroscopy) PDI Chỉ số phân bố kích thước tiểu phân (Polydispersity index) SLN Nano lipid rắn (Solid Lipid Nanoparticles) TD Tá dược TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm dexamethason acetat thị trường…………………12 Bảng 2.1 Nguyên vật liệu sử dụng trình thực nghiệm………………….15 Bảng 2.2 Bảng thành phần công thức gel NLC-DEA menthol, gel DEA thuốc mỡ DEA…………………………………………………………………… 18 Bảng 3.1 Khảo sát tính tương thích hệ thống sắc ký…………………………26 Bảng 3.2 Khảo sát độ xác phương pháp……………………………….27 Bảng 3.3 Khảo sát độ phương pháp…………………………………….27 Bảng 3.4 Thành phần công thức NLC bào chế………………………………29 Bảng 3.5 KTTP, PDI, Zeta hiệu mang DC công thức CT4…………………………………………………………………………………36 Bảng 3.6 Bảng công thức bào chế gel nano lipid G1, G2, G3……………… 41 Bảng PL 3.1 Sự thay đổi KTTP PDI công thức bảo quản 8⁰C (n=3, TB±SD) Bảng PL 3.2 Ảnh hưởng thời gian siêu âm tới KTTP (n=3, TB±SD) Bảng PL 3.3 Sự thay đổi KTTP PDI công thức bảo quản 40⁰C (n=3, TB±SD) Bảng PL 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Tween 80 tới KTTP (n=3, TB±SD) Bảng PL 3.5 KTTP PDI công thức NLC-DEA (n=3, TB±SD) Bảng PL 3.6 Lượng DEA thấm qua da từ CT4 mẫu nguyên liệu Bảng PL 3.7 Lượng DEA thấm qua da từ công thức gel NLC-DEA, NLC-DEA menthol, công thức gel DEA thuốc mỡ DEA DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hệ SLN hệ NLC…………………………………………2 Hình 2.1 Sơ đồ bào chế NLC-DEA phương pháp đun chảy nhũ hóa sử dụng kỹ thuật siêu âm……………………………………………………………………17 Hình 3.1 Đường chuẩn biểu thị mối tương quan diện tích pic nồng độ DEA……………………………………………………………………………… 28 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn KTTP công thức CT3 với thời gian siêu âm khác nhau……………………………………………………………………………… 29 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn KTTP PDI công thức sử dụng nồng độ Tween 80 khác nhau……………………………………………………………………….31 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng compritol tới KTTP……………… 32 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng miglyol tới KTTP…………………… 33 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP công thức sau khoảng thời gian bảo quản 80C……………………………………………………………… 34 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP công thức bảo quản nhiệt độ 400C……………………………………………………………………….34 Hình 3.8 Ảnh chụp hệ NLC-CT4 qua kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM)… 36 Hình 3.9 Hình ảnh chụp XRD mẫu NLC-CT4, mẫu nguyên liệu DEA compritol………………………………………………………………………… 37 Hình 3.10 Đồ thị tốc độ thấm DEA từ công thức CT4 mẫu nguyên liệu…38 Hình 3.11 Lượng DEA lưu giữ da cơng thức NLC-CT4 hỗn dịch DEA……………………………………………………………………………… 39 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ nhớt tốc độ quay kim nhớt kế công thức gel nano lipid G1, G2, G3 công thức gel carbopol có nồng độ tương ứng……………………………………………………………………….42 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP công thức NLC-DEA gel NLC-DEA sau chu trình nhiệt lạnh…………………………………………… 43 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn lượng DEA thấm qua da từ công thức gel NLC-DEA, NLC-DEA menthol, công thức gel DEA thuốc mỡ DEA…………………… 44 Hình 3.15 Lượng DEA lưu giữ da từ công thức khác sau 24 giờ…45 Hình PL 3.1 Hình ảnh pic đo KTTP mẫu NLC-CT4 sử dụng máy Zetasizer Hình PL 3.2 Hình ảnh pic sắc ký mẫu DEA chuẩn nồng độ 10µg/ml Hình PL 3.3 Hình ảnh pic sắc ký định lượng DEA thấm qua da từ công thức NLCDEA sau ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu cải thiện sinh khả dụng cho dược chất khơng tan nước đòi hỏi cấp thiết cho ngành bào chế công nghệ dược phẩm Một biện pháp thu nhiều quan tâm bào chế hệ nano lipid [6] Với đặc điểm kích thước tiểu phân nhỏ, cấu tạo từ chất béo sinh lý, hệ nano lipid chứng minh khả cải thiện đáng kể sinh khả dụng giúp kiểm sốt giải phóng dược chất Dexamethason acetat (DEA) corticoid tổng hợp, có tác dụng chống dị ứng, làm giảm đáp ứng viêm trường hợp viêm da, mề đay, ezema Tác dụng kháng viêm dexamethason acetat mạnh gấp 25 lần hydrocortison nhiên nhược điểm khả thấm qua da khả hòa tan nước dexamethason acetat Vì vậy, dạng thuốc qua da hệ tiểu phân nano lipid dexamethason acetat thực loại chất mang có nhiều triển vọng Hệ bào chế cho phép dược chất dễ dàng thấm vào da, giảm kích ứng chỗ, giảm hấp thu thuốc vào hệ tuần hoàn, kéo dài thời gian lưu thuốc nhờ mà tăng cường tác dụng điều trị chỗ thuốc Để tăng cường khả bám dính ổn định kích thước tiểu phân, tiểu phân nano đưa vào mạng lưới gel thân nước, hứa hẹn hệ chất mang lý tưởng cho dạng thuốc dùng da Với nhiều triển vọng hệ tiểu phân nano lipid, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế hydrogel chứa tiểu phân nano lipid dexamethason acetat” với mục tiêu: Bào chế tiểu phân nano lipid chứa dexamethason acetat đánh giá số tính chất hệ Bào chế gel chứa tiểu phân nano lipid dexamethason acetat đánh giá số tính chất gel 42 200000 NLC-gel 0,1% Độ nhớt (cP) 160000 Gel carbopol 0,1% 120000 80000 40000 0 10 15 20 25 Tốc độ quay (vịng/phút) Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ nhớt tốc độ quay kim nhớt kế công thức gel nano lipid G1, G2, G3 cơng thức gel carbopol có nồng độ tương ứng Nhận xét: dựa vào đồ thị biểu diễn độ nhớt công thức gel sử dụng nồng độ khác carbopol nhận thấy độ nhớt gel tỷ lệ thuận với nồng độ carbopol Cụ thể tốc độ quay vịng/phút gel-NLC có nồng độ 0,5% carbopol có độ nhớt 109600 cP, nồng độ carbopol 0,25% 0,15 độ nhớt giảm 92310 cP 75800 cP Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo tốc độ quay cho thấy độ nhớt gel giảm dần tăng tốc độ quay kim nhớt kế, gel có đặc trưng lưu biến pseudoplastic Gel có độ nhớt lớn chưa có lực tác động, nhiên độ nhớt giảm mạnh tác động lực nên thuận tiện cho việc trải mỏng lớp gel thuốc bề mặt da Ngoài ra, quan sát cảm quan thấy nồng độ 0,5% carbopol gel NLC-DEA trở thành khối đặc quánh ảnh hưởng tới khả giải phóng thuốc từ cơng thức qua da, gel sử dụng 0,1% carbopol có độ nhớt q thấp nên khơng bám dính da Gel NLC-DEA sử dụng 0,25% carbopol chất mịn màng, bám dính tốt, sử dụng gel có nồng độ 0,25% carbopol cho nghiên cứu Sau lựa chọn nồng độ carbopol, đảm bảo tiểu phân nano lipid giữ kích thước sau đưa vào gel, tiến hành đánh giá độ ổn định KTTP gel NLC-DEA 43 3.3.2 Đánh giá độ ổn định KTTP gel nano lipid dexamethason acetat Để đánh giá độ ổn định công thức gel bào chế sau đưa vào gel carbopol, nghiên cứu thực mục 2.3.2.5 Kết biểu diễn đồ thị hình 3.13 300 Trước nhiệt lạnh Sau nhiệt lạnh KTTP (nm) 250 200 150 100 50 NLC-CT4 Gel NLC-CT4 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP công thức NLC-DEA gel NLC-DEA sau chu trình nhiệt lạnh Nhận xét: nhìn vào đồ thị thấy gel NLC-DEA cải thiện độ ổn định KTTP NLC-DEA Cụ thể sau chu trình nhiệt lạnh KTTP gel NLC-DEA dao động nhẹ từ 224,4 nm lên 230,9 nm so với công thức NLC KTTP thay đổi từ 225,1nm lên 269,4nm Theo Han F cộng tượng hấp phụ điện tích âm phân tử carbopol lên bề mặt tiểu phân nano lipid làm tăng giá trị tuyệt đối Zeta tăng lực đẩy tĩnh điện tiểu phân, ngăn chặn kết tập tiểu phân [10] Đồng thời gel carbopol tạo mạng lưới ngăn cản di chuyển tiểu phân [6] 3.3.3 Đánh giá tính thấm DEA từ hydrogel chứa NLC-DEA qua da chuột nhắt Gel NLC DEA sau bào chế trì KTTP khoảng 225 nm đảm bảo khả bám dính da, để xem xét cơng thức bào chế có làm tăng sinh khả dụng thuốc hay không, chúng tơi tiến hành đánh giá tính thấm thuốc qua da khả lưu giữ thuốc da gel chứa NLC-DEA Bên cạnh tiến hành so sánh với dạng bào chế khác như: gel 0,2% DEA, gel NLC-DEA chứa 44 5% menthol thuốc mỡ 0,4% DEA Bào chế công thức gel NLC-DEA menthol, gel DEA thuốc mỡ DEA mục 2.3.1 Thành phần công thức biểu diễn bảng 2.2 Kết tốc độ thấm thuốc qua da công thức biểu diễn bảng phụ Lượng DEA thấm qua da (µg/cm²) lục 3.7 hình 3.14 25 Gel-NLC-DEA Gel-NLC-DEA-menthol 20 Gel-DEA 15 Thuốc mỡ DEA 10 0 10 Thời gian lấy mẫu (giờ) Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn lượng DEA thấm qua da từ công thức gel NLC-DEA, NLC-DEA menthol, công thức gel DEA thuốc mỡ DEA Nhận xét: từ đồ thị cho thấy lượng thuốc thấm qua da cao cơng thức gel chứa 5% menthol sau tới gel NLC-DEA, thuốc mỡ DEA gel DEA có tốc độ thấm xấp xỉ thấp hai công thức cịn lại Sở dĩ gel chứa 5% menthol có lượng dược chất thấm cao menthol có tác dụng giãn tế bào xếp xít lớp sừng làm cho dược chất dễ dàng qua hàng rào bảo vệ để vào Với tiểu phân có kích thước nhỏ, cơng thức gel NLC-DEA có khả thấm cao gel dung dịch đặc điểm lớp lipid rắn ngồi có cấu trúc gần giống cấu trúc lipid sinh lý, làm giảm mức độ thân nước so với công thức gel dung dịch chứa hàm lượng dược chất tương ứng Thuốc mỡ hỗn dịch DEA có lượng dược chất cao gấp đơi so với công thức khác nhiên KTTP lớn làm cản trở lượng dược chất thấm qua da Như tăng sinh khả dụng thuốc dùng ngồi da với cơng thức gel NLC-DEA cách sử dụng thêm chất tăng thấm 5% menthol 45 3.3.4 Đánh giá lưu giữ thuốc da công thức sau 24 Sử dụng công thức gel chứa NLC-DEA với mục đích tăng khả bám dính da thuốc từ trì tác dụng chỗ chúng tơi tiến hành đánh giá lượng thuốc lưu giữ da Sau đánh giá lượng thuốc thấm qua da tiến hành đánh giá lượng DEA lưu giữ da theo mục 2.3.3.3 Kết thu biểu Lượng DEA da sau 24 (µg/cm²) diễn đồ thị hình 3.15 25 20 15 10 Gel NLC-DEA Gel NLC-DEA Menthol Gel DEA Thuốc mỡ DEA Hình 3.15 Lượng DEA lưu giữ da từ công thức khác sau 24 Nhận xét: cơng thức gel NLC-DEA có hàm lượng thuốc da cao công thức Cụ thể lượng thuốc lưu giữ da gel NLC-DEA 20,51 µg/cm², cơng thức gel NLC-DEA menthol 16,77 µg/cm² cao gel DEA 5,41 µg/cm² thuốc mỡ DEA Có thể lý giải tượng KTTP mà gel NLC-DEA tạo hiệu ứng bao phủ bề mặt tiểu phân nano gian tế bào giúp lưu giữ thuốc tốt [10] Gel chứa NLC-DEA chứa chất tăng thấm có lượng thuốc lưu giữ da thấp menthol làm giãn khoảng cách tế bào tạo điều kiện cho dược chất thấm sâu vào mà lưu giữ da Cơng thức gel DEA có khả lưu thuốc da khơng có khả tạo thành khoang chứa thuốc Với kích thước lớn nên dược chất thuốc mỡ hỗn dịch khó xâm nhập lưu giữ lại da sau dùng thuốc Kết luận: sau bào chế đánh giá sơ số tính chất gel chứa tiểu phân nano lipid DEA đưa kết luận sau: gel đảm bảo độ bám dính 46 tốt da làm cho dược chất khó bị rửa trơi thuận tiện cho người sử dụng, cơng thức gel ổn định kích thước tiểu phân nano Hàm lượng thuốc lưu giữ da sau 24 cao so với công thức gel DEA thuốc mỡ Có thể làm tăng tính thấm DEA từ công thức gel nano lipid cách sử dụng thêm chất tăng thấm Gel NLC có tiềm cải thiện sinh khả dụng hiệu điều trị thuốc tác dụng da corticoid, thuốc chống nấm… 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa dexamethason acetat đánh giá số tính chất hệ  Bào chế hệ tiểu phân nano lipid dexamethason acetat phương pháp đun chảy nhũ hóa sử dụng kỹ thuật siêu âm Thời gian siêu âm 15 phút thu KTTP nhỏ − Đã khảo sát ảnh hưởng lượng lipid rắn (compritol), lipid lỏng (miglyol), CDH (Tween 80) tới KTTP Công thức lựa chọn 1g compritol, 1g miglyol, 2% Tween 80 25 ml nước cất  Đánh giá số tính chất hệ tiểu phân nano lipid chứa DEA: − Hình dạng tiểu phân hình cầu, KTTP trung bình 224,4 nm, PDI=0,157, hàm lượng dược chất nano lipid 87,89% − Lượng dexamethason acetat thấm qua da lưu giữ da cao gấp lần mẫu nguyên liệu DEA Bào chế gel chứa hệ tiểu phân nano lipid dexamethson acetat đánh giá số tính chất gel − Gel chất mềm, giữ ổn định KTTP hệ nano lipid − Có thể tăng tính thấm DEA qua da cách sử dụng 5% menthol − Lượng thuốc lưu giữ da công thức gel NLC-DEA cao gấp lần gel DEA thuốc mỡ DEA ĐỀ XUẤT  Tiếp tục cải thiện quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid dexamethason acetat gel chứa hệ NLC-DEA  Đánh giá số tính chất khác hệ NLC-DEA gel NLC-DEA hiệu giảm viêm, độ ổn định… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Bào Chế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc – Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 237-271 Bộ môn Bào Chế (2012), Thực tập bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 63-64 Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, pp Ngô Thị Thu Trang (2012), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn chứa Vitamin K1, ứng dụng vào dạng gel, Luận văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Beck Ruy, Guterres, Silvia, and Pohlmann, Adriana (2011), Nanocosmetic and Nanomedicines, Springer, pp 101-122 Doktorovova S., and Souto E., B (2009), "Nanostructured lipid carrier-based hydrogel formulations for drug delivery: a comprehensive review", Expert Opin Drug Deliv 6(2), pp 165-176 Dubey A., et al (2012), "Nano Structured lipid carriers: A Novel Topical drug delivery system", Int J Pharm Tech Res 4(2), pp 705-714 Fang J Y., et al (2008), "Lipid nanoparticles as vehicles for topical psoralen delivery: solid lipid nanoparticles (SLN) versus nanostructured lipid carriers (NLC)", Eur J Pharm Biopharm 70(2), pp 633-640 Han Fei, et al (2008), "Effect of surfactants on the formation and characterization of a new type of colloidal drug delivery system: Nanostructured lipid carriers", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects 315(1–3), pp 210-216 10 Han F., et al (2012), "Nanostructured lipid carriers (NLC) based topical gel of flurbiprofen: design, characterization and in vivo evaluation", Int J Pharm 439(1-2), pp 349-357 11 Hentschel A., et al (2008), "Beta-carotene-loaded nanostructured lipid carriers", J Food Sci 73(2), pp N1-6 12 Hu F Q., et al (2005), "Preparation and characterization of stearic acid nanostructured lipid carriers by solvent diffusion method in an aqueous system", Colloids Surf B Biointerfaces 45(3-4), pp 167-173 13 Huang Z R., et al (2008), "Development and evaluation of lipid nanoparticles for camptothecin delivery: a comparison of solid lipid nanoparticles, nanostructured lipid carriers, and lipid emulsion", Acta Pharmacol Sin 29(9), pp 1094-1102 14 Khurana S., Jain, N K., and Bedi, P M (2013), "Development and characterization of a novel controlled release drug delivery system based on nanostructured lipid carriers gel for meloxicam", Life Sci 93(21), pp 763772 15 Kuo Y C and Chung J F (2011), "Physicochemical properties of nevirapine-loaded solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers", Colloids Surf B Biointerfaces 83(2), pp 299-306 16 Li S S., et al (2014), "The percutaneous permeability and absorption of dexamethasone esters in diabetic rats: a preliminary study", Drug Deliv 21(1), pp 17-25 17 Liu C H., Wu C T., and Fang, J Y (2010), "Characterization and formulation optimization of solid lipid nanoparticles in vitamin K1 delivery", Drug Dev Ind Pharm 36(7), pp 751-761 18 Liu W., et al (2008), "Investigation of the carbopol gel of solid lipid nanoparticles for the transdermal iontophoretic delivery of triamcinolone acetonide acetate", Int J Pharm 364(1), pp 135-141 19 Lopez R F., Collett, J H., and Bentley, M V (2000), "Influence of cyclodextrin complexation on the in vitro permeation and skin metabolism of dexamethasone", Int J Pharm 200(1), pp 127-132 20 Mehnert W., Mader K (2012), "Solid lipid nanoparticles production, characterization and application ", Advanced drug delivery rewiews, 64, pp.83-101 21 Moser K., et al (2001), "Passive skin penetration enhancement and its quantification in vitro", Eur J Pharm Biopharm 52(2), pp 103-112 22 Muller R H., et al (2007), "Nanostructured lipid carriers (NLC) in cosmetic dermal products", Adv Drug Deliv Rev 59(6), pp 522-530 23 Pardeike J., Hommoss A., and Muller R H (2009), "Lipid nanoparticles (SLN, NLC) in cosmetic and pharmaceutical dermal products", Int J Pharm 366(1-2), pp 170-184 24 Patel D., et al (2012), "Nanostructured Lipid Carriers (NLC)-Based Gel for the Topical Delivery of Aceclofenac: Preparation, Characterization, and In Vivo Evaluation", Sci Pharm 80(3), pp 749-764 25 Prachi B S (2013), "Preparation and evaluation of clotrimazole nanostructured lipid carrier for topical delivery", Int J Pharma Bio Sci 4(1), pp.407-416 26 Ricci M., et al (2005), "Evaluation of indomethacin percutaneous absorption from nanostructured lipid carriers (NLC): in vitro and in vivo studies", J Pharm Sci 94(5), pp 1149-1159 27 Wang R., Li L., et al (2012), "FK506-loaded solid lipid nanoparticles: Preparation, characterization and in vitro transdermal drug delivery ", African J Pharma Pharmacol, 6(12), pp.904-913 28 Xiang Q Y., et al (2007), "Lung-targeting delivery of dexamethasone acetate loaded solid lipid nanoparticles", Arch Pharm Res 30(4), pp 519525 29 Xu X., et al (2011), "Anti-inflammatory activity of injectable dexamethasone acetate-loaded nanostructured lipid carriers", Drug Deliv 18(7), pp 485-492 30 Yuan H., et al (2007), "Preparation and characteristics of nanostructured lipid carriers for control-releasing progesterone by melt-emulsification", Colloids Surf B Biointerfaces 60(2), pp 174-179 31 Zhuang C Y., et al (2010), "Preparation and characterization of vinpocetine loaded nanostructured lipid carriers (NLC) bioavailability", Int J Pharm 394(1-2), pp 179-185 for improved oral PHỤ LỤC Bảng PL 3.1 Sự thay đổi KTTP PDI công thức bảo quản 8⁰C (n=3, TB±SD) CT3 Thời gian KTTP CT4 PDI (nm) KTTP CT5 PDI (nm) KTTP CT6 PDI (nm) KTTP CT7 PDI (nm) KTTP CT8 PDI (nm) KTTP PDI (nm) Ban 325,9 0,198 224,4 0,157 165,0 0,174 384,8 0,123 256,4 0,141 265,5 0,125 đầu ± 1,60 ± ± 1,18 ± ± 2,14 ± ± 0,19 ± ± 0,99 ± ± 0,81 ± 330,4 0,213 222,9 0,156 167,1 0,166 399,7 0,168 257,7 0,182 267,8 0,149 ± 3,76 ± ± 4,31 ± ± 1,70 ± ± 0,66 ± ± 3,00 ± ± 2,10 ± ngày tuần tuần tuần tuần tuần tuần 0,025 0,012 0,032 0,017 0,003 0,019 332,6 0,202 223,8 ± 7,00 ± ± 1,70 0,033 0,023 0,038 0,034 0,023 0,010 0,045 0,157 167,9 0,186 391,5 0,246 252,8 0,158 265,7 0,170 ± ± 1,50 ± ± 0,90 ± ± 3,50 ± ± 1,77 ± 0,013 0,015 0,029 0,035 0,033 337,2 0,191 221,9 0,148 169,5 0,180 401,4 0,154 264,6 0,128 269,1 0,169 ± 4,70 ± ± 2,60 ± ± 2,90 ± ± ± ± 2,80 ± ± 2,90 ± 0,022 14,80 0,072 0,054 0,007 0,017 0,014 337,2 0,203 228,7 0,158 177,6 0,224 420,5 0,138 268,3 0,159 290,2 0,211 ± 5,90 ± ± 5,70 ± ± 4,80 ± ± 7,80 ± ± 1,50 ± ± ± 0,024 14,00 0,027 0,025 0,017 0,024 0,020 335,3 0,189 225,4 0,158 170,2 0,212 410,3 0,145 263,0 0,171 280,2 0,202 ± 4,30 ± ± 3,20 ± ± 2,10 ± ± 3,20 ± ± 5,23 ± ± 2,56 ± 0,011 336,5 0,179 ± 2,03 ± 0,005 0,013 226,5 ± 4,20 0,012 0,019 0,011 0,007 0,143 169,3 0,213 416,8 0,152 263,2 0,162 274,1 0,201 ± ± 3,32 ± ± 3,89 ± ± 3,49 ± ± 2,12 ± 0,012 0,006 0,011 0,003 0,004 331,9 272,3 227,7 0,149 168,0 0,189 414,6 0,148 256,2 0,165 272,3 0,213 ± ± ± 3,45 ± ± 2,67 ± ± 3,21 ± ± 2,45 ± ± 2,34 ± 0,004 3,04 0,002 0,012 0,034 0,021 0,013 Bảng PL 3.2 Ảnh hưởng thời gian siêu âm tới KTTP (n=3, TB±SD) Thời gian (phút) 10 15 20 30 Mẫu KTTP(nm) 433,7 ±4,62 395,7 ±4,25 327,7 ±0,98 361,4 ±4,51 372,8 ±4,04 0,120 0,153 0,147 0,152 0,152 ±0,016 CT3 PDI ±0,015 ±0,016 ±0,008 ±0,023 Bảng PL 3.3 Sự thay đổi KTTP PDI công thức bảo quản 40⁰C (n=3, TB±SD) Thời gian CT3 KTTP CT4 PDI (nm) KTTP CT5 PDI (nm) KTTP CT6 PDI (nm) KTTP CT7 PDI (nm) KTTP CT8 PDI (nm) KTTP PDI (nm) Ban 165,0 0,174 224,4 0,157 325,9 0,198 384,8 0,123 256,4 0,141 265,5 0,125 đầu ± 2,14 ± ± 1,18 ± ± 1,60 ± ± 0,19 ± ± 0,99 ± ± 0,81 ± 336,1 0,200 223,8 0,168 154,9 0,178 399,8 0,184 249,3 0,176 257,6 0,162 ± 3,41 ± ± 1,46 ± ± 0,21 ± ± ± ± 1,40 ± ± 0,40 ± 0,018 17,20 0,054 ngày tuần tuần tuần tuần tuần tuần 0,012 0,025 0,032 0,013 0,023 0,023 0,038 0,023 0,038 0,037 341,6 0,237 224,1 0,180 152,9 0,162 417,7 0,188 249,4 0,197 257,2 0,146 ± 8,80 ± ± 2,10 ± ± 2,10 ± ± ± ± 5,20 ± ± 1,90 ± 0,010 20,70 0,030 0,020 0,021 0,032 0,029 333,4 0,216 217,1 0,176 152,1 0,172 355,5 0,191 255,9 0,185 264,3 0,174 ± 3,70 ± ± 1,80 ± ± 0,60 ± ± 2,00 ± ± 4,30 ± ± 5,40 ± 0,005 0,006 0,029 0,038 0,021 0,018 332,2 0,226 221,0 0,190 162,3 0,209 395,3 0,202 267,2 0,218 295,0 0,205 ± 3,45 ± ± 3,80 ± ± 1,10 ± ± 5,80 ± ± 6,10 ± ± 8,00 ± 0,006 0,011 0,006 0,028 0,019 0,026 329,3 0,189 225,4 0,178 165,3 0,198 396,6 0,210 266,3 0,197 292,4 0,154 ± 4,03 ± ± 4,50 ± ± 4,02 ± ± 3,45 ± ± 2,34 ± ± 1,23 ± 0,010 0,013 0,012 0,004 0,011 0,005 330,4 0,210 226,3 0,182 167,8 0,211 389,4 0,196 256,2 0,167 291,4 0,167 ± 2,32 ± ± 3,46 ± ± 3,05 ± ± 2,45 ± ± 3,92 ± ± 5,30 ± 0,009 0,003 0,034 0,012 0,012 0,002 324,3 0,213 228,3 0,191 169,3 0,221 384,3 0,186 253,5 0,211 305,0 0,211 ± 5,67 ± ± 2,31 ± ± 2,13 ± ± 2,43 ± ± 2,34 ± ± 3,21 ± 0,014 0,044 0,011 0,023 0,014 0,011 Bảng PL 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Tween 80 tới KTTP (n=3, TB±SD) Chỉ số CT1 CT2 CT3 KTTP (nm) 231,3 ± 3,21 405,4 ± 4,20 325,9 ± 1,60 PDI 0,190 ± 0,010 0,152 ± 0,005 0,198 ± 0,025 Bảng PL 3.5 KTTP PDI công thức NLC-DEA (n=3, TB±SD) Chỉ số CT3 KTTP(nm) 165,0 ± CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 2,14 325,9 ± 1,60 265,5 ± 0,81 256,4 ± 0,99 384,8 ± 0,19 0,174 ± 0,012 PDI 224,4 ± 1,18 0,157 ± 0,032 0,198 ± 0,025 0,125 ± 0,023 0,141 ± 0,038 0,123 ± 0,023 Bảng PL 3.6 Lượng DEA thấm qua da từ CT4 mẫu nguyên liệu Thời gian lấy mẫu (h) 0,5 Lượng DEA Mẫu CT4 1,04 1,86 2,30 4,22 7,31 11,00 16,2 21,00 26,30 thấm qua da Mẫu nguyên 1,14 0,71 1,47 3,41 4,62 5,34 6,94 9,13 11,46 ( µg/cm²) liệu Bảng PL 3.7 Lượng DEA thấm qua da từ công thức gel NLC-DEA, NLC-DEA menthol, công thức gel DEA thuốc mỡ DEA Thời gian lấy mẫu (h) Hàm Mẫu gel-NLC- lượng Mẫu gel-NLC- phóng ( 0,31 0,49 0,79 1,60 2,49 3,47 6,75 8,72 13,33 0,38 0,58 1,34 2,70 5,69 9,87 11,23 14,90 20,57 1,46 1,02 1,39 2,01 3,04 4,15 5,70 6,97 9,33 0 1,11 1,94 3,10 3,35 5,45 6,96 8,03 DXA DC giải 0,5 DXA-Menthol µg/cm²) Mẫu gel-DXA Thuốc mỡ DXA Hình PL 3.1 Hình ảnh pic đo KTTP mẫu NLC-CT4 sử dụng máy Zetasizer Hình PL 3.2 Hình ảnh pic sắc ký mẫu DEA chuẩn nồng độ 10µg/ml Hình PL 3.3 Hình ảnh pic sắc ký định lượng DEA thấm qua da từ công thức NLC-DEA sau ... tiểu phân nano lipid dexamethason acetat? ?? với mục tiêu: Bào chế tiểu phân nano lipid chứa dexamethason acetat đánh giá số tính chất hệ Bào chế gel chứa tiểu phân nano lipid dexamethason acetat đánh... chất mang nano lipid Hệ tiểu phân nano lipid bao gồm hệ nano lipid rắn (Solid Lipid Nanoparticles- SLN) hệ chất mang có cấu trúc nano (Nanostructured Lipid Carriers-NLC) Hệ SLN bắt đầu nghiên cứu... khả mang dexamethason acetat tiểu phân nano lipid phương pháp HPLC Theo phương pháp tham khảo tài liệu [14], xác định lượng dexamethason acetat mang nano lipid cách loại bỏ dexamethason acetat

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về hệ chất mang nano lipid

      • 1.1.1. Cấu tạo

      • 1.1.2. Thành phần

      • 1.1.3. Kỹ thuật bào chế

      • 1.1.4. Một số đặc tính của hệ tiểu phân nano lipid

      • 1.1.5. Ưu điểm của tiểu phân nano lipid

      • 1.1.6. Hạn chế của hệ tiểu phân nano lipid

      • 1.1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng tới tính chất của hệ tiểu phân nano lipid

      • 1.2. Đại cương về gel

        • 1.2.1. Định nghĩa

        • 1.2.2. Một số nghiên cứu về gel chứa nano lipid

        • 1.3. Dexamethason acetat

          • 1.3.1. Công thức hóa học

          • 1.3.2. Tính chất lý hóa

          • 1.3.3. Dược lý và cơ chế tác dụng

          • 1.3.4. Một số chế phẩm dexamethason acetat trên thị trường

          • Bảng 1.1. Một số chế phẩm dexamethason acetat trên thị trường

          • 1.4. Một số nghiên cứu về hệ tiểu phân nano lipid

          • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

            • 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị

              • 2.1.1. Nguyên vật liệu

              • 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu

              • 2.2. Nội dung nghiên cứu

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Phương pháp bào chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan