Nghiên cứu bào chế hệ nano lipid rắn chứa fluconazol

63 1K 1
Nghiên cứu bào chế hệ nano lipid rắn chứa fluconazol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ============ TRẦN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ NANO PIROXICAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ============ NGÔ THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ NANO LIPID RẮN CHỨA FLUCONAZOL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ N Ộ I - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ============ NGÔ THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ NANO LIPID RẮN CHỨA FLUCONAZOL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS. Đào Minh Huy Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Th.S. Nguyễn Thị Mai Anh DS. Đào Minh Huy Là những người thày đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em cũng chân thành cảm ơn: Các thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng Đào tạo cùng toàn thể các thầy cô các bộ môn và cán bộ các phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình dạy dỗ em trong những năm tháng học tập tại trường. Các thầy cô và kỹ thuật viên bộ môn Bào chế, bộ môn Công nghiệp Dược, bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đặc biệt là những người bạn thân thiết trong nhóm NNCC đã luôn ở bên cạnh, động viên, cổ vũ em trong những thời điểm khó khăn nhất để em có thể hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Phương Liên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. VÀI NÉT VỀ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID 2 1.1.1. Cấu tạo 2 1.1.2. Thành phần 3 1.1.3. Phương pháp bào chế 6 1.1.4. Những hạn chế của hệ tiểu phân nano lipid 9 1.2. FLUCONAZOL 11 1.2.1. Công thức hoá học 11 1.2.2. Tính chất 11 1.2.3. Tác dụng, chỉ định 12 1.2.4. Các dạng thuốc chứa fluconazol 12 1.2.5. Một số nghiên cứu về hệ nano lipid điều trị nấm 13 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 15 2.1.1. Nguyên vật liệu 15 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu 16 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1. Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid fluconazol 16 2.2.2. Phương pháp đánh giá hệ tiểu phân nano lipid 18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 23 3.1. KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ NLC FLUCONAZOL 23 3.1.1. Phương pháp nhũ hóa khuếch tán dung môi 23 3.1.2. Phương pháp đun chảy nhũ hóa 24 3.2. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TÁ DƯỢC 29 3.2.1. Lựa chọn lipid rắn 29 Hình 3.3: Ảnh hưởng của tá dược lipid rắn tới KTTP và thế Zeta của hệ NLC fluconazol 30 3.2.2. Lựa chọn chất diện hoạt thân nước 31 3.2.3. Lựa chọn nồng độ chất diện hoạt (Tween 40) 33 3.2.4. Lựa chọn lipid lỏng 34 3.2.5. Lựa chọn nồng độ lipid sử dụng 35 3.2.6. Lựa chọn nồng độ dược chất 36 3.3. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA NLC FLUCONAZOL 38 3.3.1. Hàm lượng dược chất 38 3.3.2. KTTP, phân bố KTTP và thế Zeta 38 3.3.3. Xác định cấu trúc NLC bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 39 39 3.3.4. Xác định trạng thái kết tinh của dược chất 40 3.3.5. Sơ bộ đánh giá khả năng giải phóng dược chất từ NLC fluconazol 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDH : Chất diện hoạt DSC (differential scanning calorimetry) : Nhiệt lượng vi sai quét FLZ : Fluconazol HLB (hydrophilic-lipophilic balance) : Hệ số cân bằng dầu – nước HPLC (high performance liquid chromatography) : Sắc ký lỏng hiệu năng cao HSH (high shear homogenization) : Đồng nhất hóa nhờ lực phân cắt lớn KHV : Kính hiển vi KTTP : Kích thước tiểu phân NLC (nanostructure lipid carries) : Hệ tiểu phân nano lipid PDI (polydispersity index) : Chỉ số đa phân tán TEM (transmission electron microscopy) : Kính hiển vi điện tử truyền qua SLN (solid lipid nanoparticles) : Hệ tiểu phân nano lipid rắn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các thí nghiệm do Fu-Qiang Hu. và cộng sự tiến hành 8 Bảng 2.1: Nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình thực nghiệm 15 Bảng 3.1: Công thức, thông số thiết bị bào chế NLC fluconazol bằng phương pháp nhũ hóa khuếch tán dung môi 23 Bảng 3.2: Công thức, thông số thiết bị bào chế NLC fluconazol sử dụng thiết bị đồng nhất hóa rotor – stator 24 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thiết bị đồng nhất hóa tới KTTP của NLC 25 Bảng 3.4: Công thức bào chế khảo sát ảnh hưởng của thời gian siêu âm 26 Bảng 3.5: Công thức bào chế khảo sát ảnh hưởng của loại lipid rắn 29 Bảng 3.6: Công thức bào chế khảo sát nồng độ Tween 40 33 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ Tween 40 tới KTTP của hệ NLC fluconazol .33 Bảng 3.8: Công thức bào chế khảo sát một số lipid lỏng 34 Bảng 3.9: Công thức bào chế khảo sát nồng độ dược chất 36 Bảng 3.10: Công thức và phương pháp bào chế NLC fluconazol 37 Bảng 3.11: Diện tích pic của các dung dịch fluconazol chuẩn nồng độ khác nhau 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc của tiểu phân SLN (trái) và NLC (phải) 2 Hình 1.2: Ba kiểu phân bố dược chất trong tiểu phân nano lipid 3 Hình 1.3: Ảnh hưởng của nồng độ chất diện hoạt lên bề mặt, cấu trúc tiểu phân. 10 Hình 2.1: Sơ đồ bào chế NLC fluconazol bằng phương pháp nhũ hóa khuếch tán dung môi. 16 Hình 2.2: Sơ đồ bào chế NLC fluconazol bằng phương pháp đun chảy nhũ hóa. 17 Hình 2.3: Bình Franz 20 Hình 3.1: Ảnh hưởng của thời gian siêu âm tới KTTP của hệ NLC fluconazol 27 Hình 3.2: Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh tới KTTP của hệ NLC fluconazol 28 Hình 3.3: Ảnh hưởng của tá dược lipid rắn tới KTTP và thế Zeta của hệ NLC fluconazol 30 Hình 3.4: Ảnh hưởng của loại chất diện hoạt tới KTTP và thế Zeta của hệ NLC fluconazol 31 Hình 3.5: Đồ thị phân bố KTTP của hệ NLC fluconazol sử dụng CDH benzalkonium clorid 32 Hình 3.6: Ảnh hưởng của một số lipid lỏng tới KTTP và thế Zeta của hệ NLC fluconazol 34 Hình 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ hỗn hợp lipid lên KTTP của hệ NLC fluconazol 35 Hình 3.8: Độ nhớt của hệ NLC fluconazol 35 Hình 3.9: Phần trăm fluconazol giải phóng qua màng thẩm tích với các mẫu NLC fluconazol có nồng độ dược chất khác nhau 37 Hình 3.10: Kết quả đo KTTP của hệ NLC fluconazol 38 Hình 3.11: Kết quả đo thế Zeta của hệ NLC fluconazol 39 Hình 3.12: Hình ảnh chụp TEM của NLC fluconazol. 39 Hình 3.13: Phổ nhiệt lượng vi sai quét của các mẫu fluconazol, alcol cetylic, F- NLC 0; 2; 20% 40 Hình 3.14: Đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa diện tích pic và nồng độ fluconazol 41 Hình 3.15: Phần trăm fluconazol giải phóng qua màng thẩm tích 42 Hình 3.16: Phần trăm fluconazol giải phóng qua da thỏ 43 Hình 3.17: Hiện tượng tháo thuốc ra khỏi hệ tiểu phân nano lipid rắn (SLN) 44 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ nano ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử đối với nền công nghiệp dược phẩm, mở ra những hướng phát triển mới trong việc nghiên cứu, bào chế ra các sản phẩm mới với nhiều ưu điểm vượt trội so với các dạng bào chế quy ước. Hệ tiểu phân nano lipid lần đầu tiên được nghiên cứu vào những năm đầu của thập niên 90 đã thu được nhiều thành công lớn, đặc biệt trong việc bào chế các dạng thuốc hấp thu qua da và niêm mạc. Trong những năm gần đây, việc điều trị bệnh nấm do các loại nấm men hoại sinh gây bệnh trên da và niêm mạc đang ngày càng được quan tâm. Nguyên nhân là do các loại nấm này trong những điều kiện xác định có khả năng xâm nhập vào các khoang ổ sâu hơn trong cơ thể, làm gia tăng tỉ lệ những người bị nhiễm nấm cơ hội. Thêm vào đó, các tổ chức nấm phát triển chậm và thường tồn tại ở các mô khó thấm thuốc nên điều trị các bệnh do nấm gây ra thường lâu dài và khó hơn các bệnh nhiễm khuẩn khác [2]. Fluconazol là một dẫn chất azol – nhóm thuốc hiện đang được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng, trong điều trị nhiễm nấm ở trên bề mặt da, niêm mạc và toàn thân do chúng có phổ kháng nấm rộng [2]. Việc ứng dụng hệ đưa thuốc có cấu trúc nano sử dụng chất mang lipid vào nghiên cứu bào chế đã mở ra những hướng đi mới giúp làm kiểm soát giải phóng, tăng tính thấm, do đó làm tăng sinh khả dụng của chế phẩm. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ nano lipid rắn chứa fluconazol” được tiến hành với 2 mục tiêu sau: 1. Bào chế được hệ nano lipid chứa fluconazol. 2. Sơ bộ đánh giá được một số đặc tính của hệ nano lipid chứa fluconazol. [...]... gian gần đây, chất mang lipid đặc biệt được chú ý với hai dạng bào chế là SLN (solid lipid nanoparticles) và NLC (nanostructures lipid carries) Hình 1.1: Cấu trúc của tiểu phân SLN (trái) và NLC (phải) Hệ tiểu phân nano lipid rắn (SLN) đã được nghiên cứu phát triển từ những năm 1990 bằng việc thay thế lipid lỏng của một nhũ tương D/N bằng một lipid rắn hoặc hỗn hợp nhiều lipid rắn [23] Mỗi tiểu phân... mạng lưới tinh thể của lipid làm giảm không gian chứa dược chất [22], [23], [27], [31] Hệ tiểu phân nano lipid thế hệ hai (NLC) đã được phát triển để khắc phục những hạn chế trên của SLN NLC được bào chế bằng cách thay thế lipid rắn trong SLN bằng hỗn hợp lipid rắn và lipid lỏng, với tỉ lệ lipid lỏng từ 0,1% đến 30% Do thêm vào một lượng lipid lỏng trong thành phần, hỗn hợp lipid có nhiệt độ nóng chảy... pháp bào chế kể trên còn có một số phương pháp khác dùng để bào chế hệ tiểu phân nano lipid: phương pháp đông tụ, phương pháp sử dụng chất lỏng siêu tới hạn, phương pháp tiếp xúc màng, phương pháp nhiệt độ đảo pha, phương pháp phun sấy, phương pháp phun tĩnh điện [4] 1.1.4 Những hạn chế của hệ tiểu phân nano lipid Mặc dù có rất nhiều ưu điểm như đã nêu trên nhưng hệ nano lipid cũng gặp một số hạn chế. .. và lipid trong một dung môi hữu cơ trộn lẫn được với nước (ví dụ aceton), rồi phân tán vào pha nước chứa chất nhũ hoá Tiểu phân nano lipid được hình thành do hiện tượng khuếch tán dung môi từ pha dầu ra pha nước Bốc hơi dung môi ở áp suất thấp sẽ thu được hệ tiểu phân nano lipid rắn [5] 8 Fu-Qiang Hu và cộng sự đã nghiên cứu bào chế SLN và NLC sử dụng phương pháp khuếch tán dung môi với các loại lipid. .. các chuỗi acid béo hoặc giữa các lớp lipid trong cấu trúc của tiểu phân NLC [23] Chất nền lipid đồng nhất Lớp vỏ dược chất Lớp vỏ lipid bao bao quanh lõi lipid quanh lõi dược chất Hình 1.2: Ba kiểu phân bố dược chất trong tiểu phân nano lipid 1.1.2 Thành phần Các thành phần trong hệ tiểu phân nano lipid gồm có: dược chất (có thể thân dầu hoặc thân nước), lipid rắn, lipid lỏng (đối với NLC), chất diện... của gel so với chế phẩm gel có trên thị trường thông qua thử nghiệm ex vivo Kết quả cho thấy lượng dược chất hấp thu trên da khi sử dụng gel chứa SLN là 57% cao hơn nhiều so với các chế phẩm gel trên thị trường là 30% [6] Kim J và cộng sự tiến hành nghiên cứu bào chế hệ nano lipid chứa itraconazol bằng phương pháp đồng nhất hoá ở áp suất cao sử dụng đường tiêm tĩnh mạch Việc sử dụng lipid làm chất... NLC fluconazol được bào chế bằng phương pháp nhũ hóa và bốc hơi dung môi như đã nêu ở mục 2.2.1.1 Công thức bào chế và điều kiện thiết bị được trình bày trong bảng 3.1 Bảng 3.1: Công thức, thông số thiết bị bào chế NLC fluconazol bằng phương pháp nhũ hóa khuếch tán dung môi Aceton 6 ml Ethanol Dung môi hữu cơ 6 ml - Lipid rắn Pha dầu Acid stearic Alcol cetylic Acid oleic Lipid lỏng 140,0 mg 6,0 mg Fluconazol. .. đương So với các dạng bào chế trước kia, NLC fluconazol có khả năng kiểm soát giải phóng giúp duy trì nồng độ thuốc trên da, do đó kéo dài thời gian lưu thuốc trên da, thích hợp trong việc điều trị nấm trên bề mặt da [13] Như vậy, NLC hứa hẹn là dạng bào chế thích hợp trong việc nghiên cứu bào chế các dạng thuốc chống nấm dùng ngoài da 15 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU... Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid fluconazol 2.2.1.1 Phương pháp nhũ hóa khuếch tán dung môi Lipid Aceton : Ethanol = 1:1 Dược chất Nước Đun nóng ở 70oC Hòa tan - Lực phân tán: thiết bị đồng nhất hóa rotor – stator (10.000 vòng/phút, 5 phút) - Duy trì nhiệt độ 60 – 70oC CDH thân nước Nhũ hóa Nhũ tương Làm lạnh nhanh về nhiệt độ phòng NLC fluconazol Hình 2.1: Sơ đồ bào chế NLC fluconazol bằng... nhiều năng lượng trong quá trình bào chế nên không thích hợp khi sử dụng cho các dược chất kém bền [29] 1.1.3.2 Đồng nhất hoá ở áp suất cao (high pressure homogenization) Là phương pháp đã được ứng dụng rộng rãi để bào chế nano nhũ tương (nanoemulsions) từ nhiều năm trước đây Đồng nhất hoá ở áp suất cao hiện cũng là phương pháp hiệu quả và khả thi nhất trong bào chế hệ nano lipid, do có nhiều ưu điểm như: . Nghiên cứu bào chế hệ nano lipid rắn chứa fluconazol được tiến hành với 2 mục tiêu sau: 1. Bào chế được hệ nano lipid chứa fluconazol. 2. Sơ bộ đánh giá được một số đặc tính của hệ nano lipid. 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu 16 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1. Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid fluconazol 16 2.2.2. Phương pháp đánh giá hệ tiểu phân nano lipid 18 CHƯƠNG. [31]. Hệ tiểu phân nano lipid thế hệ hai (NLC) đã được phát triển để khắc phục những hạn chế trên của SLN. NLC được bào chế bằng cách thay thế lipid rắn trong SLN bằng hỗn hợp lipid rắn và lipid

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan