Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá sa kê

54 425 0
Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá sa kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trọn trong vành đai nhiệt đới ẩm gió mùa, tuy nhiên, do có sự ảnh hƣởng của địa hình phức tạp nên khí hậu nƣớc ta có sự khác nhau cơ bản giữa các vùng miền, chính điều đó đã tạo nên nguồn tài nguyên thực vật phong phú. Theo những công bố gần đây, ở Việt Nam đã biết tới 3200 loài thực vật bậc cao cũng nhƣ bậc thấp đƣợc sử dụng làm thuốc 4. Tuy vậy, các vị thuốc đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo y học cổ truyền mà chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ và đầy đủ. Nhân dân ta đã biết sử dụng nhiều cây cỏ để làm thuốc từ lâu đời, đi cùng với đó là một hệ thống những kinh nghiệm dân gian của việc thu hái, chế biến, bảo quản… Ngành y dƣợc học dân tộc của nƣớc ta có một lịch sử phát triển rực rỡ, với nhiều các bài thuốc cổ truyền. Tất cả những điều này đã cho thấy nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu là hƣớng đi tƣơng lai của ngành y dƣợc Việt Nam. Cây Sa kê có tên khoa học là Artocarpus altilis (Park.) Fosberg (tên đồng nghĩa là Artocarpus communis J. R. Forst. G. Forst. 13) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), trong dân gian đƣợc sử dụng nhiều vào các bài thuốc để chữa bệnh (gút, viêm gan vàng da, huyết áp cao, tiểu đƣờng,…) và nấu nƣớc uống thay trà rất phổ biến. Ở Việt Nam hiện nay rất ít công trình đề cập tới việc xác định thành phần và hoạt tính sinh học của loại cây này. Để góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học của cây Sa kê, đề tài “Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá Sa kê” đƣợc thực hiện với các mục tiêu sau:

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI QUANG HUY HOÀNG CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI QUANG HUY HOÀNG CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thái An Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội 2. Trung tâm Kiểm nghiệm Dược Quân đội HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên và giúp đỡ tận tình từ các thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS. TS. Nguyễn Thái An người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, Trung tâm Kiểm nghiệm Dược Quân đội đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể lĩnh hội những kiến thức quý giá về ngành Dược trong suốt 5 năm học. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Bùi Quang Huy Hoàng. MỤC LỤC DANH MC KÝ HIU, CH VIT TT DANH MC HÌNH DANH MC BNG T V 1 TNG QUAN 3 1.1. V TRÍ PHÂN LOM THC VT 3 1.1.1. V trí phân loi ca chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst. 3 m thc vt ca h Moraceae 3 m thc vt chi Artocarpus J. R. Forst. & G. Forst. 4 m thc vt và phân b loài Artocarpus altilis (Park.) Fosberg 4 1.1.4.1m thc vt 4 1.1.4.2. Phân b và sinh thái 5 1.1.4.3. B phn dùng 5 1.2. THÀNH PHN HÓA HC 6 1.2.1. Qu 6 1.2.2. Lá 6 1.2.3. R 7 1.2.4. V thân 9 1.3. TÁC DC LÝ 10 1.3.1. Tác dng kháng khun, kháng nm 11 1.3.2. Tác dng trên t  11 1.3.3. Tác dng h huyt áp và chm nhp tim 12 1.3.4. Tác dng h lipid máu 12 1.3.5. Tác dng chng oxy hóa 12 1.3.6. Tác dng chng kt tp tiu cu 13 1.3.7. Tác dng chng ký sinh trùng st rét và trc khun lao 13 1.3.8. Tác dng c ch men chuyn angiotensin 13 1.4. CÔNG DNG CA LÁ SA KÊ 14 U 15 2.1. NGUYÊN VT LIU VÀ THIT B 15 2.1.1. Nguyên liu 15 2.1.2. Hóa cht và thit b 15 2.1.2.1. Hóa cht 15 2.1.2.2. Máy móc thit b 15 U 16 nh tính thành phn hóa hc 16 2.2.2. Chit xut 17 2.2.3. Phân lp 17 2.2.4. Nhn dng các cht tinh khit 18 THC NGHIM, KT QU VÀ BÀN LUN 19 3.1. CHIT XUT 19  c liu 19 3.1.2. Chit xut 19 nh tính cn ethyl acetat bng phn ng hóa hc 20 nh tính cn ethyl acetat bng sc ký lp mng 22 3.2. PHÂN LP 25 3.2.1. Phân lp 25 3.2.2. Ki tính khit cht phân lp 27 3.2.2.1. Hp cht FA01 27 3.2.2.1. Hp cht FA02 28 3.3. NHN DNG CÁC CHT PHÂN LP 29 3.3.1. Hp cht FA01 29 3.3.2. Hp cht FA02 32 3.4. BÀN LUN 35 KT LU XUT 38 TÀI LIU THAM KHO PH LC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AST ng 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer EtOAc Ethyl acetat F Cn toàn phn F-A Cn n-hexan F-B Cn cloroform F-C Cn ethyl acetat F-D Dch chic 1 H-NMR Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC Hetoronuclear Single Quantum Coherence IC 50 Half maximal inhibitory concentration MeOH Methanol MS Mass Spectroscopy  n R f H s di chuyn SKLM Sc ký lp mng TT Thuc th UV 254nm Ánh sáng t ngoc sóng 254nm UV 365nm Ánh sáng t ngoc sóng 365nm DANH MỤC HÌNH Hình 3.1  chit xun t lá Sa kê 20 Hình 3.2 Phn ng vi dung dch kim loãng 20 Hình 3.3 Phn ng Cyanidin 21 Hình 3.4 Phn ng dung dch st (III) clorid 21 Hình 3.5 S ca cn ethyl acetat vi 5 h dung i UV 365nm 22 Hình 3.6 S ca cn ethyl acetat vi h V  các u kin quan sát 24 Hình 3.7  phân lp các thành phn t n ethyl acetat chit xut t lá Sa kê 26 Hình 3.8 S ca FA01 vi 3 h dung môi  AST 27 Hình 3.9 S ca FA02 vi 3 h dung môi sau khi phun thuc th vanilin/H 2 SO 4 10%, AST 28 Hình 3.10 Sc ký so sánh FA02 vi cn EtOAc, h dung môi III. 29 Hình 3.11 Cu trúc hóa hc ca hp cht FA01 31 Hình 3.12 Cu trúc hóa hc ca hp cht FA02 33 DANH MỤC BẢNG Bng 3.1 Kt qu nh tính cn ethyl acetat bng SKLM khai trin vi h dung môi V 23 Bng 3.2 Kt qu SKLM ca FA01 vi 3 h dung môi 27 Bng 3.3 Kt qu SKLM ca FA02 vi 3 h dung môi 28 Bng 3.4 D liu ph NMR ca FA01 30 Bng 3.5 D liu ph NMR ca FA02 33 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vit Nam nm tri m gió mùa, tuy nhiên, do có s ng ca hình phc tp nên khí hc ta có s  bn gia các vùng mio nên ngun tài nguyên thc vt phong phú.   [4]các  . t s dng nhiu cây c  làm thuc t  cùng vt h thng nhng kinh nghim dân gian ca vic thu hái, ch bin, bo quc hc dân tc cc ta có mt lch s phát trin rc r, vi nhiu các bài thuc c truyn. Tt c nh cho thy nghiên cu phát trin thuc có ngun gc t c li c Vit Nam. Cây Sa kê có tên khoa hc là Artocarpus altilis (Park.) Fosberg ng là Artocarpus communis J. R. Forst. & G. Forst. [13]) thuc h Dâu tm (Moraceae),    c s dng nhiu vào các bài thu  cha bnh (gút, viêm gan vàng da, huyt áp cao, tic ung thay trà rt ph bin.  Vit Nam hin nay rt ít  cp ti vinh thành phn và hot tính sinh hc ca loi cây này góp phn làm sáng t thành phn hóa hc ca cây Sa kê Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá Sa kê” c thc hin vi các mc tiêu sau: - Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá Sa kê. - Nhận dạng chất phân lập được từ dữ liệu phổ MS, NMR.  sau: 1. Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu. [...]... dung môi tới cắn đƣợc ký hiệu lần lƣợt là F-A, F-B, F-C, dịch chiết nƣớc còn lại đƣợc ký hiệu là F-D 20 Lá cây Sa kê Ngâm chiết methanol 3 lần Cắn toàn phần F Chiết phân đoạn với các dung môi có độ phân cực tăng dần Cắn n-hexan F-A Cắn CHCl3 F-B Cắn EtOAc F-C Dịch nƣớc F-D Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ lá Sa kê 3.1.3 Định tính cắn phân đoạn ethyl acetat bằng phản ứng hóa học Hòa tan cắn vào... dùng lá Sa kê chữa phù thũng, viêm gan vàng da, gút bằng cách nấu lá tƣơi để uống Theo lƣơng y Nguyễn Công Đức (Giảng viên khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dƣợc, TP.HCM) các bài thuốc dùng lá Sa kê chữa các bệnh sau:  Trị chứng huyết áp cao dao động: lá Sa kê vàng vừa mới rụng (2 lá) , 50g rau ngót tƣơi và 20g lá chè xanh tƣơi nấu nƣớc uống trong ngày  Trị bệnh gút (thống phong) và sỏi thận: dùng lá Sa. ..2 2 Chiết xuất và định tính cắn phân đoạn ethyl acetat bằng phản ứng hóa học và SKLM 3 Phân lập một số thành phần trong phân đoạn ethyl acetat 4 Nhận dạng chất phân lập dựa trên các dữ liệu phổ MS và NMR 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Vị trí phân loại của chi Artocarpus J R Forst & G Forst [5] Chi Artocarpus... F2A1 F2A2 F2A3 Ethyl acetat – methanol - nƣớc (6:1:0,1) FA01 cloroform -methanol (9:1) F2B1 F2B2 cloroform - methanol (6:1) FA02 Hình 3.7 Sơ đồ phân lập các thành phần từ phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ lá Sa kê 27 3.2.2 Kiểm tra độ tính khiết chất phân lập 3.2.2.1 Hợp chất FA01 FA01 đƣợc kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM triển khai với 3 hệ dung môi: Hệ I: Toluen - Ethyl acetat - Acid formic (6:2:0,5)... Sa kê tƣơi (2 lá) , 100g dƣa leo và 50g cỏ xƣớc khô để nấu nƣớc uống trong ngày  Trị đái tháo đƣờng typ 2: Lấy 2 lá Sa kê tƣơi (100g), 100 trái đậu bắp tƣơi và 50g lá ổi non, tất cả để chung nấu nƣớc uống trong ngày  Chữa viêm gan vàng da: Dùng 100g lá Sa kê tƣơi, 50g Diệp hạ châu (cây chó đẻ) tƣơi, 50g củ móp gai tƣơi và 20-50g cỏ mực khô, nấu nƣớc uống trong ngày Theo lƣơng y Phạm Nhƣ Tá, lá Sa kê. .. dịch chiết diethylether từ gỗ Sa kê trên tế bào ung thƣ vú ở ngƣời (T47D) Kết quả cho thấy, dịch chiết diethylether từ gỗ Sa kê, chủ yếu chứa artocarpin, có khả năng làm chết các tế bào ung thƣ bằng cách gây ra tình trạng tự chết và 12 hình thành giai đoạn phụ G1 trong các tế bào vú T47D của ngƣời trong ống nghiệm Do đó dịch chiết diethylether từ gỗ Sa kê có khả năng của một tác nhân chống ung thƣ [16]... 3.2 PHÂN LẬP 3.2.1 Phân lập Lót một lớp bông dƣới đáy cột Lên cột bằng phƣơng pháp nhồi cột ƣớt với chất nhồi cột là silicagel, cỡ hạt 40 - 60µm dùng cho sắc ký cột Ổn định cột trong 12h Cắn ethyl acetat (F-C) đƣợc phân lập trên cột silicagel, rửa giải với hệ dung môi cloroform - methanol (100:0 0:100) thu đƣợc 2 phân đoạn F1 và F2 Kiểm tra các phân đoạn thu đƣợc bằng SKLM Phân đoạn F2 đƣợc phân lập. .. Dịch chiết methanol từ lá Sa kê cho thấy 100% khả năng gây độc chọn lọc đối với PANC - 1 tế bào ung thƣ tuyến tụy của ngƣời trong điều kiện dinh dƣỡng thiếu ở nồng độ 50mg/ml Trong đó, sakenins F và H phân lập từ dịch chiết có khả năng gây độc tế bào, với các giá trị tƣơng ứng của PC50 là 8,0μM và 11,1mM [29] Năm 2008, Enos Tangke Arung và cộng sự đã nghiên cứu tác động của dịch chiết diethylether từ. .. 3.1.2 Chiết xuất Cân chính xác 600g bột lá Sa kê, chiết bằng phƣơng pháp ngâm với methanol ở nhiệt độ phòng Rút dịch chiết 3 lần, lọc Các dịch lọc gộp lại và cất thu hồi dung môi dƣới áp suất giảm thu đƣợc 40g cắn toàn phần, ký hiệu là F Hòa tan cắn vào nƣớc cất nóng 600C Sử dụng phƣơng pháp chiết lỏng lỏng chiết lần lƣợt với các dung môi là n-hexan, cloroform và ethyl acetat Các phân đoạn dịch chiết. .. chiết khác nhau từ lá Sa kê lên hoạt động của men chuyển angiotensin (ACE) Kết quả cho thấy dịch chiết ethanol nóng và dịch chiết ethyl acetat lạnh, nóng ức chế mạnh ACE với giá trị IC50 lần lƣợt là 54,08 ± 0,29 và 85,44 ± 0,85mcm/ml Ngƣợc lại, dịch chiết nƣớc nóng cho thấy sự ức 14 chế tối thiểu với giá trị IC50 765,52 ± 11,97mcg/ml 1 ở nồng độ tối đa đƣợc thử nghiệm [36] 1.4 CÔNG DỤNG CỦA LÁ SA KÊ . vinh thành phn và hot tính sinh hc ca loi cây này góp phn làm sáng t thành phn hóa hc ca cây Sa kê   Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá Sa kê c thc. phần từ lá Sa kê c thc hin vi các mc tiêu sau: - Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá Sa kê. - Nhận dạng chất phân lập được từ dữ liệu phổ MS, NMR.  sau:. CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI QUANG HUY HOÀNG CHIẾT

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan