Nghiên cứu điều chế và xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc kỳ phụ vương

55 448 2
Nghiên cứu điều chế và xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc kỳ phụ vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀVấn đề kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại và hiện đại hóa y học cổ truyền là xu hướng chung của thời đại.Theo cách đánh giá của tổ chức y tế thế giới, Việt Nam không chỉ là nước có bề dày lịch sử phát triển y học cổ truyền từ hàng nghìn năm nay, mà thực sự là nước có tiềm năng phát triển y học cổ truyền và đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại. Những thành tựu đó đã gópphần tích cực trong việc giảm chi phí, nâng cao hiệu quả điều trị đối với một số bệnh mạn tính.Y học cổ truyền cần phải được hiện đại hóa để không có nguy cơ trở thành một thứ đồ cổ trong chiều sâu của thời gian, mà sẽ là khoa học để phục vụ yêu cầu của xã hội hiện đại.Hiện đại hóa là cách dùng kiến thức, công cụ và các phương pháp nghiên cứu khoa học – kĩ thuật hiện đại để hiểu và chứng minh cơ sở khoa học, nguyên lý, lí thuyết và phương pháp chữa bệnh của y học cổ truyền, của bài thuốc và đặc biệt là các chất có tác dụng dược lí trong cây thuốc.Tuy nhiên hiện nay, chất lượng của những bài thuốc y học cổ truyền vẫn chưa được kiểm soát chất lượng chặt chẽ. Việc xây dựng một tiêu chuẩn cho bài thuốc là hết sức cần thiết, góp phần kiểm soát chất lượng, nâng cao hiệu quả điều trị của bài thuốc y học cổ truyền dân tộc.Hoàng kì và phụ tử là hai vị thuốc thường dùng trong y học cổ truyềnphương đông, kết hợp với nhau thành bài thuốc Kỳ phụ. Trong nghiên cứu bước đầu đã xác định cao đặc bài thuốc có tác dụng bổ hỏa, ích khí, hỗ trợ trị hội chứng thiểu năng tuần hoàn não, cải thiện các triệu chứng do huyết áp thấp gây ra, như: đau đầu, chóng mặt, cơ thể luôn nhiễm lạnh, dễ nhiễm lạnh, suy giảm sức đề kháng của cơ thể 24. Đề tài «Nghiên cứu điều chế và xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc Kỳ phụ vương» được thực hiện với các mục tiêu:

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  BÙI THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾVÀ XÂY DỰNG DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CAO ĐẶC BÀI THUỐC KỲ PHỤ VƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BÙI THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ XÂY DỰNG DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CAO ĐẶC BÀI THUỐC KỲ PHỤ VƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. DS. Phạm Thái Hà Văn 2. TS. Trần Việt Hùng Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược học cổ truyền 2. Viện kiểm nghiệm HÀ NỘI-2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới DS. Phạm Thái Hà Văn, người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Bùi Hồng Cường, TS. Trần Việt Hùng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài. Đồng thời, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô thuộc Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Công nghiệp dược, Khoa hóa lí Viện kiểm nghiệm đã tận tình giúp đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn. Cuối cùng, nhưng rất quan trọng là lòng biết ơn chân tình được gửi tới Gia đình, những người thân yêu gần gũi nhất đã cùng san sẻ và gánh vác công việc để tôi yên tâm hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Bùi Thị Duyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Bài thuốc Kỳ phụ vƣơng 2 1.1.1. Hoàng kỳ 2 1.1.2. Phụ tử 5 1.2. Cao thuốc 7 1.2.1. Định nghĩa 7 1.2.2. Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng 7 1.3. Các phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc 8 1.3.1. Tiêu chuẩn vật lí 8 1.3.2. Tiêu chuẩn định tính, định lượng 8 1.3.3. Tiêu chuẩn vi sinh 10 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Đối tƣợng và phƣơng tiện nghiên cứu 11 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 11 2.2. Nội dung nghiên cứu 12 2.2.1. Bào chế cao đặc bài thuốc 12 2.2.2. Tiêu chuẩn hóa cao đặc bài thuốc Kỳ phụ 12 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1. Xác định đặc điểm dược liệu nghiên cứu 12 2.3.2. Phương pháp định tính 13 2.3.3. Phương pháp định lượng 14 2.3.4. Phương pháp xây dựng các chỉ tiêu khác của cao đặc 16 2.3.5. Phương pháp xử lí số liệu 19 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1. Khảo sát nguyên liệu đầu vào 20 3.1.1. Hoàng kỳ 20 3.1.2. Phụ tử 21 3.2. Bào chế cao đặc 23 3.3. Định tính các thành phần hóa học 25 3.3.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hóa học 25 3.3.2. Định tính bằng sắc kí lớp mỏng 29 3.3.3. Định tính bằng quang phổ hấp thụ tử ngoại 30 3.4. Định lƣợng một số thành phần trong cao đặc 32 3.4.1. Định lượng alcaloid toàn phần 32 3.4.2. Định lượng saponin toàn phần 32 3.4.3. Định lượng flavonoid toàn phần 32 3.5. Khảo sát các chỉ tiêu khác của cao đặc 34 3.5.1. Tính chất 34 3.5.2. Hàm ẩm 34 3.5.3. Cắn, tro toàn phần, pH 35 3.5.4. Giới hạn nhiễm khuẩn 35 3.5.5. Giới hạn kim loại nặng 36 3.5.6. Xác định giới hạn aconitin trong cao 36 3.6. Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc Kỳ Phụ 36 3.7. Bàn luận 37 3.7.1. Về nguyên liệu đầu vào 37 3.7.2. Về bào chế cao đặc 37 3.7.3. Về kết quả định tính 38 3.7.4. Về kết quả định lượng 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chinese Pharmacopoeia DĐVN Dược điển Việt Nam HPTLC Sắc kí lớp mỏng hiệu năng cao HPLC Sắc kí lỏng hiệu năng cao NXB Nhà xuất bản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thiết bị - máy móc nghiên cứu 11 Bảng 2.2. Hóa chất – dung môi sử dụng 11 Bảng 3.1. Hàm lượng alcaloid toàn phần trong Phụ tử 23 Bảng 3.2. Kết quả hàm ẩm của dược liệu 23 Bảng 3.3. Hiệu suất bào chế cao đặc bài thuốc 24 Bảng 3.4. Kết quả định tính cao đặc bài thuốc 28 Bảng 3.5. Bảng giá trị Rf của aconitin, Phụ tử và cao đặc ở ánh sáng trắng 29 Bảng 3.6. Bảng giá trị Rf của Hoàng kỳ và cao đặc 30 Bảng 3.7. Kết quả định lượng alcaloid toàn phần trong cao Kỳ phụ 32 Bảng 3.8. Kết quả định lượng saponin toàn phần trong cao đặc 32 Bảng 3.9. Độ hấp thụ của các dung dịch rutin chuẩn 33 Bảng 3.10. Khảo sát độ lặp lại của phương pháp 33 Bảng 3.11. Kết quả định lượng flavonoid toàn phần trong cao đặc 34 Bảng 3.12. Kết quả thử tính chất cảm quan 34 Bảng 3.13. Kết quả hàm ẩm của cao đặc 34 Bảng 3.14. Kết quả cắn, tro toàn phần và pH của cao đặc 35 Bảng 3.15. Kết quả giới hạn nhiễm khuẩn của cao đặc 35 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1. Đặc điểm hình thái và vi học vị thuốc Hoàng kỳ 21 Hình 3.2. Sắc kí đồ của Hoàng kỳ 21 Hình 3.3. Đặc điểm hình thái và vi học vị thuốc Phụ tử 22 Hình 3.4. Sắc kí đồ của aconitin và Phụ tử 22 Hình 3.5. Sơ đồ bào chế cao đặc 24 Hình 3.6. Sắc kí đồ của aconitin, Phụ tử và cao đặc Kỳ phụ 29 Hình 3.7. Sắc kí đồ của Hoàng kỳ và cao đặc Kỳ phụ 30 Hình 3.8. Phổ hấp thụ tử ngoại của Phụ tử và cao đặc Kỳ phụ 31 Hình 3.9. Phổ hấp thụ tử ngoại của Hoàng kỳ và cao đặc Kỳ phụ 31 Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ và độ hấp thụ 33 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại và hiện đại hóa y học cổ truyền là xu hướng chung của thời đại. Theo cách đánh giá của tổ chức y tế thế giới, Việt Nam không chỉ là nước có bề dày lịch sử phát triển y học cổ truyền từ hàng nghìn năm nay, mà thực sự là nước có tiềm năng phát triển y học cổ truyền và đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại. Những thành tựu đó đã góp phần tích cực trong việc giảm chi phí, nâng cao hiệu quả điều trị đối với một số bệnh mạn tính. Y học cổ truyền cần phải được hiện đại hóa để không có nguy cơ trở thành một thứ đồ cổ trong chiều sâu của thời gian, mà sẽ là khoa học để phục vụ yêu cầu của xã hội hiện đại. Hiện đại hóa là cách dùng kiến thức, công cụ và các phương pháp nghiên cứu khoa học – kĩ thuật hiện đại để hiểu và chứng minh cơ sở khoa học, nguyên lý, lí thuyết và phương pháp chữa bệnh của y học cổ truyền, của bài thuốc và đặc biệt là các chất có tác dụng dược lí trong cây thuốc. Tuy nhiên hiện nay, chất lượng của những bài thuốc y học cổ truyền vẫn chưa được kiểm soát chất lượng chặt chẽ. Việc xây dựng một tiêu chuẩn cho bài thuốc là hết sức cần thiết, góp phần kiểm soát chất lượng, nâng cao hiệu quả điều trị của bài thuốc y học cổ truyền dân tộc. Hoàng kì và phụ tử là hai vị thuốc thường dùng trong y học cổ truyền phương đông, kết hợp với nhau thành bài thuốc Kỳ phụ. Trong nghiên cứu bước đầu đã xác định cao đặc bài thuốc có tác dụng bổ hỏa, ích khí, hỗ trợ trị hội chứng thiểu năng tuần hoàn não, cải thiện các triệu chứng do huyết áp thấp gây ra, như: đau đầu, chóng mặt, cơ thể luôn nhiễm lạnh, dễ nhiễm lạnh, suy giảm sức đề kháng của cơ thể [24]. Đề tài «Nghiên cứu điều chế và xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc Kỳ phụ vương» được thực hiện với các mục tiêu: 1- Bào chế được cao đặc bài thuốc Kỳ phụ 2- Xây dựng được dự thảo tiêu chuẩn cao bài thuốc Kỳ phụ 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Bài thuốc Kỳ phụ vƣơng Bài thuốc xuất xứ từ bài Kỳ phụ thang: Hoàng kỳ, Phụ tử với lượng bằng nhau, sắc nóng [11], [19]. Tác dụng trị chứng vong dương trụy mạch, ôn dương ích khí cố biểu. Công dụng khí dương hư thì nhược, mồ hôi hư hãn không ngừng, chân tay mỏi lười nhắc. Ngày nay, dùng bài thuốc này điều trị huyết áp thấp, tim đập quá chậm [19], [23]. Bài thuốc Kỳ phụ gồm Hoàng kỳ 4 phần, Phụ tử 1 phần. Bài thuốc có tác dụng cường tim, giãn mạch máu, bổ hỏa ích khí. Công dụng hỗ trợ hội chứng thiểu năng tuần hoàn não, cải thiện các triệu chứng do huyết áp thấp gây ra như: đau đầu, chóng mặt, cơ thể luôn lạnh, dễ nhiễm lạnh, suy giảm sức đề kháng của cơ thể. Chống chỉ định: phụ nữ có thai, trẻ em dưới 15 tuổi, sốt, đang chảy máu, người có cơ địa nóng trong (tăng chuyển hóa cơ sở, basedow) [38]. 1.1.1. Hoàng kỳ (Radix Astragali) Là rễ phơi khô của cây Hoàng kỳ Mông cổ Astragalus membranaceus Fisch; Bge. var. mongholicus (Bge) Hsiao; hoặc cây Hoàng kỳ Mạc giáp: Astragalus membranaceus (Fisch) Bge. Họ Đậu Fabaceae [7], [32]. 1.1.1.1. Thành phần hóa học Thành phần hóa học chính trong Hoàng kỳ là flavonoid, saponin, polysaccharid ngoài ra còn có một số chất thuộc nhóm amino acid, đường khử… [1], [29].  Polysacharid : Ba astragalan I, II, III được phân lập từ dịch chiết nước rễ Hoàng kỳ Astragalus membranaceus var. monghlicus [1], [14]. Thứ Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge var. monghlicus (Bge) Hsiao còn có hai glucan (AG – 1 và AG – 2) và hai heterosaccharid (AH – 1 và AH – 2). AH – 1 là một polysacharid acid [1], [13].  Saponin : [...]... định Căn cứ vào các tài liệu tham khảo làm cơ sở xây dựng tiêu chuẩn cho một cao thuốc cụ thể - Quy trình xây dựng tiêu chuẩn cao thuốc phải được thực hiện một cách logic, xây dựng phải đi đôi với kiểm định 1.3.1 Tiêu chuẩn vật lí - Đặc điểm hình thái: quan sát, mô tả đặc điểm cảm quan cao thuốc về thể chất, màu sắc, mùi vị, đưa ra tiêu chuẩn cảm quan cho cao thuốc [7] - Hàm ẩm: mỗi cao thuốc phải đạt... Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam Việt Nam 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Bào chế cao đặc bài thuốc - Khảo sát dược liệu đầu vào - Chiết xuất bào chế dạng cao đặc - Xác định hiệu suất bào chế cao 2.2.2 Tiêu chuẩn hóa cao đặc bài thuốc Kỳ phụ - Khảo sát một số chỉ tiêu vật lý của cao đặc - Khảo sát chỉ tiêu định tính: định tính các nhóm chất trong cao đặc bằng: phản ứng hóa học, phương pháp sắc kí lớp mỏng,... trong Dược điển để tiêu chuẩn hóa cao thuốc 11 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phƣơng tiện nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Phụ tử và Hoàng kỳ được cung cấp bởi Công ty Phùng Gia Phương, Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương + Cao đặc bài thuốc Kỳ phụ 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu Thiết bị, máy móc: Bảng 2.1 Thiết bị - máy móc nghiên cứu Thiết bị, máy móc Cân phân tích... khác): Cao đặc không quá 20% Cao khô không quá 5% Ngoài các chỉ tiêu trên theo tiêu chuẩn DĐVN III, trong DĐVN IV còn thêm các chỉ tiêu sau: 8 Kim loại nặng: Đáp ứng yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng Giới hạn nhiễm khuẩn: Đáp ứng yêu cầu qui định trong Phụ lục 13.6 Thử giới hạn nhiễm khuẩn [7] 1.3 Các phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc - Theo DĐVN IV, cao thuốc phải đạt một số chỉ tiêu. .. tiêu định lượng: Định lượng một số thành phần trong cao đặc: alcaloid toàn phần, saponin toàn phần, flavonoid toàn phần - Khảo sát chỉ tiêu vi sinh: xác định giới hạn nhiễm khuẩn của cao Kỳ phụ 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Xác định đặc điểm dược liệu nghiên cứu - Quan sát, mô tả hình thái các vị thuốc theo tiêu chuẩn DĐVN IV [7], [20] - Quan sát mô tả đặc điểm dược liệu bằng kính hiển vi theo tiêu. .. lượng dược liệu khô tuyệt đối Kết quả hiệu suất bào chế cao được thể hiện ở Bảng 3.3 24 Dược liệu thái mỏng Nước Ngâm (30 phút) Chiết nóng bằng nước Dịch chiết nước Bã dược liệu Gộp dịch chiết, cô tới cao lỏng 1:1 Cao đặc Hình 3.5 Sơ đồ bào chế cao đặc Bảng 3.3 Hiệu suất bào chế cao đặc bài thuốc Mẫu nghiên cứu Khối lượng dược liệu (g) Khối lượng cao đặc (g) Độ ẩm X (%) Hiệu suất H (%) Mẻ 1 160,41 84,96... 1.3.3 Tiêu chuẩn vi sinh Trong DĐVN III có yêu cầu cụ thể ở phụ lục 10.7 về giới hạn nhiễm khuẩn Trong DĐVN IV còn bổ sung thêm phương pháp Thử giới hạn nhiễm khuẩn phụ lục 13.6 DĐVN IV [7] Tùy vào cách dùng của cao thuốc (dùng ngoài, đường uống, ) và căn cứ vào yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn của cao thuốc, thực hiện theo phương pháp xác định giới hạn nhiễm khuẩn đã xây dựng trong Dược điển để tiêu chuẩn. .. dược liệu đã được xây dựng thành tiêu chuẩn trong Dược điển, có thể dùng phương pháp này xác định cắn và tro toàn phần của cao thuốc - Giới hạn kim loại nặng: dựa vào phương pháp xác định giới hạn kim loại nặng đã được xây dựng trong DĐVN IV để xây dựng giới hạn kim loại nặng trong cao thuốc 1.3.2 Tiêu chuẩn định tính, định lượng Phương pháp định tính - Định tính sàng lọc bằng phản ứng hóa học [15], [20]... sau đây: Độ tan: Cao lỏng phải tan hoàn toàn trong dung môi đã sử dụng để điều chế cao Độ trong, mùi vị, độ đồng nhất và màu sắc: Cao thuốc phải đúng màu sắc đã mô tả trong chuyên luân riêng, có mùi và vị đặc trưng của dược liệu sử dụng Định tính: phải có phản ứng định tính của các dược liệu bào chế cao thuốc Định lượng: tùy từng cao cụ thể mà có yêu cầu định lượng hoạt chất trong cao Mất khối lượng... 0,5 ml thuốc thử Lugol trong vài phút Phản ứng dương tính nếu dung dịch chuyển sang màu vàng Kết quả: cao và hai vị thuốc cho phản ứng dương tính 27 - Acid hữu cơ: Cho 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm vào ít bột Na2CO3 Phản ứng dương tính nếu có bọt khí bay lên Kết quả: hai vị thuốc và cao đặc cho phản ứng dương tính - Đường khử: Đun cách thủy 2 ml dịch lọc với 0,5 ml thuốc thử Fehling A và Fehling . Nghiên cứu điều chế và xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc Kỳ phụ vương được thực hiện với các mục tiêu: 1- Bào chế được cao đặc bài thuốc Kỳ phụ 2- Xây dựng được dự thảo tiêu chuẩn. dung nghiên cứu 2.2.1. Bào chế cao đặc bài thuốc - Khảo sát dược liệu đầu vào - Chiết xuất bào chế dạng cao đặc - Xác định hiệu suất bào chế cao 2.2.2. Tiêu chuẩn hóa cao đặc bài thuốc Kỳ phụ. phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn cao đặc bài thuốc - Theo DĐVN IV, cao thuốc phải đạt một số chỉ tiêu nhất định. Căn cứ vào các tài liệu tham khảo làm cơ sở xây dựng tiêu chuẩn cho một cao thuốc cụ

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan