Nghiên cứu thành phần hóa học của quả me rừng (phyllanthus emblica l)

69 1.8K 5
Nghiên cứu thành phần hóa học của quả me rừng (phyllanthus emblica l)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀMe rừng (tên khoa học Phyllanthus emblica L. hay Emblica officinalis Gartn.)Trên thế giới, người ta đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu về loài này. Cụ thể,về thành phần hóa học, người ta đã phân lập từ cây Me rừng nhiều hợp chất nhưacid gallic, acid chebulinic, acid ascorbic, corilagin, geraniin và các chất khác 11.Về tác dụng dược lý, các chất này đã được chứng minh có nhiều tác dụng sinh họcđáng chú ý như kháng khuẩn, chống viêm, giải độc do các gốc tự do và các bức xạgây ra, đặc biệt chúng còn có tác dụng phòng chống một số dạng ung thư và kìmhãm sự phát triển của virus HIV (human immunodeficiency virus)6. Hiện nay, ởẤn Độ và Trung Quốc, người ta đã thương mại hóa nhiều sản phẩm từ loài này nhưbột pha uống bổ sung vitamin C, mỹ phẩm chống lão hóa cho da. Trong khi đó, cây Me rừng ở Việt Nam là loài cây mọc hoang, có thể phát triểntrong các vùng khí hậu khắc nghiệt, nắng nóng trên cả nước và đã được đưa vàotrồng thử nghiệm 5. Trong dân gian, quả Me rừng được dùng làm nước giải khát,ngoài ra trong y học cổ truyền, nước sắc quả Me rừng được dùng làm vị thuốc chữacảm mạo, viêm họng 1. Tuy nhiên, chúng lại chưa được nghiên cứu về thành phầnhóa học để có thể sử dụng trong điều trị theo y học hiện đại như thế giới. Do đó,nghiên cứu thành phần hóa học của cây Me rừng là nghiên cứu có ý nghĩa khoa họcvà là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về loài này. Chính vì vậy, chúng tôi thựchiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học của quả Me rừng (Phyllanthusemblica L.)” với mục tiêu: “Nghiên cứu thành phần hóa học của quả Me rừng”.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊM THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ ME RỪNG (PHYLLANTHUS EMBLICA L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGHIÊM THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ ME RỪNG (PHYLLANTHUS EMBLICA L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 Người hướng dẫn: 1. TS. Đỗ Thị Hà 2. ThS. Chử Thị Thanh Huyền Nơi thực hiện: 1. Viện Dược liệu 2. Bộ môn Dược học cổ truyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận “Nghiên cứu thành phần hóa học của quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.)”, em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn và tri ân sâu sắc đến sự giúp đỡ và tận tình chỉ bảo của TS. Đỗ Thị Hà, người đã hướng dẫn và giúp em giải quyết những khó khăn gặp phải trong quá trình làm đề tài của mình một cách ân cần và chu đáo nhất. Em cũng vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ của ThS. Chử Thị Thanh Huyền, người đã cung cấp cho em những lời khuyên, những kiến thức chuyên môn cần thiết nhất để em có thể ứng dụng và áp dụng linh động vào thực tế trong quá trình làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Dược học cổ truyền, các thầy cô giáo phòng Đào tạo, đã động viên, khuyên bảo cũng như sắp xếp công việc, thời gian để em có thể hoàn thành khóa luận suôn sẻ, cũng như tất cả các anh chị khoa Hóa thực vật, Viện Dược Liệu đã luôn sát cánh cùng em trong quá trình làm việc của mình. Trong quá trình hoàn thành đề tài, em còn gặp nhiều thiếu sót, em rất mong các quý thầy cô, anh chị đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nghiêm Thị Thanh Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI PHYLLANTHUS L. 2 1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Phyllanthus L. 2 1.1.2. Sự phân bố chi Phyllanthus L. 2 1.1.3. Thành phần hóa học của các loài thuộc chi Phyllanthus L. 3 1.1.4. Tác dụng dược lý 4 1.1.5. Công dụng 5 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI ME RỪNG PHYLLANTHUS EMBLICA L. 6 1.2.1 Vị trí phân loại 6 1.2.2. Đặc điểm thực vật của loài Me rừng (Phyllanthus emblica L.) 6 1.2.3. Phân bố 7 1.2.4. Bộ phận dùng 7 1.2.5. Thành phần hóa học của loài Phyllanthus emblica L. 7 1.2.6. Tác dụng dược lý và công dụng 15 2 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị 19 2.1.1. Nguyên liệu 19 2.1.2. Hóa chất và thuốc thử 19 2.1.3. Thiết bị 19 2.2. Nội dung nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1. Phương pháp giám định tên khoa học 20 2.3.2. Phương pháp chiết xuất 20 2.3.3. Phương pháp phân lập chất 20 2.3.4. Các phương pháp xác định cấu trúc 22 3 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1. Xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu 23 3.2. Chiết xuất các phân đoạn từ quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.) 23 3.3. Định tính các phân đoạn dịch chiết quả Me rừng bằng sắc ký lớp mỏng 25 3.4. Phân lập các chất hóa học trong quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.) từ cặn ethyl acetat. 26 3.4.1. Định tính dịch chiết ethyl acetat quả Me rừng bằng sắc ký lớp mỏng 26 3.4.2. Phân lập các chất trong phân đoạn ethyl acetat bằng sắc ký cột 26 3.5. Phân lập các chất hóa học trong quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.) từ dịch chiết nước 29 3.5.1. Phân lập các phân đoạn từ dịch chiết nước của quả Me rừng 29 3.5.2. Định tính dịch chiết nước quả Me rừng bằng sắc ký lớp mỏng 29 3.5.3. Phân lập các chất trong phân đoạn cồn 25° dịch chiết nước quả Me rừng 30 3.6. Nhận dạng chất phân lập 32 3.6.1. Hợp chất PE-2 32 3.6.2. Hợp chất PE002 34 3.6.3. Hợp chất PE003 35 BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AW Aceton – nước DM Diclomethan-methanol DMW Diclomethan – methanol – nước EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol GC Sắc ký khí Glc Glucose HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao kl Khối lượng LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp MeOH Methanol MW Methanol-nước NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân R f Hệ số lưu SKLM, TLC Sắc ký lớp mỏng tt/tt Thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chất hóa học có trong một số loài thuộc chi Phyllanthus L. 3 Bảng 1.2. Tác dụng dược lý của một số loài thuộc chi Phyllanthus L. 5 Bảng 1.3. Công dụng của một số loài thuộc chi Me 6 Bảng 1.4. Các hợp chất trong cây Me rừng thuộc nhóm tannin 8 Bảng 1.5. Các chất hóa học trong cây Me rừng thuộc nhóm flavonoid 12 Bảng 1.6. Các acid hữu cơ trong cây Me rừng 14 Bảng 1.7. Tổng hợp tác dụng dược lý của một số hợp chất trong cây Me rừng (Phyllanthus emblica L.) 16 Bảng 3.1. Kết quả gộp các bình nón có sắc ký đồ tương tự nhau 27 Bảng 3.2. Kết quả gộp các phần có sắc ký đồ tương tự nhau từ phân đoạn cồn 25º 31 Bảng 3.3. Bảng so sánh dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR của PE-2 và quercetin 33 Bảng 3.4. Bảng so sánh dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR của PE002 và acid gallic 35 Bảng 3.5. Bảng so sánh dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR của PE003 và methyl gallat 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 3.1. Quả Me rừng 23 Hình 3.2. Dược liệu quả Me rừng 24 Hình 3.3. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ quả Me rừng 24 Hình 3.4. Sắc ký đồ định tính bằng phương pháp TLC cao cồn 96º, caocác phân đoạn n-hexan, cao EtOAc, cao nước của cao cồn 96° quả Me rừng 25 Hình 3.5. Sắc ký đồ định tính phân đoạn EtOAc dịch chiết quả Me rừng 26 Hình 3.6. Sắc ký đồ của PE-2, PE003 và cắn EtOAc với hệ dung môi DMW = 5:1:0,1 28 Hình 3.7. Sơ đồ phân lập chất PE-2, PE003 từ phân đoạn ethyl acetat quả Me rừng 28 Hình 3.8. Quy trình phân lập các phân đoạn từ cao nước quả Me rừng 29 Hình 3.9. Sắc ký đồ định tính phân đoạn cồn 25° dịch chiết nước quả Me rừng 30 Hình 3.10. Sắc ký đồ của PE002 và cắn cồn 25° với hệ dung môi MW=1:3 31 Hình 3.11. Sơ đồ phân lập chất PE002 từ phân đoạn cồn 25º quả Me rừng 32 Hình 3.12. Công thức cấu tạo của PE-2 – quercetin 33 Hình 3.13. Công thức cấu tạo của PE002 – acid gallic 35 Hình 3.14. Công thức cấu tạo của PE003 – methyl gallat 36 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Me rừng (tên khoa học Phyllanthus emblica L. hay Emblica officinalis Gartn.) Trên thế giới, người ta đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu về loài này. Cụ thể, về thành phần hóa học, người ta đã phân lập từ cây Me rừng nhiều hợp chất như acid gallic, acid chebulinic, acid ascorbic, corilagin, geraniin và các chất khác [11]. Về tác dụng dược lý, các chất này đã được chứng minh có nhiều tác dụng sinh học đáng chú ý như kháng khuẩn, chống viêm, giải độc do các gốc tự do và các bức xạ gây ra, đặc biệt chúng còn có tác dụng phòng chống một số dạng ung thư và kìm hãm sự phát triển của virus HIV (human immunodeficiency virus)[6]. Hiện nay, ở Ấn Độ và Trung Quốc, người ta đã thương mại hóa nhiều sản phẩm từ loài này như bột pha uống bổ sung vitamin C, mỹ phẩm chống lão hóa cho da. Trong khi đó, cây Me rừng ở Việt Nam là loài cây mọc hoang, có thể phát triển trong các vùng khí hậu khắc nghiệt, nắng nóng trên cả nước và đã được đưa vào trồng thử nghiệm [5]. Trong dân gian, quả Me rừng được dùng làm nước giải khát, ngoài ra trong y học cổ truyền, nước sắc quả Me rừng được dùng làm vị thuốc chữa cảm mạo, viêm họng [1]. Tuy nhiên, chúng lại chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học để có thể sử dụng trong điều trị theo y học hiện đại như thế giới. Do đó, nghiên cứu thành phần hóa học của cây Me rừng là nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về loài này. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học của quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.)” với mục tiêu: “Nghiên cứu thành phần hóa học của quả Me rừng”. Nội dung chính của đề tài như sau: - Thu hái mẫu nguyên liệu đầy đủ cành, lá, quả để thực hiện giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu. - Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ quả Me rừng. - Đo phổ (MS, 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT) và nhận dạng cấu trúc hóa học của hợp chất phân lập được. [...]... hạt[1] 1.2.4 Bộ phận dùng Đến nay quả, lá, vỏ cây, rễ của cây Me rừng đều đã được dùng để chữa bệnh Trong đó, quả chín đã phơi khô được ghi vào Dược điển Trung Quốc năm 1977 (Bản in tiếng Anh) [1] 1.2.5 Thành phần hóa học của loài Phyllanthus emblica L Cây Me rừng đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu, theo các kết quả đã xác định, thành phần hóa học của Me rừng gồm có các hợp chất: 8 Flavonoid,... 23 3 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1.Xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu Đặc điểm thực vật của mẫu nghiên cứu: Quả hình cầu, có khía mờ, đường kính 15-20 mm, mọng nước, màu vàng xanh, quả chín màu vàng nhạt Vị chua, hơi chát Hạt cứng có 3 cạnh màu nâu Lát cắt ngang quả thấy hạt chia thành 3 phần, mỗi phần có 2 noãn Hình 3.1 Quả Me rừng Mẫu nghiên cứu được PGS TS Trần Huy Thái và... trúc hóa học liệu tham khảo Acid aspartic Quả [9] Acid ellagic Quả [20], [21] Acid ascorbic Quả [16] Acid mucic Quả [21] 15 1.2.6 Tác dụng dược lý và công dụng 1.2.6.1 Tác dụng dược lý Đến nay, tác dụng dược lý của cây Me rừng (Phyllanthus emblica L.)đã được nghiên cứu khá phong phú và đa dạng Trong số đó phải kể đến một số nghiên cứu tác dụng dược lý của các hợp chất có giá trị quan trọng trong quả Me. .. hữu, là nguồn gen quý hiếm còn ít được nghiên cứu và có vùng phân bố hẹp, chỉ gặp ở một vài địa phương trên đất nước ta[6] 1.1.3 Thành phần hóa học của các loài thuộc chi Phyllanthus L Cho đến nay đã có rất nhiều các tác giả trên thế giới nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài thuộc chi Me (PhyllanthusL.) như loài P acidus, P urinaria hay loài P emblica Kết quả cho thấy, các loài thuộc chi này... đoạn ethyl acetat và phân đoạn nước được chọn để tiến hành phân lập các hợp chất của quả Me rừng 26 3.4 Phân lập các chất hóa học trong quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.) từ cặn ethyl acetat 3.4.1 Định tính dịch chiết ethyl acetat quả Me rừng bằng sắc ký lớp mỏng Mục đích: Khảo sát dịch chiết phân đoạn ethyl acetat quả Me rừng với một số hệ dung môi khác nhau bằng sắc ký lớp mỏng để lựa chọn được hệ... Packard HP 5890, Serie II 2.2 Nội dung nghiên cứu - Thu hái mẫu nguyên liệu đầy đủ cành, lá, quả để thực hiện giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu - Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ quả Me rừng - Đo phổ (MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT) và nhận dạng cấu trúc hóa học của hợp chất phân lập được 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp giám định tên khoa học Mẫu tiêu bản tươi (có đủ tiêu chuẩn... n-hexan (12,3 g), ethyl acetat (355 g), nước (382,19 g) Sơ đồchiết xuất các phân đoạn quả Me rừng được tóm tắt như sau: Hình 3.2 Dược liệu quả Me rừng Hình 3.3 Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ quả Me rừng 25 3.3 Định tính các phân đoạn dịch chiết quả Me rừng bằng sắc ký lớp mỏng Mục đích: Khảo sát các phân đoạn quả Me rừng bằng sắc ký lớp mỏng để lựa chọn phân đoạn có nhiều vết đậm, Rf khác nhau, giúp... trong cây Me rừng thuộc nhóm tannin Bộ Tên hợp chất phận Tài Cấu trúc hóa học tham dùng 1,6-di-O-galloyl- liệu khảo Quả [20] β-D-glucose 1,2,4,6-tetra-Ogalloyl-β-D- Lá, cành [19], [22] glucose Quả, Acid gallic lá, cành [20], [13], [22] 9 Acid chebulinic Quả [20] Acid chebulagic Quả Acid chebulic Quả [21] Chebulanin Quả [21] Corilagin Quả [20] [20], [21] 10 Emblicanin A Quả [10] Emblicanin B Quả [10]... viêm gan B Dịch chiết methanol của loài P emblica và một số hợp chất hóa học của loài này như putranjivain A, các flavonoid và acid digallic khác thể hiện tác dụng ức chế enzym phiên mã ngược của virus HIV Ngoài ra, rất 5 nhiều các kết quả nghiên cứu về tác dụng dược lý của chi Me được thể hiện ở bảng 1.2 [11] Bảng 1.2 Tác dụng dược lý của một số loài thuộc chi Phyllanthus L Tên khoa học Phyllanthus sellowianus... và PGS TS Vũ Xuân Phương ở Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật định tên khoa học là Phyllanthus emblica L họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) (Phụ lục 1) 3.2 Chiết xuất các phân đoạn từ quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.) 3kg quả Me rừng tươi sau khi được thái nhỏ và sấy khô được chia làm 3 phần bằng nhau, mỗi phần 1kg Đem mỗi phần chiết nóng trong cồn ethanol 96° ở nhiệt độ 80ºC trong thời gian 3 giờ × . các nghiên cứu tiếp theo về loài này. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học của quả Me rừng (Phyllanthus emblica L.)” với mục tiêu: Nghiên cứu thành phần hóa. 1.2.5. Thành phần hóa học của loài Phyllanthus emblica L. Cây Me rừng đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu, theo các kết quả đã xác định, thành phần hóa học của Me rừng gồm. nghiên cứu về thành phần hóa học để có thể sử dụng trong điều trị theo y học hiện đại như thế giới. Do đó, nghiên cứu thành phần hóa học của cây Me rừng là nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và là

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI PHYLLANTHUS L.

      • 1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Phyllanthus L.

      • 1.1.2. Sự phân bố chi Phyllanthus L.

      • 1.1.3. Thành phần hóa học của các loài thuộc chi Phyllanthus L.

      • 1.1.4. Tác dụng dược lý

      • 1.1.5. Công dụng

      • 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI ME RỪNG PHYLLANTHUS EMBLICA L.

        • 1.2.1 Vị trí phân loại

        • 1.2.2. Đặc điểm thực vật của loài Me rừng (Phyllanthus emblica L.)

        • 1.2.3. Phân bố

        • 1.2.4. Bộ phận dùng

        • 1.2.5. Thành phần hóa học của loài Phyllanthus emblica L.

          • 1.2.5.1. Hợp chất tannin

          • 1.2.5.2. Hợp chất flavonoid

          • 1.2.5.3. Các acid hữu cơ

          • 1.2.6. Tác dụng dược lý và công dụng

            • 1.2.6.1. Tác dụng dược lý

            • 1.2.6.2. Công dụng

            • 2 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị

                • 2.1.1. Nguyên liệu

                • 2.1.2. Hóa chất và thuốc thử

                • 2.1.3. Thiết bị

                • 2.2. Nội dung nghiên cứu

                • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.3.1. Phương pháp giám định tên khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan