Hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo và áp dụng để đánh giá tác dụng của các dược liệu ý dĩ, bồ đề, xấu hổ và lâm vồ

63 455 0
Hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo và áp dụng để đánh giá tác dụng của các dược liệu ý dĩ, bồ đề, xấu hổ và lâm vồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHIẾN HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH GÂY SỎI TIẾT NIỆU IN VIVO VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CÁC DƢỢC LIỆU Ý DĨ, BỒ ĐỀ, XẤU HỔ VÀ LÂM VỒ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHIẾN HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH GÂY SỎI TIẾT NIỆU IN VIVO VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CÁC DƢỢC LIỆU Ý DĨ, BỒ ĐỀ, XẤU HỔ VÀ LÂM VỒ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thùy Dương DS. Phạm Đức Vịnh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất quý báu và tận tình của các thầy cô, gia đình và bạn bè. Và đó thực sự là nguồn động lực, nguồn động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến: o TS. Nguyễn Thùy Dương và TS. Nguyễn Hoàng Anh – những người thầy, người cô đã chỉ bảo và định hướng tôi thực hiện đề tài này. o DS. Phạm Đức Vịnh – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tôi, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến: o Các thầy cô, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dược lực đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm thực nghiệm. o TS. Nguyễn Quỳnh Chi, Ths. Lê Thanh Bình và các anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dược liệu, bộ môn Công nghiệp Dược và các anh chị cán bộ Viện Dược liệu, viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. o Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương đã cấp kinh phí thông qua đề tài Khoa học công nghệ cấp tỉnh giai đoạn 2012 – 2013 để tôi thực hiện đề tài. o Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô trường đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi học tập và tích lũy những kiến thức bổ ích trong suốt 5 năm học vừa qua. Lời cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến những người thân trong gia đình, những người bạn, anh em đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ và luôn bên cạnh tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Sinh lý bệnh của sỏi tiết niệu 2 1.2. Dự phòng và điều trị bệnh lý sỏi tiết niệu 4 1.2.1. Điều trị ngoại khoa 4 1.2.2. Điều trị nội khoa 4 1.2.3. Dự phòng tái phát 4 1.3. Một số mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo 5 1.3.1. Mô hình gây quá bão hòa oxalat niệu 5 1.3.2. Mô hình gây sỏi calci oxalat trên chuột tăng bài tiết calci do di truyền . 7 1.3.3. Sử dụng chế độ ăn thiếu hụt pyridoxin 8 1.3.4. Cấy sỏi vào bàng quang 8 1.4. Vài nét về các dƣợc liệu sử dụng trong nghiên cứu 9 1.4.1. Ý dĩ 9 1.4.2. Bồ đề 10 1.4.3. Xấu hổ 12 1.4.4. Lâm vồ 14 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Nguyên liệu nghiên cứu 16 2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu 16 2.2.1. Động vật thí nghiệm 16 2.2.2. Hóa chất và thuốc thử 16 2.2.3. Thiết bị và dụng cụ 17 2.3. Nội dung nghiên cứu 17 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1. Gây sỏi tiết niệu in vivo trên thực nghiệm và đánh giá tác dụng của chứng dƣơng natri citrat 17 2.4.2. Áp dụng mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đã hiệu chỉnh để đánh giá tác dụng ức chế hình thành sỏi tiết niệu của các dƣợc liệu Ý dĩ, Bồ Đề, Xấu hổ và Lâm vồ. 21 2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1. Kết quả phƣơng pháp gây sỏi tiết niệu in vivo trên động vật thực nghiệm 23 3.1.1. Ảnh hƣởng của mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đến thể trạng chuột 23 3.1.2. Ảnh hƣởng của mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đến khối lƣợng cơ thể chuột. 23 3.1.3. Ảnh hƣởng của mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đến một số chỉ số huyết học của động vật thí nghiệm 24 3.1.4. Ảnh hƣởng của mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đến một số chỉ số hóa sinh máu của động vật thực nghiệm 25 3.1.5. Ảnh hƣởng của mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đến thể tích nƣớc tiểu 25 3.1.6. Ảnh hƣởng của mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đến pH nƣớc tiểu 26 3.1.7. Tinh thể calci oxalat trong nƣớc tiểu khi sử dụng mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo 27 3.1.8. Sự lắng đọng tinh thể trong thận khi sử dụng mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo bằng ethylen glycol 0,75%. 29 3.2. Kết quả của phƣơng pháp đánh giá tác dụng ức chế tạo sỏi của các dƣợc liệu Ý dĩ, Bồ Đề, Xấu hổ và Lâm vồ 31 3.2.1. Ảnh hƣởng của các dƣợc liệu đến thể tích nƣớc tiểu 31 3.2.2. Ảnh hƣởng của các dƣợc liệu đến pH nƣớc tiểu 31 3.2.3. Ảnh hƣởng của các dƣợc liệu đến số lƣợng tinh thể calci oxalat trong nƣớc tiểu 32 3.2.4. Tác dụng ức chế sự lắng đọng tinh thể calci oxalat trong thận trên mô hình gây sỏi tiết niệu bằng ethylen glycol 0,75% 35 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1. Bàn luận về việc hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu trên thực nghiệm bằng EG 0,75%. 39 4.1.1. Về những thay đổi trong mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo 39 4.1.2. Về kết quả hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo bằng EG 0,75% 41 4.2. Bàn luận về tác dụng của các dƣợc liệu 44 4.2.1. Về tác dụng của dƣợc liệu Ý dĩ 44 4.2.2. Về tác dụng của các dƣợc liêu khác 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC: Amoni clorid ALT: Alanin aminotransferase AST: Aspartat aminotransferase CaOx: Calci oxalat COD: Calci oxalat monohydrat COM: Calci oxalat dihydrat EG: Ethylen glycol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm phản ánh số lƣợng tinh thể CaOx trung bình 20 Bảng 3.1: Một số chỉ số huyết học của động vật thực nghiệm của 3 nhóm nghiên cứu trong 4 tuần thí nghiệm 24 Bảng 3.2: Một số chỉ số hóa sinh của động vật thực nghiệm của 3 nhóm nghiên cứu trong 4 tuần thí nghiệm 25 Bảng 3.3: Điểm đánh giá về số lƣợng tinh thể calci oxalat trong nƣớc tiểu 27 Bảng 3.4: Điểm đánh giá về số lƣợng ống thận có kết tập sỏi 29 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của mô hình nghiên cứu đến thể tích nƣớc tiểu (ml) 31 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của các dƣợc liệu đến số lƣợng tinh thể calci oxalat trong nƣớc tiểu 33 Bảng 3.7: Điểm phản ánh mức độ kết tập sỏi tại thận 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cây Ý Dĩ (Coix lachryma-jobi L. Poaceae). 10 Hình 1.2: Lá cây bồ đề (Ficus religiosa L.Moraceae). 11 Hình 1.3: Cây xấu hổ (Mimosa pudica L.Mimosaceae). 13 Hình 1.4: Lá cây Lâm vồ (Ficus Rumphii B. Moraceae). 14 Hình 2.1: Quy trình gây sỏi tiết niệu 18 Hình 2.2: Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng của các dƣợc liệu trên mô hình gây sỏi tiết niệu 22 Hình 3.1: Khối lƣợng cơ thể của chuột của 3 nhóm nghiên cứu trong 28 ngày thí nghiệm 23 Hình 3.2: Ảnh hƣởng của mô hình nghiên cứu đến thể tích nƣớc tiểu 26 Hình 3.3: Ảnh hƣởng của mô hình nghiên cứu đến pH nƣớc tiểu chuột 26 Hình 3.4: Hình ảnh tinh thể calci oxalat trong nƣớc tiểu ở độ phóng đại x400 28 Hình 3.5: Hình ảnh vi thể thận chuột ở độ phóng đại x100 30 Hình 3.6: Hình ảnh vi thể thận chuột ở độ phóng đại x400 30 Hình 3.7: Ảnh hƣởng của từng loại dƣợc liệu đến pH nƣớc tiểu chuột 32 Hình 3.8: Hình ảnh tinh thể calci oxalat trong nƣớc tiểu của 6 lô chuột ở độ phóng đại x400 34 Hình 3.9: Hình ảnh vi thể thận của 6 lô chuột ở độ phóng đại x100 36 Hình 3.10: Hình ảnh vi thể thận của 6 lô chuột ở độ phóng đại x400 37 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu là tình trạng sỏi đƣợc hình thành trong đƣờng tiết niệu gây tắc nghẽn đƣờng tiết niệu. Việt Nam nằm trong vùng vành đai sỏi của thế giới, tỷ lệ mắc sỏi thận từ 2 – 12 % tùy theo từng vùng [9], trong đó tỷ lệ suy thận mạn tiến triển từ bệnh lý sỏi thận chiếm 31 – 44 % [13]. Phác đồ điều trị đƣợc áp dụng cho từng trƣờng hợp dựa vào vị trí, kích thƣớc của sỏi, chức năng thận và sức khỏe của bệnh nhân. Trong khi các thuốc hóa dƣợc còn nhiều hạn chế về hiệu quả, điều trị ngoại khoa mặc dù cho hiệu quả cao nhƣng có khả năng gây tai biến và tỷ lệ tái phát sỏi cao. Việt Nam có nguồn dƣợc liệu đa dạng, phong phú với nhiều cây thuốc, bài thuốc đã đƣợc sử dụng để điều trị sỏi tiết niệu. Qua một số nghiên cứu sàng lọc in vitro, đã phát hiện đƣợc các dƣợc liệu có tác dụng ức chế hình thành tinh thể sỏi CaOx. Trong đó Ý dĩ, Bồ đề, Xấu hổ và Lâm vồ là các dƣợc liệu có tiềm năng [4], [6], [7], [12], [16]. Các dƣợc liệu trên đã đƣợc phối hợp trong một bài thuốc dân gian đã đƣợc tác giả Nguyễn Thị Hải đánh giá tác dụng ức chế sỏi tiết niệu in vivo và đã cho kết quả bƣớc đầu [5]. Tuy nhiên, bài thuốc đƣợc đánh giá trên mô hình thực nghiệm tác giả Phạm Đức Vịnh đã triển khai tại bộ môn Dƣợc lực, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội vẫn còn một số hạn chế do sử dụng chứng dƣơng chƣa phù hợp và độc tính của tác nhân gây sỏi trên động vật thực nghiệm [15]. Với mong muốn khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm trên để xây dựng một mô hình gây sỏi tiết niệu ổn định, phù hợp cho phép đánh giá chính xác tác dụng của các dƣợc liệu Ý dĩ, Bồ đề, Xấu hổ và Lâm vồ, chúng tôi thực hiện đề tài: “Hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo và áp dụng để đánh giá tác dụng của các dược liệu Ý dĩ, Bồ đề, Xấu hổ và Lâm vồ” với hai mục tiêu: 1. Hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu trên động vật thực nghiệm bằng ethylen glycol. 2. Đánh giá tác dụng của các dƣợc liệu Ý Dĩ, Bồ Đề, Xấu hổ và Lâm vồ trên mô hình gây sỏi tiết niệu bằng ethylen glycol đã hiệu chỉnh. [...]... - Dụng cụ hứng nƣớc tiểu - Các dụng cụ khác sử dụng trong quá trình lấy mẫu và xét nghiệm nhƣ : micropipet, ống nghiệm, đầu côn các loại… 2.3 Nội dung nghiên cứu - Hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu thực nghiệm bằng ethylen glycol - Đánh giá tác dụng của các dƣợc liệu Ý dĩ, Bồ đề, Xấu Hổ và Lâm vồ trên mô hình gây sỏi tiết niệu bằng ethylen glycol đã hiệu chỉnh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Gây. .. (điểm tối đa trên mỗi thận là 10) 21 2.4.2 Áp dụng mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo đã hiệu chỉnh để đánh giá tác dụng ức chế hình thành sỏi tiết niệu của các dược liệu Ý dĩ, Bồ Đề, Xấu hổ và Lâm vồ 2.4.2.1 Thiết kế thí nghiệm Chuột cống trắng giống đực đƣợc chia ngẫu nhiên thành 6 lô: Tất cả các lô chuột đều đƣợc gây sỏi bằng dung dịch EG 0,75% bổ sung vào nƣớc uống hàng ngày Cho chuột ăn với chế... và thành phần của sỏi tiết niệu giữa ngƣời và chuột Hơn nữa, quá trình lắng đọng sỏi trong thận cũng tƣơng tự giữa ngƣời và chuột khi đƣợc gây tăng nhẹ oxalat niệu [41] Nhƣ vậy, các mô hình gây sỏi tiết niệu thực nghiệm bằng việc gây tăng oxalat niệu trên chuột là phù hợp để cho phép tìm hiểu sâu hơn về bệnh lý sỏi tiết niệu in vivo 1.3.1 Mô hình gây quá bão hòa oxalat niệu Đây là mô hình gây sỏi tiết. .. nƣớc tiểu và mẫu thận ở cuối thí nghiệm để xét nghiệm các chỉ số hóa sinh nƣớc tiểu, đánh giá sự kết tập sỏi calci oxalat trong thận [68] Mô hình gây sỏi tiết niệu bằng chế độ ăn thiếu hụt vitamin B6 đã đƣợc áp dụng trong nghiên cứu tác dụng dự phòng sỏi tiết niệu của pentosan polysulfat [68] 1.3.4 Cấy sỏi vào bàng quang 1.3.4.1 Nguyên tắc Tạo hạt sỏi calci oxalat in vivo rồi đƣa vào bàng quang của chuột... cấy sỏi đƣợc chia thành hai lô: lô chứng bệnh và lô thử Sau thời gian thí nghiệm, lấy mẫu máu và mẫu nƣớc tiểu để xét nghiệm các chỉ số hóa sinh, đồng thời lấy sỏi ra từ bàng quang để phân tích kích thƣớc, hình thái và thành phần cấu 9 tạo So sánh lô thử với lô chứng bệnh để đánh giá tác dụng hòa tan sỏi tiết niệu của thuốc [32] Mô hình gây sỏi tiết niệu bằng cách cấy sỏi trực tiếp vào bàng quang của. .. phòng của thuốc, chuột đƣợc chia thành lô chứng trắng, lô chứng bệnh và lô điều trị Cả lô chứng bệnh và lô điều trị đều đƣợc gây sỏi bằng cách cho chuột uống hóa chất gây sỏi, lô điều trị đƣợc uống thêm thuốc cần nghiên cứu So sánh lô điều trị và lô chứng bệnh để đánh giá hiệu quả của thuốc trong dự phòng sỏi tiết niệu Mô hình này đã đƣợc áp dụng để nghiên cứu tác dụng dự phòng sỏi tiết niệu của dịch... các dƣợc liệu nhƣ Cynodon dactylon [39], Flos carthami [45], Solanum xanthocarpum [51]… Để nghiên cứu tác dụng hòa tan sỏi tiết niệu của thuốc, chuột đƣợc chia thành 3 lô nhƣ trên, tuy nhiên, lô điều trị đƣợc sử dụng hóa chất gây sỏi để gây sỏi tiết niệu trƣớc, sau đó mới cho sử dụng thuốc cần nghiên cứu trong thời gian thích hợp Mô hình này đã đƣợc áp dụng để nghiên cứu tác dụng hòa tan sỏi tiết niệu. .. làm chậm di chuyển của các tinh thể và các nhân con gây kết tập chúng vào nhau và vào nhân hỗn tạp [9], [17] Giai đoạn 3: Quá trình gắn các tinh thể sỏi vào mô thận Cơ chế tƣơng tác giữa tế bào và tinh thể sỏi rất phức tạp, hiện chƣa đƣợc hiểu biết đầy đủ Quá trình gắn của các hạt đƣợc hình thành trƣớc đó vào các tế bào biểu mô ống thận có thể do tƣơng tác vật lý, trong đó, các hạt sỏi trong nƣớc tiểu... glycol đã hiệu chỉnh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Gây sỏi tiết niệu in vivo trên thực nghiệm và đánh giá tác dụng của chứng dương natri citrat Hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu thực nghiệm bằng EG đã đƣợc thực hiện bởi tác giả Phạm Đức Vịnh: - Về tác nhân gây sỏi: sử dụng EG đơn độc thay cho EG kết hợp với AC - Về nồng độ chất gây sỏi: sử dụng EG 0,75%, đây là nồng độ thấp hơn so với nồng độ EG... QUAN 1.1 Sinh lý bệnh của sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu là tình trạng bệnh lý thƣờng gặp trong các bệnh lý đƣờng tiết niệu Mặc dù đã đƣợc đề cập đến từ rất lâu trong các y văn, nhƣng quá trình hình thành sỏi tiết niệu hiện chƣa đƣợc hiểu biết đầy đủ Sỏi tiết niệu do nhiều nguyên nhân và nhiều quá trình phức tạp gây nên [13] Hai thuyết chính đƣợc đƣa ra hiện nay để giải thích quá trình hình thành sỏi là: . phép đánh giá chính xác tác dụng của các dƣợc liệu Ý dĩ, Bồ đề, Xấu hổ và Lâm vồ, chúng tôi thực hiện đề tài: Hiệu chỉnh mô hình gây sỏi tiết niệu in vivo và áp dụng để đánh giá tác dụng của các. NGUYỄN VĂN CHIẾN HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH GÂY SỎI TIẾT NIỆU IN VIVO VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CÁC DƢỢC LIỆU Ý DĨ, BỒ ĐỀ, XẤU HỔ VÀ LÂM VỒ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. NGUYỄN VĂN CHIẾN HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH GÂY SỎI TIẾT NIỆU IN VIVO VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CÁC DƢỢC LIỆU Ý DĨ, BỒ ĐỀ, XẤU HỔ VÀ LÂM VỒ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan