Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu ngấy hương tại tỉnh hà tĩnh

55 2.1K 3
Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu ngấy hương tại tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀBên cạnh nền y học hiện đại, nền y học cổ truyền có đóng góp vô cùng to lớn trong việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, cho cộng đồng. Việt Nam là một trong những nước có nền y học cổ truyền lâu đời với những bài thuốc hay và những cây thuốc quý. Đã có rất nhiều dược liệu được nghiên cứu và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên cũng còn nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu cụ thể mà Ngấy hương là một trong số đó.Ngấy hương là cây bụi thân leo, thường mọc hoang ở ven rừng hoặc nơi đã phát quang bụi rậm hoặc đồi cây bụi. Ngấy hương có tác dụng kích thích tiêu hóa,bổ ngũ tạng, tăng cường sức khỏe, giải độc tiêu phù. Nhằm khai thác nguồn nguyên liệu này tại địa phương, công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh đã và đang tiến hành nghiên cứu để đưa vào sử dụng.Dược điển Việt Nam IV chưa có chuyên luận riêng về dược liệu Ngấy hương. Nhằm mục đích đưa dược liệu Ngấy hương vào sản xuất, năm 2012 công ty Cổphần Dược Hà Tĩnh đã kết hợp với bộ môn Dược Liệu – Trường Đại Học Dược Hà Nội triển khai dự án nghiên cứu về tiêu chuẩn của nguyên liệu Ngấy Hương.Đề tài “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NGUYÊN LIỆU NGẤY HƯƠNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH” là một phần trong dự án nghiên cứu về nguyên liệu Ngấy hương mục tiêu:Xây dựng cơ sở dữ liệu để thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu Ngấy hương.Để thực hiện được mục tiêu trên đề tài được tiến hành với những nội dung sau: Nghiên cứu đặc điểm vi học, hóa học của dược liệu mang tên Ngấy hương và xây dựng tiêu chuẩn định tính, định lượng nhóm chất chính có trong dược liệu Ngấy hương. Nghiên cứu một số chỉ tiêu kiểm nghiệm khác nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho nguyên liệu Ngấy hương.

PHẠM TRUNG KIÊN XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NGUYÊN LIỆU NGẤY HƯƠNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ NỘI - 2013 PHẠM TRUNG KIÊN XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NGUYÊN LIỆU NGẤY HƯƠNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Nơi thực hiện: PGS. TS. Nguyễn Viết Thân Bộ môn Dược liệu BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Viết Thân, giảng viên bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quốc Huy và các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên tại bộ môn Dược liệu đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận. Em xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, các thầy cô giáo giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội đã truyền cho em kiến thức cùng nhiệt huyết của thầy cô trong suốt những năm học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã ở bên động viên, giúp đỡ em thực hiện khóa luận. Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Phạm Trung Kiên . MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ HOA HỒNG (ROSACEAE) 2 1.1.1. Vị trí phân loại họ Hoa hồng (Rosaceae) 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Hoa hồng (Rosaceae) 2 1.1.3. Phân loại thực vật họ Hoa hồng 2 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI RUBUS 3 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Rubus 3 1.2.1.1. Đặc điểm thực vật chi Rubus: 3 1.2.1.2. Phân loại thực vật chi Rubus: 4 1.2.2. Đặc điểm một số loài thuộc chi Rubus 5 1.2.2.1. Rubus alceaefolius Poir. Syn. R.moluccanus Hook.f. – Mâm xôi 5 1.2.2.2. Rubus parvifolius L. Syn. R.triphyllus Thunb – Ngấy tía, Ngấy lá nhỏ 6 1.2.2.3. Rubus rosaefolius Sm. – Ngấy lá hồng 6 1.2.2.4. Rubus cochinchinensis Tratt – Ngấy hương 7 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 11 2.1. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 11 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 11 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 11 2.1.2.1. Hóa chất và dụng cụ 11 2.1.2.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứu 11 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1. Kiểm nghiệm bằng phương pháp nghiên cứu hiển vi 12 2.2.2. Kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học 12 2.2.3. Kiểm nghiệm các chỉ tiêu vật lý, hóa lý 12 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU: 12 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 13 3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC DƯỢC LIỆU NGẤY HƯƠNG 13 3.1.1. Mô tả về cây Ngấy hương 13 3.1.2. Nghiên cứu vi học vi phẫu dược liệu 14 3.1.3. Nghiên cứu vi học bột dược liệu 17 3.2. SƠ BỘ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG DƯỢC LIỆU NGẤY HƯƠNG BẰNG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC 19 3.2.1. Phản ứng định tính Glycosid tim 19 3.2.2. Định tính Saponin trong dược liệu 20 3.2.3. Định tính hợp chất anthranoid trong dược liệu 21 3.2.4. Định tính flavonoid 22 3.2.5. Định tính coumarin 23 3.2.6. Định tính tanin 24 3.2.7. Định tính alcaloid 25 3.2.8. Định tính acid hữu cơ 25 3.2.9. Định tính đường khử 26 3.2.10. Định tính acid amin 26 3.2.11. Định tính polysaccharid 26 3.2.12. Định tính chất béo 27 3.2.13. Định tính caroten 27 3.2.14. Định tính sterol 27 3.2.15. Định tính iridoid 27 3.3. SẮC KÝ LỚP MỎNG, XÂY DỰNG CHỈ TIÊU NHẬN BIẾT VÀ KIỂM NGHIỆM NGẤY HƯƠNG 29 3.3.1. Xác định chỉ số tạo bọt 33 3.3.2. Xác định chỉ số phá huyết 34 3.3.3. Định lượng saponin toàn phần có trong dược liệu Ngấy hương bằng phương pháp cân 36 3.4. XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM KHÁC CHO DƯỢC LIỆU NGẤY HƯƠNG 37 3.4.1. Cảm quan 37 3.4.2. Độ ẩm 37 3.4.3. Tro toàn phần 38 3.4.4. Xác định lượng chất chiết được trong dược liệu bằng ethanol theo phương pháp chiết nóng 39 3.4.5: Xác định tỷ lệ phần trăm tạp chất trong dược liệu 40 3.5. BÀN LUẬN 39 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 4.1. KẾT LUẬN 43 4.2. ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Số thứ tự TT Thuốc thử Rf Hệ số lưu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1. Triterpenes có trong cây Ngấy hương 8 Bảng 2. Kết quả định tính sơ bộ các chất trong dược liệu 28 Bảng 3. Tiến hành xác định chỉ số phá huyết 35 Bảng 4. Kết quả định lượng saponin toàn phần trong dược liệu 37 Bảng 5. Kết quả xác định tro toàn phần trong dược liệu 38 Bảng 6. Kết quả xác định lượng chất chiết được trong dược liệu 39 Bảng 7. Kết quả xác định tạp chất trong dược liệu 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1. Công thức tổng quát của Triterpens trong Ngấy hương 8 Hình 2. Ngấy hương trong tự nhiên 13 Hình 3. Hình ảnh dược liệu khi đã sấy khô. 14 Hình 4. Đặc điểm vi phẫu lá Ngấy hương 15 Hình 5. Đặc điểm vi phẫu thân Ngấy hương 16 Hình 6. Một số đặc điểm bột dược liệu Ngấy hương 18 Hình 7. Sắc ký đồ dịch chiết dược liệu sau khi khai triển hệ 1 30 Hình 8. Sắc ký đồ dưới đèn 254nm khi khai triển hệ 1 31 Hình 9. Sắc ký đồ dưới đèn 366 nm khi khai triển hệ 1 32 Hình 10. Sắc ký đồ sau khi phun thuốc thử hiện màu khi khai triển hệ 1 33 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bên cạnh nền y học hiện đại, nền y học cổ truyền có đóng góp vô cùng to lớn trong việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, cho cộng đồng. Việt Nam là một trong những nước có nền y học cổ truyền lâu đời với những bài thuốc hay và những cây thuốc quý. Đã có rất nhiều dược liệu được nghiên cứu và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên cũng còn nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu cụ thể mà Ngấy hương là một trong số đó. Ngấy hương là cây bụi thân leo, thường mọc hoang ở ven rừng hoặc nơi đã phát quang bụi rậm hoặc đồi cây bụi. Ngấy hương có tác dụng kích thích tiêu hóa, bổ ngũ tạng, tăng cường sức khỏe, giải độc tiêu phù. Nhằm khai thác nguồn nguyên liệu này tại địa phương, công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh đã và đang tiến hành nghiên cứu để đưa vào sử dụng. Dược điển Việt Nam IV chưa có chuyên luận riêng về dược liệu Ngấy hương. Nhằm mục đích đưa dược liệu Ngấy hương vào sản xuất, năm 2012 công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh đã kết hợp với bộ môn Dược Liệu – Trường Đại Học Dược Hà Nội triển khai dự án nghiên cứu về tiêu chuẩn của nguyên liệu Ngấy Hương. Đề tài “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NGUYÊN LIỆU NGẤY HƯƠNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH” là một phần trong dự án nghiên cứu về nguyên liệu Ngấy hương mục tiêu: Xây dựng cơ sở dữ liệu để thành lập tiêu chuẩ n kiểm nghiệm nguyên liệu Ngấy hương. Để thực hiện được mục tiêu trên đề tài được tiến hành với những nội dung sau: - Nghiên cứu đặc điểm vi học, hóa học của dược liệu mang tên Ngấy hương và xây dựng tiêu chuẩn định tính, định lượng nhóm chất chính có trong dược liệu Ngấy hương. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu kiểm nghiệm khác nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho nguyên liệu Ngấy hương. [...]... Hoàn Xích Hương (Xích đồng nam, Ngấy hương, Thục địa, Hoài sơn, Đơn bì, Bạch linh, Trạch tả, Mật ong, tá dược vừa đủ 12.5g), uống với nước chín, đợt điều trị từ 3-4 tuần [Thử nghiệm thực tế tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Tĩnh] 11 CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Nguyên liệu nghiên cứu là mẫu dược liệu được... nghiên cứu Nguyên liệu nghiên cứu là mẫu dược liệu được lấy tại tỉnh Hà Tĩnh, đơn vị lấy mẫu là công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh: - Mẫu dược liệu Ngấy hương 1 (T1) lấy vào tháng 12/2012 - Mẫu dược liệu Ngấy hương 2 (T2) lấy vào tháng 3/2013 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.1.2.1 Hóa chất và dụng cụ - Hóa chất và thuốc thử trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phân tích theo Dược Điển Việt Nam IV - Hóa chất: cloramin... phẫu dưới kính hiển vi nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu [12], [3] - Soi bột: lá, thân dược liệu được nghiền nhỏ thành bột bằng thuyền tán và cối sứ, rây lấy bột mịn, lên tiêu bản và quan sát, chụp ảnh dưới kính hiển vi để xác định các đặc điểm bột theo tài liệu [12], [3] 2.2.2 Kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học - Định tính các nhóm chất có trong mẫu dược liệu bằng phản ứng hóa học [8] -... trong tự nhiên - Dược liệu dùng để làm thuốc là phần trên của cây chủ yếu bao gồm cành, lá được sấy khô 14 Hình 3: Hình ảnh dược liệu khi đã sấy khô 3.1.2 Nghiên cứu vi học vi phẫu dược liệu Mẫu dược liệu bao gồm cả thân và lá → tiến hành làm riêng vi phẫu lá và vi phẫu thân của dược liệu để quá trình xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm được rõ ràng * Tiến hành: - Làm mềm (lá, thân) bằng phương pháp làm mềm... các chỉ tiêu vật lý, hóa lý - Cảm quan: Quan sát, mô tả đặc điểm - Độ ẩm dược liệu: Tiến hành theo Dược điển Việt Nam IV phụ lục 12.11 - Tro toàn phần: Tiến hành theo Dược điển Việt Nam IV phụ lục 9.8 - Xác định lượng chất chiết được bằng phương pháp chiết nóng: Tiến hành theo Dược điển Việt Nam IV phụ lục 12.10 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU: Sử dụng MS Excel để xử lý các bảng số liệu 13 CHƯƠNG 3... mềm winCATS và VideoScan - Máy ảnh canon, samsung 12.1 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm và kiểm định phương pháp theo Dược Điển Việt Nam IV [6] 2.2.1 Kiểm nghiệm bằng phương pháp nghiên cứu hiển vi - Đặc điểm vi phẫu: Mẫu dược liệu (thân, lá) được cắt vi phẫu bằng máy cắt bằng tay, tẩy và nhuộm theo phương pháp nhuộm kép, quan sát dưới kính hiển vi xác định đặc... 11 Tinh bột * Nhận xét: Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi giúp ta nhận biết, phân biệt được dược liệu Ngấy hương qua hình ảnh vi phẫu và một số đặc điểm tiêu biểu ở bột như: Lông che chở, mô mềm mang tinh bột, mô cứng… Đây là phương pháp đơn giản nhưng hiệu quả và có tính chính xác cao 19 3.2 SƠ BỘ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT TRONG DƯỢC LIỆU NGẤY HƯƠNG BẰNG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC 3.2.1 Phản... nhiều hàng tế bào dẹt nằm ngang, thành mỏng Libe xếp thành từng bó, phía ngoài mỗi bó là các tế bào mô cứng ôm sát bó libe Vòng gỗ khá dày gồm các mạch gỗ lớn riêng lẻ hay xếp thành từng đám trong mô mềm gỗ Mô mềm ruột gồm những tế bào hình tròn hoặc đa giác thành mỏng 3.1.3 Nghiên cứu vi học bột dược liệu * Tiến hành Sấy khô dược liệu (lá, thân) trong tủ sấy ở nhiệt độ 600C sau đó dùng thuyền tán và chày... VI HỌC DƯỢC LIỆU NGẤY HƯƠNG 3.1.1 Mô tả về cây Ngấy hương Ngấy hương là cây bụi, thân leo, lá rụng sớm Trên thân có gai nhỏ mọc cong về phía gốc Lá mọc so le, có cuống lá, lá kép hình chân vịt gồm 5 lá chét đôi khi có 3 lá chét, mép có răng cưa nhọn không đều Lá chét ở giữa lớn hơn lá chét ở bên Lá hình bầu dục, đáy hình nêm, đỉnh nhọn, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông mịn Hình 2: Ngấy hương trong tự... đái buốt Liều dùng hàng ngày 6-12 g quả hoặc 15-30g thân lá, ngày uống từ 2-3 lần trước bữa ăn chính [1], [13] Bài thuốc có Ngấy hương - Chữa phù thũng: Ngấy hương 20g, Rễ cỏ tranh 10g, Cỏ mần trầu 10g Tất cả thái nhỏ, sao vàng sắc với 400ml nước, còn 100ml chia 2 lần uống trong ngày Nếu đi tiểu ra máu thêm 10g cây Dừa cạn - Chữa cảm thấp, nôn mửa, gai lạnh, ăn không tiêu: Lá Ngấy hương 40-50g phơi . Dược Hà Tĩnh đã kết hợp với bộ môn Dược Liệu – Trường Đại Học Dược Hà Nội triển khai dự án nghiên cứu về tiêu chuẩn của nguyên liệu Ngấy Hương. Đề tài “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NGUYÊN LIỆU NGẤY HƯƠNG. NGẤY HƯƠNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH” là một phần trong dự án nghiên cứu về nguyên liệu Ngấy hương mục tiêu: Xây dựng cơ sở dữ liệu để thành lập tiêu chuẩ n kiểm nghiệm nguyên liệu Ngấy hương. Để. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NGUYÊN LIỆU NGẤY HƯƠNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ NỘI - 2013 PHẠM TRUNG KIÊN XÂY DỰNG

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ HOA HỒNG (ROSACEAE)

      • 1.1.1. Vị trí phân loại họ Hoa hồng (Rosaceae)

      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật họ Hoa hồng (Rosaceae)

      • 1.1.3. Phân loại thực vật họ Hoa hồng

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI RUBUS

        • 1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Rubus

        • 1.2.2. Đặc điểm một số loài thuộc chi Rubus

          • 1.2.2.1. Rubus alceaefolius Poir. Syn. R.moluccanus Hook.f. – Mâm xôi

          • 1.2.2.2. Rubus parvifolius L. Syn. R.triphyllus Thunb – Ngấy tía, Ngấy lá nhỏ

          • 1.2.2.3. Rubus rosaefolius Sm. – Ngấy lá hồng

          • 1.2.2.4. Rubus cochinchinensis Tratt – Ngấy hương

            • Hình 1: Công thức tổng quát của Triterpens trong Ngấy hương

            • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

              • 2.1. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

                • 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu

                • 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu

                  • 2.1.2.1. Hóa chất và dụng cụ

                  • 2.1.2.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứu

                  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.2.1. Kiểm nghiệm bằng phương pháp nghiên cứu hiển vi

                    • 2.2.2. Kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học

                    • 2.2.3. Kiểm nghiệm các chỉ tiêu vật lý, hóa lý

                    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU:

                    • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

                      • 3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI HỌC DƯỢC LIỆU NGẤY HƯƠNG

                        • 3.1.1. Mô tả về cây Ngấy hương

                          • Hình 2: Ngấy hương trong tự nhiên.

                          • Hình 3: Hình ảnh dược liệu khi đã sấy khô.

                          • 3.1.2. Nghiên cứu vi học vi phẫu dược liệu

                            • Hình 4: Đặc điểm vi phẫu lá Ngấy hương

                            • Hình 5: Đặc điểm vi phẫu thân Ngấy hương

                            • 3.1.3. Nghiên cứu vi học bột dược liệu

                              • Hình 6: Một số đặc điểm bột dược liệu Ngấy hương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan