Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu xích đồng nam tại tỉnh hà tĩnh

63 1.1K 3
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu xích đồng nam tại tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một quốc gia có nền Y học cổ truyền lâu đời, đi kèm với đó là một nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú. Đã có rất nhiều dược liệu được sử dụng qua nhiều đời nay, được nghiên cứu cụ thể và được khai thác với quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân. Bên cạnh đó, còn rất nhiều dược liệu chưa được nghiên cứu kỹ, mới chỉđược sử dụng rải rác ở một vài địa phương theo kinh nghiệm dân gian.Xích đồng nam từ lâu đã được nhân dân một số nơi sử dụng nhằm chữa một số bệnh phụ khoa cũng như mụn nhọt, vàng da, cao huyết áp… Đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của dược liệu này. Tuy nhiên, chưa có một tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho dược liệu Xích đồng nam dẫn đến khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng nhằm đưa vào sản xuất. Hiện nay, công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh đang tiến hành thu thập cơ sở dữ liệu để làm căn cứ nhằm mục đích tiêu chuẩn hóa và sử dụng dược liệu Xích đồng nam làm nguyên liệu sản xuất một số loại thuốc phục vụ nhu cầu điều trị bệnh của nhân dân. Vì vậy, Đề tài “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH (Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet )” được tiến hành là sự kết hợp giữa công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh và bộ môn Dược liệu với mục tiêu và nội dung như sau:Mục tiêu:Xây dựng cơ sở dữ liệu để thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Xích đồng nam.Nội dung của đề tài:

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƢỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SỸ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƢỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SỸ HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Viết Thân, người đã giao đề tài cho em và tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô và các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược liệu đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực hiện khóa luận tại bộ môn. Bên cạnh đó, cũng không thể không nhắc đến sự giúp đỡ của các bạn sinh viên K63 cùng làm khóa luận trên bộ môn Dược liệu. Ngoài ra trong thời gian thực hiện khóa luận, em cũng luôn nhận được sự khuyến khích và động viên rất lớn từ gia đình, bạn bè, những người đã luôn ở bên em trong lúc em gặp khó khăn. Lời cuối cùng, em xin cảm ơn toàn bộ các thầy cô cùng toàn thể cán bộ, nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội vì đã nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo em trong suốt 5 năm học. Em xin hứa sẽ cố gắng nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng để sau này có thể trở thành một người dược sỹ tốt, để xứng đáng với công sức đào tạo của nhà trường cũng như sự tin tưởng của gia đình, bạn bè. Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………… 1 3 Clerodendrum 3 1.1.1. Cledrodendrum ……………………………… 3 1.1.2. Đ Clerodendrum ……………… 3 1.2. Một số loài thuộc chi Clerodendrum .…………. …………………. 4 1.2.1. Bọ mẩy …………………… 4 1.2.2. Bọ mẩy đỏ ………………………………………………………… 5 1.2.3. Mò mâm xôi ……….………………………………………………. 5 1.2.4. Bạch đồng nữ……………………………………………………… 6 ………………………………………………………. 6 … ……………… 8 1.2.5.2. Khóa phân loại cây Xích đồng nam (chi Clerodendrum) ………. 9 1.2.5.3. Thành phần hóa học của cây Xích đồng nam ………………… 9 1.2.5.4. Giá trị sử dụng……… …………………………………………12 1.2.5.5. Một số nghiên cứu về tác dụng dược lý …… ………………… 13 Chƣơng 2. NGUYÊN VẬT LIỆU, PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 15 2.1. Nguyên liệu và phƣơng tiện nghiên cứu… ………………………….15 2.1.1. Nguyên liệu………………………………………………………… 15 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu …………………………………………… 15 2.1.2.1. Hóa chất và dụng cụ…………………………………………… 15 2.1.2.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứu ……………………………… . 15 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… 16 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN …………… 17 3.1 Kết quả thực nghiệm ……….……………………………………… 17 3.1.1 Hình ảnh dược liệu Xích đồng nam ……………………………… 17 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu thân Xích đồng nam ………………………… 17 3.1.3. Chỉ tiêu về vi học bột dược liệu …………………………………… 19 3.1.4. Sơ bộ định tính các nhóm chất có trong dược liệu Xích đồng nam bằng phản ứng hóa học …………………………………………………… 21 3.1.4.1. Phản ứng định tính Glycosid tim………………………… ……22 3.1.4.2. Định tính Saponin trong Dược liệu ……………………… ……23 3.1.4.3. Định tính hợp chất anthranoid trong dược liệu …………………24 3.1.4.4. Định tính flavonoid ………………………………………… …25 3.1.4.5. Định tính coumarin … ……………………………………… 27 3.1.4.6. Định tính tanin ………… …………… …………………… 28 3.1.4.7. Định tính alkaloid ……… ……………… ………………… 28 3.1.4.8. Định tính acid hữu cơ … ………………………………………29 3.1.4.9. Định tính đường khử ……………………………… ………….29 3.1.4.10. Định tính acid amin ……………………………………………30 3.1.4.11. Định tính polysaccharide …………………………………… 30 3.1.4.12. Định tính chất béo ………………………………………… …30 3.1.4.13. Định tính caroten …………………………………………… 31 3.1.4.14. Định tính sterol…………………………………………………31 3.1.4.15. Định tính iridoid ………………………………………… 31 3.1.5. Sắc ký lớp mỏng ………………………………………………… 33 3.1.6. Xác định chỉ số bọt ………………………………………………… 39 3.1.7. Tro toàn phần……………………………………………………… 39 3.1.8. Xác định lượng chất chiết được trong dược liệu theo phương pháp chiết nóng ………………………………………………………………………. .40 3.1.9. Xác định độ ẩm………………………………………………………41 3.2. Bàn luận …………………… …………………………………… 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………47 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Số thứ tự TT Thuốc thử R f Hệ số lưu MIC Nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn SKLM Sắc ký lớp mỏng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số thành phần trong lá, hoa, quả, hạt của cây Xích đồng nam 10 Bảng 3.1. Kết quả định tính dược liệu bằng phương pháp hóa học 32 Bảng 3.2. Kết quả Tro toàn phần dược liệu Xích đồng nam 40 Bảng 3.3. Kết quả xác định lượng chất chiết được trong dược liệu Xích đồng nam bằng phương pháp chiết nóng 40 Bảng 3.4. Kết quả xác định độ ẩm dược liệu Xích đồng nam 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. 1. Ngọc nữ đỏ 7 Hình 1.1.2. Bạch đồng nữ 7 Hình 1.1.3. Mò mâm xôi 7 Hình 1.1.4.Bọ mẩy 7 Hình 1.2. Xích đồng nam 10 Hình 1.3. Một số thành phần phân lập được từ cây Xích đồng nam 11+12 Hình 3.1. Dược liệu Xích đồng nam 17 Hình 3.2. Vi phẫu thân Xích đồng nam 19 Hình 3.3. Bột dược liệu Xích đồng nam 21 Hình 3.4. Sắc ký đồ dịch chiết Cloroform thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen – Ethylacetat - Acid formic (5:4:1) 34 Hình 3.5. Sắc ký đồ dịch chiết Cloroform thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen - Ethylacetat (7:3) 35 Hình 3.6. Sắc ký đồ dịch chiết Methanol thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen - Ethylacetat (7:3) 35 Hình 3.8. Sắc ký đồ, đồ thị và bảng biểu diễn các giá trị dịch chiết Methanol thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen – Ethyacetate - Acid formic (5:4:1) ở λ=254nm 36 Hình 3.9. Sắc ký đồ, đồ thị và bảng biểu diễn các giá trị dịch chiết Methanol thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen – Ethyacetate - Acid formic (5:4:1) ở λ=366nm 37 Hình 3.10. Sắc ký đồ, đồ thị và bảng Rf dịch chiết Methanol thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen - Ethyacetate - Acid formic (5:4:1) khi phun thuốc thử hiện màu Vanilin/Ethanol/ H 2 SO 4 38 [...]... phần Dược Hà Tĩnh và bộ môn Dược liệu với mục tiêu và nội dung như sau: Mục tiêu: Xây dựng cơ sở dữ liệu để thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Xích đồng nam Nội dung của đề tài: 2 - Mổ tả đặc điểm thực vật và cảm quan về dược liệu của cây Xích đồng nam, Sử dụng các phương pháp hiển vi (soi bột, vi phẫu) để phân tích dược liệu - Nghiên cứu đặc điểm hóa học của dược liệu Xích Đồng Nam nhằm định... phần Dược Hà Tĩnh đang tiến hành thu thập cơ sở dữ liệu để làm căn cứ nhằm mục đích tiêu chuẩn hóa và sử dụng dược liệu Xích đồng nam làm nguyên liệu sản xuất một số loại thuốc phục vụ nhu cầu điều trị bệnh của nhân dân Vì vậy, Đề tài “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH (Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet )” được tiến hành là sự kết hợp giữa công ty Cổ phần Dược. .. có trong dược liệu cũng như xây dựng tiêu chuẩn định tính cho dược liệu -Xây dựng chuyên luận về Xích đồng nam, sử dụng làm tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu 3 Clerodendrum Cledrodendrum Vị trí phân loại của chi Clerodendrum trong giới thực vật như sau: Giớ ) Ngành Magnoliophyta (Ngành Ngọc lan) Lớp Magnoliopsida (Lớp Ngọc lan) Phân lớp Lamiadae (Phân lớp Bạc hà) Liên bộ Lamianae (Liên bộ Bạc hà) Bộ Lamiales... phần mềm VideoScan 17 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết quả thực nghiệm Dược liệu được lấy từ một loài thuộc chi Clerodendrum, đã được TS Nguyễn Quốc Huy, Bộ môn Thực vật giám định là loài: Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Tên thường gọi: Xích đồng nam 3.1.1 Hình ảnh dƣợc liệu Xích đồng nam Hình 3.1 Dược liệu Xích đồng nam Cảm quan: Mẫu dược liệu là những đoạn thân và cành dài... rải rác ở một vài địa phương theo kinh nghiệm dân gian Xích đồng nam từ lâu đã được nhân dân một số nơi sử dụng nhằm chữa một số bệnh phụ khoa cũng như mụn nhọt, vàng da, cao huyết áp… Đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của dược liệu này Tuy nhiên, chưa có một tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho dược liệu Xích đồng nam dẫn đến khó khăn trong việc đảm bảo... nghiên cứu Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm theo Dược điển Việt Nam IV Đặc điểm vi phẫu: Mẫu dược liệu dùng mẫu tươi (thân), được cắt bằng dụng cụ cắt vi phẫu cầm tay, tẩy và nhuộm theo phương pháp nhuộm kép, quan sát dưới kính hiển vi xác định đặc điểm vi phẫu và chụp ảnh các đặc điểm vi phẫu dưới kính hiển vi Soi bột: Dược liệu được cắt nhỏ bằng dao cầu, nghiền nhỏ thành bột bằng thuyền... NGUYÊN VẬT LIỆU, PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu và phƣơng tiện nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu Nguyên vật liệu nghiên cứu là mẫu dược liệ ại tỉnh Hà Tĩnh vào tháng 10 năm 2012 và tháng 3 năm 2013, mẫu tươi được lấy tháng 5 năm 2013 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.1.2.1 Hóa chất và dụng cụ - Hóa chất và thuốc thử trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phân tích theo Dược Điển Việt Nam IV -... Clerodendrum paniculatum L rất giống với cây Xích đồng nam, khác ở chỗ có lá khía sâu, chia 3-7 thùy, thường là 5 thùy (có tài liệu gọi là Ngọc nữ đỏ), cũng được dùng với cùng công dụng như Xích đồng nam [16],[20] - Loài Clerodendrum fortunatum L có lá hình ngọn giáo được gọi là Bọ mẩy đỏ [20] - Một số địa phương sử dụng các bộ phận của cây Xích đồng nam, Bạch đồng nữ, và Mò mâm xôi không phân biệt với... acid Sơ bộ kết luận: Dược liệu Xích đồng nam có chứa saponin steroid 3.1.4.3 Định tính hợp chất anthranoid trong dược liệu a Phản ứng Borntraeger Nguyên tắc của phản ứng: Các hợp chất anthranoid khi tác dụng với kiềm (amoniac, natri hydroxyd hoặc kali hydroxyd) sẽ tạo các dẫn chất phenolat có màu đỏ sim tan trong nước Định tính dạng tự do: *Tiến hành: Lấy 2g bột dược liệu cho vào ống nghiệm lớn (10ml)... stigmasterol, 25,26-dehydrostigmasterol, acid ursolic, succinyl anhydride, tricin Một nghiên cứu khác đã phân lập được một số thành phần trong lá, hoa, quả, hạt của cây Xích đồng nam Cụ thể như sau: Bảng 1.1 Một số thành phần trong lá, hoa, quả, hạt của cây Xích đồng nam Bộ phận Lá, hoa, rễ Thành phần hóa học Hợp chất phenolic: Acteoside, acid fumaric, ester của acid caffeic Flavonoid: Hoa, rễ Apigenin, acacetin, . Đề tài “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH (Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet )” được tiến hành là sự kết hợp giữa công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh và. phần Dược Hà Tĩnh và bộ môn Dược liệu với mục tiêu và nội dung như sau: Mục tiêu: Xây dựng cơ sở dữ liệu để thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Xích đồng nam. Nội dung của đề tài:. các nhóm chất có trong dược liệu cũng như xây dựng tiêu chuẩn định tính cho dược liệu. -Xây dựng chuyên luận về Xích đồng nam, sử dụng làm tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu.

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan