Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân

53 2.6K 14
Bước đầu nghiên cứu và xác định thành phần hóa học và tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO DUY HOÀNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TIÊU CHUẨN HÓA DƯỢC LIỆU THƯỜNG XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO DUY HOÀNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TIÊU CHUẨN HÓA DƯỢC LIỆU THƯỜNG XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Minh Ngọc ThS Thân Thị Kiều My Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian năm năm học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, hướng dẫn điều kiện kỹ thuật để tơi hồn thành nghiên cứu thực nghiệm mơn Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi tới: ThS.Thân Thị Kiều My, ThS.Phạm Tuấn Anh, Bộ môn Dược liệu, Đại học Dược Hà Nội TS.Trần Minh Ngọc, Khoa Bào chế chế biến Viện Dược liệu thầy cô trực tiếp hướng dẫn hồn thành khóa luận Các thầy dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình bảo, quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Các thầy cịn gương tác phong làm việc lối sống đạo đức cho noi theo Và cuối lời cảm ơn gửi tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân có hạn, khóa luận cịn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2014 Sinh viên Đào Duy Hoàng MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Hedera 1.1.1 Vị trí phân loại chi Hedera 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học thường xuân (Hedera helix L., Araliaceae) 1.1.5 Công dụng y dược học 10 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Hóa chất dụng cụ 15 2.1.3 Thiết bị máy móc sử dụng 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Xác định thành phần hóa học thường xuân 16 2.2.2 Khảo sát xây dựng tiêu kiểm nghiệm dược liệu thường xuân 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Xác định thành phần hóa học thường xuân 16 2.3.2 Khảo sát xây dựng tiêu kiểm nghiệm 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 18 3.1 Sơ xác định thành phần hóa học thường xuân 18 3.2 Khảo sát xây dựng số tiêu kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân 27 3.2.1 Mô tả dược liệu 27 3.2.2 Soi bột 28 3.2.3 Vi phẫu 29 3.2.4 Sắc ký lớp mỏng 31 3.2.5 Độ ẩm 33 3.2.6 Tro toàn phần 33 3.2.7 Xác định chất chiết ethanol (phương pháp chiết nóng) 34 3.2.8 Định lượng saponin toàn phần phương pháp cân 35 3.3 Dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân 37 3.4 Bàn luận 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt Tên đầy đủ SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Thành phần hóa học thường xn 3.1 Định tính Alcaloid 18 3.2 Định tính coumarin 19 3.3 Định tính anthranoid 20 3.4 Định tính glycosid tim 21 3.5 Định tính flavonoid 22 3.6 Định tính tannin 23 3.7 Định tính saponin 24 3.8 Định tính tinh dầu chất béo 25 3.9 Kết định tính chung 26 3.10 Kết đo độ ẩm 33 3.11 Kết đo tro toàn phần 34 3.12 Lượng chất chiết ethanol 35 3.13 Định lượng saponin phương pháp cân 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 3.1 Một số đặc điểm bột dược liệu thường xuân 29 3.2 Đặc điểm vi phẫu thường xuân 30 3.3 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết thường xuân 32 so sánh với dịch cao quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm (a), 366nm (b), sau màu thuốc thử anisaldehyd- acid sulfuric (c) ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên ưu đãi cho hệ thực vật phong phú đa dạng, đặc biệt phải kể đến nhóm tài nguyên thuốc Theo kết điều tra Viện Dược liệu năm 2006, Việt Nam có 3948 lồi thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn dùng làm thuốc Tuy nhiên, phần lớn thuốc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian theo Y học cổ truyền mà chưa nghiên cứu cách chuyên sâu đầy đủ Trong hệ thực vật đó, thường xuân (Hedera helix L., Araliaceae) nhà khoa học giới chứng minh có nhiều tác dụng dược lý điều trị bệnh hô hấp, nhiễm khuẩn, bảo vệ gan … phát triển thành thuốc điều trị chứng bệnh viêm đường hô hấp cấp mạn tính (Prospan) Tuy vậy, Việt Nam, lồi thường xn (Hedera nepalensis var sinensis (Tobler) Rehder, Araliaceae) chủ yếu dùng làm cảnh chưa có nghiên cứu cơng bố thành phần hố học, tác dụng dược lý, ứng dụng làm thuốc chữa bệnh Vì vậy, để góp phần sáng tỏ thành phần hoá học sử dụng thường xuân Việt Nam làm thuốc lĩnh vực dược liệu y học cổ truyền, thực nghiên cứu: “Bước đầu nghiên cứu xác định thành phần hóa học tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân” với mục tiêu:  Xác định nhóm thành phần hóa học dược liệu thường xuân Việt Nam  Tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Hedera 1.1.1 Vị trí phân loại chi Hedera Theo tài liệu [4], [6], [7], vị trí chi Hedera hệ thống phân loại thực vật dược sau: Ngành Ngọc lan Magnoliophyta Lớp Ngọc lan Magnoliopsida Phân lớp Hoa Hồng Rosidae Bộ Hoa tán Apiales Họ Nhân sâm Araliaceae Chi Hedera 1.1.2 Đặc điểm thực vật Cây leo thường xanh có nhiều rễ móc khí sinh, khơng có gai Lá mọc so le Lá đơn khơng có kèm, phiến phân thùy, dài 5-10cm, rộng 3-8cm, gân chân vịt Cụm hoa chùy, gồm nhiều tán, có lơng Hoa nhỏ, màu vàng trắng lục trắng; bắc nhỏ; dài có nhỏ; tràng 5, gốc rộng, có mào giữa; nhị 5; bầu Quả hạch trịn, chín màu đen [8], [9], [10] 1.1.3 Phân bố Thường xuân phát triển tự nhiên miền Tây, trung tâm Nam châu Âu đưa vào Bắc Mỹ châu Á Nó loại cảnh phổ biến nhiều nước [23] Ở châu Á, chúng phân bố vùng nhiệt đới ẩm ôn đới ẩm, từ vùng cận Himalaya thuộc Ấn Độ qua Tây- Nam Trung Quốc xuống Bắc Việt Nam [8] Tại Việt Nam tìm thấy lồi Hedera nepalensis var sinensis (Tobler) Rehder, Araliaceae Lào Cai (Sapa), Lai Châu độ cao 1300m [6], [9] 31 xếp sát lớp biểu bì Mơ mềm tế bào hình đa giác hay trịn, thành mỏng, có kích thước khơng Tiếp theo mơ mềm đám mô cứng tạo thành cung rải rác bao quanh bó libe-gỗ Ở gân bó libe-gỗ, libe tạo thành vịng bao quanh gỗ, bó gỗ xếp hình cung Phần phiến lá: Biểu bì cấu tạo hàng tế bào chữ nhật, xếp gần đặn, thành tế bào hóa cutin Bên hàng tế bào biểu bì hàng tế bào mô giậu gồm tế bào xếp thẳng, hẹp, vách mỏng Mơ khuyết có hình trịn, khơng nằm phiến thành nhiều lớp xếp lộn xộn, để hở khoảng trống chứa đầy khí Rải rác phần gân phiến tinh thể calci oxalat hình cầu gai 3.2.4 Sắc ký lớp mỏng  Bản mỏng: Silicagel GF254 hoạt hóa 110oC 1h  Dung môi khai triển: chloroform – ethyl acetat – methanol – nước (15 : 40 : 22 : 10)  Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: o Dịch thử: Cân khoảng 1g bột dược liệu, chiết siêu âm lần với methanol, lần 10ml methanol, lọc, gộp dịch chiết, đến cắn Hịa cắn 10ml nước, lọc qua giấy lọc Lắc loại tạp với 10ml ether dầu hỏa Dịch nước thu lắc lần lần 10ml với n-BuOH bão hỗ nước Gộp dịch n-BuOH, đến cắn Hịa tan cắn với 10ml methanol, lọc qua giấy lọc, cô đến 1ml để chấm sắc ký o Dịch so sánh: Cân 0.1g cao thường xuân (lô A231/018/A13, xuất xứ: Công ty Naturex Pháp, Công ty nhập khẩu: Medistar Việt Nam), đun nóng với 10ml methanol Lọc qua giấy lọc, đến cịn 1ml để chấm sắc ký so sánh  Cách tiến hành: Chấm đồng thời lên mỏng dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau khai triển xong, lấy mỏng để khô nhiệt độ phòng Hiện màu thuốc thử anisaldehyd- acid sulfuric 32  Kết quả: Hình 3.3 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết thường xuân so sánh với dịch cao quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm (a), 366nm (b), sau màu thuốc thử anisaldehyd- acid sulfuric (c)  Nhận xét: Khi quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm 366nm nhận thấy sắc ký đồ bên dịch thử dịch cao chưa có nhiều nét tương đồng khó so sánh Sau phun thuốc thử màu thấy vết tách tương đối rõ, sắc ký đồ dịch chiết có 10 vết rõ nhận thấy vết có màu tím đặc trưng saponin nằm vị trí tương đồng với sắc ký đồ dịch cao ứng với giá trị Rf tương ứng 0,19; 0,23; 0,39; 0,44; 0,48; 0,57 33 3.2.5 Độ ẩm  Nguyên tắc: Sấy dược liệu tới khối lượng không đổi 100-105oC, khối lượng mẫu thử khối lượng nước  Công thức: X%= x 100 P: Số gam mẫu thử trước sấy A: Số gam mẫu thử sau sấy  Tiến hành: Xác định độ ẩm dược liệu máy xác định độ ẩm Sartorious Dải lượng bột dược liệu khoảng 1g thành lớp mỏng đĩa cân máy Đậy nắp đọc kết cuối sau trình xác định hàm ẩm kết thúc  Kết quả: Bảng 3.10 Kết đo độ ẩm Lần Độ ẩm(%) 11,25 10,50 10,86 11,03 10,74 10,92 Trung bình 10,88±0,65% Đề nghị: Độ ẩm khơng vượt 12% 3.2.6 Tro toàn phần  Tiến hành: Cân xác 1g bột dược liệu vào chén sứ nung cân bì Nung nhiệt độ 450oC Lấy làm nguội bình hút ẩm Dùng nước nóng cho vào khối chất than hóa, dùng đũa thủy tinh 34 khuấy lọc qua giấy lọc không tro Rửa đũa thủy tinh giấy lọc, tập trung nước rửa vào dịch lọc Cho giấy lọc cắn vào chén nung nung đến thu tro màu trắng gần trắng Tập trung dịch lọc vào cắn chén nung, đem bốc đến khô nung nhiệt độ 450oC đến khối lượng khơng đổi  Tro tồn phần tính theo cơng thức: X= m1: Khối lượng mẫu thử m2: Khối lượng tro  Kết thể qua bảng: Bảng 3.11 Kết đo tro toàn phần m1 m2 X(%) Lần 1,0149 0,0874 8,61 Lần 1,0133 0,0823 8,12 Lần 1,0125 0,0854 8,43 Lần 1,0647 0,0902 8,47 Lần 0,9821 0,0805 8,20 Lần 1,022 0,0894 8,75 Trung bình 8,43±0,61% Đề nghị: Tro tồn phần dược liệu thường xn khơng vượt q 10% 3.2.7 Xác định chất chiết ethanol (phương pháp chiết nóng)  Tiến hành: Cân xác khoảng 4,0000g bột dược liệu có cỡ bột nửa thơ cho vào bình nón 100 250ml Thêm xác 50,0 ml cồn tuyệt đối, đậy kín, cân xác định khối lượng, để n giờ, sau đun sơi nhẹ hồi lưu giờ, để nguội, lấy bình nón ra, đậy kín, cân để xác đinh lại khối lượng, 35 dùng cồn tuyệt đối để bổ sung phần khối lượng bị giảm, lọc qua phếu lọc khô vào bình hứng khơ thích hợp Lấy xác 25ml dịch lọc vào cố thủy tinh cân bì trước, cách thủy đến cắn khô, cắn thu sấy 105oC giờ, lấy để nguội bình hút ẩm 30 phút, cân nhanh để xác định khối lượng cắn Tính phần trăm lượng chất chiết cồn tuyệt đối theo dược liệu khô  thức: Phần trăm chất chiết dược liệu ethanol tính theo cơng X(%)=(100 ∗ 2)/ m1: Khối lượng dược liệu khô tuyệt đối m2: Khối lượng chất chiết  Kết thể bảng sau: Bảng 3.12 Lượng chất chiết ethanol Lần m1 m2 X(%) 3,8942 0,3567 9,16 4,0342 0,3634 9,01 3,9944 0,3579 8,96 3,9524 0,3577 9,05 4,0028 0,3522 8,87 4,1023 0,3758 9,16 TB  9,04±0,29% Đề nghị: Lượng chất chiết ethanol dược liệu thường xuân không nhỏ 8% 3.2.8 Định lượng saponin toàn phần phương pháp cân  Tiến hành: Cân xác 5,0000g bột dược liệu vào cốc có mỏ dung tích 125ml, cho nước tới vạch 100ml, đun sơi nhẹ giờ, gạn, lọc lấy nước Bã chiết thêm lần lần 80 ml nước Gộp dịch chiết vào cốc có 36 mỏ lớn, thể tích tới 50ml Sau lọc, lắc loại tạp với ether dầu hỏa Dịch chiết thu lắc lần với n-BuOH lần 50 ml Gộp dịch chiết nBuOH đem cất thu hồi dung môi Cắn chứa saponin tồn phần hịa tan 10 ml ethanol 80%, nhỏ từ từ giọt vào cốc chứa 50 ml aceton, xuất tủa Lọc gạn lấy tủa vào giấy lọc cân xác định khối lượng, dịch lọc tiếp tục thêm aceton để kết tủa hết saponin Lọc lấy tủa, sấy đến khối lượng không đổi 80oC, cân  Hàm lượng saponin tính theo cơng thức: X%= 100 x m2/m1 m1 khối lượng dược liệu ban đầu m2 khối lượng tủa cân  Kết thể bảng sau: Bảng 3.13 Định lượng saponin phương pháp cân m1 m2 Hàm lượng saponin (%) Lần 5,0342 0,2265 4,50 Lần 5,0872 0,2254 4,43 Lần 4,9762 0,2324 4,67 Lần 5,0025 0,2271 4,54 Lần 4.9136 0,2246 4,57 Lần 5,1003 0,2280 4,47 Trung bình  4,53±0,22% Đề nghị: Lượng saponin chiết thường xuân không nhỏ 4% theo phương pháp cân 37 3.3 Dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân THƯỜNG XUÂN (Lá) Lá phơi hay sấy khô tươi Thường xuân (Hedera nepalensis var sinensis (Tobler) Rehder, Araliaceae) Mô tả Lá đơn khơng có kèm, phiến phân thuỳ, dài 5-10cm, rộng 3-8cm, gân chân vịt, mặt màu đậm Vi phẫu Phần gân lá: Cả gân gân lồi, gân lồi nhiều Biểu bì cấu tạo hàng tế bào hình trứng xếp liên tục, đặn thành hóa cutin Mơ dày cấu tạo từ 2-4 lớp tế bào hình trịn, thành dày, xếp sát lớp biểu bì Mơ mềm tế bào hình đa giác hay trịn, thành mỏng, có kích thước khơng Tiếp theo mô mềm đám mô cứng tạo thành cung rải rác bao quanh bó libe-gỗ Ở gân bó libe-gỗ, libe tạo thành vịng bao quanh gỗ, bó gỗ xếp hình cung Phần phiến lá: Biểu bì cấu tạo hàng tế bào chữ nhật, xếp gần đặn, thành tế bào hóa cutin Bên hàng tế bào biểu bì hàng tế bào mơ giậu gồm tế bào xếp thẳng, hẹp, vách mỏng Mô khuyết có hình trịn, khơng nằm phiến thành nhiều lớp xếp lộn xộn, để hở khoảng trống chứa đầy khí Rải rác phần gân phiến tinh thể calci oxalat hình cầu gai Bột Bột màu vàng nâu, mùi thơm, không vị, soi bột thấy: Mảnh mô giậu gồm tế bào xếp thẳng, hẹp, vách mỏng Mảnh biểu bì có tế bào hình thoi Mảnh biểu bì mang lỗ khí hình hạt đậu Sợi dài, thường kết thành bó 38 Mạch xoắn Mảnh phiến Tế bào cứng có thành dày Lỗ khí đứng riêng hình hạt đậu Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Định tính A Cho vào ống nghiệm lớn 0,1g bột dược liệu, thêm 5ml nước Lắc mạnh phút Để yên quan sát thấy ống tạo bọt bền vững sau 15 phút B Cân 0,5g bột dược liệu cho vào ống nghiệm lớn Thêm 5ml ethanol 90% Đun cách thủy sôi vài phút Lọc Cô dịch thành cắn Hịa tan cắn lượng thích hợp 1ml anhydride acetic, thêm vào dung dịch 0.5ml chloroform.Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận 1-2 ml H2SO4 đđ xuống đáy ống nghiệm Quan sát vịng ngăn cách thấy có màu hồng C Phương pháp sắc ký lớp mỏng:  Bản mỏng: Silicagel GF254 hoạt hóa 110oC 1h  Dung môi khai triển: chloroform – ethyl acetat – methanol – nước ( 15 : 40 : 22 : 10)  Dịch thử: Cân khoảng 1g bột dược liệu, chiết siêu âm lần với methanol, lần 10ml methanol, lọc, gộp dịch chiết, đến cắn Hịa cắn 10ml nước, lọc qua giấy lọc Lắc loại tạp với 10ml ether dầu hỏa Dịch nước thu lắc lần lần 10ml với n-BuOH bão hoã nước Gộp dịch n-BuOH, đến cắn Hịa tan cắn với 10ml methanol, lọc qua giấy lọc, đến cịn 1ml để chấm sắc ký  Dịch so sánh: Cân 0.1g cao thường xuân ( mẫu chuẩn), đun nóng với 10ml methanol Lọc qua giấy lọc, đến cịn 1ml để chấm sắc ký so sánh 39  Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng dung dịch thử dung dịch đối chiếu Sau khai triển xong, lấy mỏng để khơ nhiệt độ phịng Hiện màu thuốc thử anisaldehyd-H2SO4 Kêt thu được: Dịch thử phải có vết có màu sắc vị trí với vết sắc ký đồ dịch đối chiếu Định lượng Cân xác 5g bột dược liệu vào cốc có mỏ dung tích 125ml, cho nước tới vạch 100ml, đun sôi nhẹ, gạn lấy nước 1giờ lần dịch chiết không màu Gom dịch chiết vào cốc có mỏ lớn, thể tích tới 100ml Sau lọc, lắc loại tạp với ether dầu hỏa Dịch chiết thu lắc nhiều lần với nBuOH đến kiệt saponin Gộp dịch chiết n-BuOH đem cất thu hồi dung môi Cắn chứa saponin tồn phần hịa tan vào lượng nhỏ EtOH 80%, sau thêm aceton với thể tích gấp 4-5 lần thể tích hỗn hợp saponin ethanol, thấy xuất tủa Lọc lấy tủa, dịch lọc tiếp tục thêm aceton để kết tủa hết saponin Lọc lấy tủa, sấy đến khối lượng không đổi 80oC, cân Hàm lượng saponin tồn phần thường xn khơng nhỏ 4% Xác định chất chiết ethanol Không nhỏ 8% (Phụ lục 12.10, phương pháp chiết nóng) Độ ẩm Không 12% (Phụ lục 9.6, 1g, 105oC) Tro tồn phần Khơng q 10% (Phụ lục 9.8, phương pháp 2) Chế biến Thu hoạch quanh năm, rửa sạch, dùng tươi phơi khơ Bảo quản Để nơi khơ, thống mát 40 3.4 Bàn luận Thường xuân dược liệu có giá trị cao Cây thường xuân chứng minh có tác dụng tốt điều trị bệnh hơ hấp (có chế phẩm thuốc lưu hành Prospan) số tác dụng dược lý chống viêm, hoạt tính kháng sinh, chống co thắt, chống oxy hóa, bảo vệ gan… Đề tài xây dựng dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân, sở để đưa chuyên luận Thường xuân vào Dược điển Việt Nam V, góp phần nâng cao giá trị sử dụng dược liệu Thường xuân Về thực vật, đề tài mô tả đặc điểm vi phẫu bột dược liệu giúp cho việc nhận định dược liệu phân biệt với dược liệu tương tự để tránh nhầm lẫn Kết định tính phản ứng hóa học cho thấy thành phần Thường xuân saponin, ngồi cịn có courmarin, acid hữu cơ, tinh dầu, hợp chất sterol, caroten Kết giống với nghiên cứu giới Hedera helix L., Araliaceae nhiên loài Thường xuân thu hái Việt Nam khơng có flavonoid alkaloid Dù vậy, với thành phần dùng làm thuốc giống saponin, Thường xuân Việt Nam có nhiều tiềm để sử dụng làm thuốc Về SKLM, nhận thấy dịch Thường xuân Việt Nam có nhiều vết tương đồng màu sắc vị trí với cao Thường xuân Pháp (đã sử dụng làm thuốc), đó, Thường xuân Việt Nam có nhiều tiềm để sử dụng làm thuốc 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt mục tiêu đề ra: Sơ xác định thành phần hóa học thường xuân thu hái Việt Nam (Hedera nepalensis) gồm có nhóm hợp chất như: saponin, courmarin, acid hữu cơ, tinh dầu, hợp chất sterol caroten với saponin thành phần Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân với tiêu sau:  Mô tả dược liệu  Vi phẫu  Bột  Định tính  Sắc ký lớp mỏng  Độ ẩm  Xác định tro toàn phần  Xác định lượng chất chiết ethanol (phương pháp chiết nóng)  Định lượng saponin toàn phần phương pháp cân KIẾN NGHỊ  Nghiên cứu chiết xuất phân lập thành phần hoạt chất thường xuân  Xây dựng thêm tiêu tro không tan acid để biết lượng tạp chất vô lẫn vào dược liệu  Xây dựng thêm tiêu chuẩn định lượng phương pháp xác đo quang, HPLC 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược liệu (1999), Thực tập dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 105-108 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, PL 5.4, PL9.6, PL9.8, PL 12.10 Lê Đình Bích- Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi tập I Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tr 511 Trần Văn Ơn (2004), Thực vật dược phân loại thực vật, NXB Y học Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 660-661 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 396 10 Võ Văn Chi T H (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, tr 711 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 11 Cioaca C., Margineanu C., and Cucu V (1978), "The saponins of Hedera helix with antibacterial activity", Pharmazie 33(9), pp 609610 12 Delmas F., et al (2000), "Antileishmanial activity of three saponins isolated from ivy, alpha-hederin, beta-hederin and hederacolchiside A1, 43 as compared to their action on mammalian cells cultured in vitro", Planta Med 66(4), pp 343-347 13 Eguale T., et al (2007), "Haemonchus contortus: in vitro and in vivo anthelmintic activity of aqueous and hydro-alcoholic extracts of Hedera helix", Exp Parasitol 116(4), pp 340-345 14 European Pharmacopoeia 7th ed Monograph 01 (2010), pp 20082148 15 Fazio S., et al (2009), "Tolerance, safety and efficacy of Hedera helix extract in inflammatory bronchial diseases under clinical practice conditions: a prospective, open, multicentre postmarketing study in 9657 patients", Phytomedicine 16(1), pp 17-24 16 Gafner F., Reynolds G W., and Rodriguez E (1989), "The diacetylene 11,12-dehydrofalcarinol from Hedera helix", Phytochemistry 28(4), pp 1256-1257 17 Gulcin I., et al (2004), "Antioxidant activity of saponins isolated from ivy: alpha-hederin, hederasaponin-C, hederacolchiside-E and hederacolchiside-F", Planta Med 70(6), pp 561-563 18 Hänsel R K K., Rimpler H, Schneider G, Springer-Verlag 1993, Drogen E-O, Berlin, pp 399-404 19 Hay A D and Wilson A D (2002), "The natural history of acute cough in children aged to years in primary care: a systematic review", Br J Gen Pract 52(478), pp 401-409 20 Hofmann D., Hecker M., and Volp A (2003), "Efficacy of dry extract of ivy leaves in children with bronchial asthma a review of randomized controlled trials", Phytomedicine 10(2-3), pp 213-220 21 Holzinger F and Chenot J F (2011), "Systematic review of clinical trials assessing the effectiveness of ivy leaf (hedera helix) for acute 44 upper respiratory tract infections", Evid Based Complement Alternat Med 2011, p 382789 22 Ieven M., et al (1979), "Screening of higher plants for biological activities I Antimicrobial activity", Planta Med 36(4), pp 311-321 23 J G., T B., and C J PDR for Herbal Medicines, Medical Economics Company 24 Jeong H G and Park H Y (1998), "The prevention of carbon tetrachloride-induced hepatotoxicity in mice by alpha-hederin: inhibiton of cytochrome P450 2E1 expression", Biochem Mol Biol Int 45(1), pp 163-170 25 Julien J., et al (1985), "Extracts of the ivy plant, Hedera helix, and their anthelminthic activity on liver flukes", Planta Med(3), pp 205208 26 Kemmerich B., Eberhardt R., and Stammer H (2006), "Efficacy and tolerability of a fluid extract combination of thyme herb and ivy leaves and matched placebo in adults suffering from acute bronchitis with productive cough A prospective, double-blind, placebo-controlled clinical trial", Arzneimittelforschung 56(9), pp 652-660 27 M B (2000), Herbal Medicine Expanded Commission E Monographs 1st ed, Integrative Medicine Communications, pp 215-218 28 M W (2004), Herbal Drugs and Phytopharmaceuticals A Handbook for Practice on a Scientific Basis 3rd ed, pp 274-277 29 Mahran G H., Hilal S H., and el-Alfy T S (1975), "The isolation and characterisation of emetine alkaloid from Hedera helix", Planta Med 27(2), pp 127-132 45 30 Majester-Savornin B., et al (1991), "Saponins of the ivy plant, Hedera helix, and their leishmanicidic activity", Planta Med 57(3), pp 260262 31 Mendel M., et al (2011), "The effect of the whole extract of common ivy (Hedera helix) leaves and selected active substances on the motoric activity of rat isolated stomach strips", J Ethnopharmacol 134(3), pp 796-802 32 Moulin-Traffort J., et al (1998), "Study of the action of alpha-hederin on the ultrastructure of Candida albicans", Mycoses 41(9-10), pp 411416 33 Rai A (2013), "The Antiinflammatory and Antiarthritic Properties of Ethanol Extract of Hedera helix", Indian J Pharm Sci 75(1), pp 99102 34 Suleyman H., et al (2003), "Acute and chronic antiinflammatory profile of the ivy plant, Hedera helix, in rats", Phytomedicine 10(5), pp 370-374 35 Tedlaouti F G M., Delmas F, Timon-David P, Elias R, Vidal-Ollivier E, Grespin F, Balansard G (1991), "Antitrypanosomial activity of some saponins from Calendula arvensis, Hedera helix and Sapindus mukurossi", Planta Med 57(2), p A78 36 Trute A., et al (1997), "In vitro antispasmodic compounds of the dry extract obtained from Hedera helix", Planta Med 63(2), pp 125-129 37 Trute A and Nahrstedt A (1997), "Identification and quantitative analysis of phenolic compounds from the dry extract of Hedera helix", Planta Med 63(2), pp 177-179 ... góp phần sáng tỏ thành phần hố học sử dụng thường xuân Việt Nam làm thuốc lĩnh vực dược liệu y học cổ truyền, thực nghiên cứu: ? ?Bước đầu nghiên cứu xác định thành phần hóa học tiêu chuẩn hóa dược. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO DUY HOÀNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TIÊU CHUẨN HÓA DƯỢC LIỆU THƯỜNG XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS... phần hóa học tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân? ?? với mục tiêu:  Xác định nhóm thành phần hóa học dược liệu thường xuân Việt Nam  Tiêu chuẩn hóa dược liệu thường xuân 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về chi Hedera

      • 1.1.1. Vị trí phân loại chi Hedera

      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật

      • 1.1.3. Phân bố

      • 1.1.4. Thành phần hóa học lá thường xuân (Hedera helix L., Araliaceae)

      • 1.1.5. Công dụng trong y dược học.

      • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu

          • 2.1.1. Nguyên liệu

          • 2.1.2. Hóa chất và dụng cụ

          • 2.1.3. Thiết bị và máy móc sử dụng

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

            • 2.2.1. Xác định thành phần hóa học trong lá thường xuân

            • 2.2.2. Khảo sát và xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm của dược liệu thường xuân

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Xác định thành phần hóa học lá thường xuân

              • 2.3.2. Khảo sát và xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm

              • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

                • 3.1. Sơ bộ xác định thành phần hóa học lá thường xuân

                • 3.2. Khảo sát xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm dược liệu Thường xuân

                  • 3.2.1. Mô tả dược liệu

                  • 3.2.2. Soi bột

                  • 3.2.3. Vi phẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan