Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của nấm tỏa dương ( balanophora laxiflora hemsl )

67 1.3K 5
Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của nấm tỏa dương ( balanophora laxiflora hemsl )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TƢỜNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM TỎA DƢƠNG (BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Hà Nội - 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TƢỜNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM TỎA DƢƠNG (BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. TS. Đỗ Thị Hà 2. ThS. Chử Thị Thanh Huyền Nơi thực hiện: 1. Khoa Hóa thực vật - Viện Dược liệu 2. Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận này là kết quả của toàn bộ quá trình học tập tại trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội và quá trình nghiên cứu của em tại Viện Dƣợc liệu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô và các anh chị tại khoa Hóa Thực vật - Viện Dƣợc liệu và các thầy cô ở bộ môn Dƣợc học cổ truyền - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tối đa cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Đỗ Thị Hà, Th.S Chử Thị Thanh Huyền và T.S Hà Vân Oanh dù bận rất nhiều công việc nhƣng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em trong quá trình nghiên cứu đề tài và phản biện giúp em hoàn chỉnh khóa luận này. Mặc dù đã rất cố gắng trong lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nhƣng chắc chắn khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý giá của các thầy cô. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Tƣờng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… …….1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………… ……2 1.1 Đặc điểm thực vật chi Balanophora…………………………………………….2 1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Balanophora…………………………………… 2 1.1.3. Các loài thuộc chi Balanophora và sự phân bố của chúng………………… 3 1.2 Đặc điểm của Nấm tỏa dƣơng………………………………….………… ……6 1.2.1. Đặc điểm thực vật…………………………………………………………….6 1.2.2. Sinh thái………………………………………………………………… ….7 1.2.3. Phân bố………… 7 1.2.4. Thành phần hóa học………………………………………………………… 7 1.2.5. Tác dụng dƣợc lý……………………………………………………………11 1.2.6. Công dụng………………………………………………………………… 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………13 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………13 2.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………… 14 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………….………………………… 14 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN……………………17 3.1. Kết quả nghiên cứu thực vật………………………………………………… 17 3.2. Định tính các nhóm chất………………………………………………………17 3.3. Phân lập một số hợp chất trong Nấm tỏa dƣơng………………………………29 3.3.1. Chiết các phân đoạn từ nấm tỏa dƣơng …………………………………… 29 3.3.2. Định tính các phân đoạn bằng sắc ký lớp mỏng…………………………….30 3.3.3. Phân lập các chất ở phân đoạn n-hexan…………………………………… 30 3.3.4. Biện giải cấu trúc chất phân lập đƣợc……………………………………….35 3.3.4.1. Chất BL 1 ………………………………………………………………… 35 3.3.4.2. Chất BL 2 ………………………………………………………………… 38 3.3.4.3. Chất BL 3 ……………………………………………………………… …39 BÀN LUẬN… ……………………………………………………………………39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………………….43 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ……………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT Công thức cấu tạo DCM Dicloromethan DM Dicloromethan: methanol DMW Dicloromethan: methanol: nƣớc EtOAc Ethyl acetat HA n-hexan: aceton HE n-hexan: ethyl acetat IR Phổ hồng ngoại MeOH Methanol NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân MS Phổ khối R f Hệ số lƣu SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử PO Kali Oxonat XOD Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Balanophora trên thế giới[13], [19] 3 2 Bảng 1.2. Các loài thuộc chi Balanophora ở Việt Nam 5 3 Bảng 1.3. CTCT và tên khoa học của 19 hợp chất đã phân lập[10], [16]. 8 4 Bảng 3.1. Kết quả định tính nhóm chất hữu cơ trong nấm tỏa dƣơng 26 5 Bảng 3.2. So sánh dữ liệu phổ của lupeol và chất BL 1 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Tên Hình Trang 1 Hình 1.1. Nấm tỏa dƣơng 6 2 Hình 1.2. Hình ảnh giải phẫu thực vật học của nấm tỏa dƣơng [2] 7 3 Hình 2.1. Mẫu dƣợc liệu nấm tỏa dƣơng 13 4 Hình 3.1. Phản ứng với NaOH 20 5 Hình 3.2. Phản ứng với FeCl 3 5% 21 6 Hình 3.3. Phản ứng mở vòng lacton 22 7 Hình 3.4 Các phản ứng định tính tanin 23 8 Hình 3.5. Định tính acid hữu cơ 24 9 Hình 3.6. Phản ứng với TT. Ninhydrin 24 10 Hình 3.7. Vết mờ để lại trên giấy lọc sau sấy 25 11 Hình 3.8. Xuất hiện mặt phân cách màu đỏ tím sau khi cho H 2 SO 4 đặc 26 12 Hình 3.9. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn nấm tỏa dƣơng 29 13 Hình 3.10. Sắc ky đồ 4 phân đoạn (Cao tổng: Cắn n-hexan: Cắn EtOAc: Cắn nƣớc) 30 14 Hình 3.11. Khảo sát SKLM phân đoạn n-hexan nấm tỏa dƣơng với hệ H1 31 15 Hình 3.12. Sơ đồ phân lập 3 chất trong phân đoạn n-hexan 33 16 Hình 3.13. Sắc ký đồ chấm so sánh BL 1 ,BL 2 , với cắn n-hexan 34 17 Hình 3.14. Sắc ký đồ so sánh BL 3 với phân đoạn n-hexan 35 18 Hình 3.15. Công thức cấu tạo của lupeol 36 19 Hình 3.16. Sắc ký đồ của BL 2 và β-sitosterol trên SKLM 39 [...]... “Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hóa học của Nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl. ) với các mục tiêu sau: - Định tính các nhóm chất hữu cơ có trong nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl. ) - Chiết xuất, phân lập một số hợp chất hữu cơ từ phân đoạn n-hexan của nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl. ) 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật chi Balanophora 1.1.1 Vị trí phân loại của. .. 3-O-galloyl-β-Dglucopyranosid (8 ) 9 6-O-galloyl-β-Dglucopyranosid (9 ) 8 R1= Gal , R2= H 9 R1= H 1-O-[(E)-caffeoyl]-3-O10 galloyl-4,6-[(S)HHDP]-β-Dglucopyranosid (1 0) 1,3-Di-O-galloyl-4,6-[(S)- , R2= Gal 10 11 HHDP]-β-Dglucopyranosid (1 1) 1-O-[(E)-caffeoyl]-4,6-di- glucopyranosid (1 2) 1,2,6-Tri13 R2 R3 R 10 C f H Gal (S)-HHDP 11 12 R1 Gal H Gal (S)-HHDP 12 Caf H H O-galloyl-β-D- Ga R5 Gal l O-galloyl-β-D- 1,3-Di-O-[(E)-caffeoyl]14... Phân bố - Việt Nam: Nấm tỏa dƣơng phân bố ở các tỉnh Cao Bằng, Ninh Bình (Cúc Phƣơng), Kon Tum (Ngọc Guga, Ngọc Pan) - Thế giới : Nấm tỏa dƣơng có ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Lào [1], [2], [3] 1.2.4 Thành phần hóa học - Hiện nay, Việt Nam chƣa có nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm tỏa dƣơng - Năm 2009, tác giả Gai-Mei Shea và cộng sự đã công bố: Trong dịch chiết nƣớc nấm tỏa dƣơng đã phân... phân đoạn nhỏ của cao chiết EtOAc nấm tỏa dƣơng, phân đoạn 8 (EA 8) thể hiện tác dụng ức chế enzyme XOD mạnh nhất Trong số 4 hợp chất phân lập từ phân đoạn EA8 gồm 1-O-(E)-caffeoyl-β-D-glucopyranosid (1 ), 1-O- (E)-p-coumaroyl-β-Dglucopyranosid glucopyranosid (2 ), (3 ) 1,3-di-O-galloyl-4,6-(S)-hexanhydroxydiphenoyl-β-Dvà 1-O-(E)-caffeoyl-4,6-(S)-hexanhydroxydiphenoyl-β-D- glucopyranosid (4 ), 2 hợp chất... Forster .) 2 đất Dó hình cầu Thanh Hóa, Khánh Hòa, Ninh latisepala Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng (Balanophora Tàu, An Giang Tiegh .) 3 Dó [3], [4] đất hoa (Balanophora thƣa Cao Bằng, Kon Tum, Ninh Bình [3], [4] laxiflora Hemsl. ) 4 Sơn dƣơng (Rhopalocnemis Ninh Bình (Cúc Phƣơng), Thừa [2], [4] Thiên-Huế (Bạch M ), Đà Nẵng phalloides Jungh .) (Bà N ), Kon Tum (Ngọc Linh, Ngọc Pan), Lâm Đồng (Bì Đúp) 5 Dó... O-galloyl-β-D- 1,3-Di-O-[(E)-caffeoyl]14 4,6-[(S)-HHDP]-β-Dglucopyranosid (1 4) 1-O-[(E)-Caffeoyl]-β-D- 15 glucopyranosid (1 5) 1,3-di-O-galloyl- 16 β-D-glucopyranosid (1 6) 17 Acid caffeic (1 7) 18 Acid coumaric (1 8) 13 Gal Gal H 14 glucopyranosid (1 3) Caf H Cal H H H H H H H H 15 16 Caf Gal Gal (S)-HHDP 11 19 Acid gallic (1 9) Ghi chú: Gal = galloy Glc = β-D-Glucopyranosyl (S) – HHDP Caf = Caffeoyl - Năm 2012,... CTCT và tên khoa học của 19 hợp chất đã phân lập [10], [16] STT Tên hoạt chất Công thức hóa học (7 'S, 8R, 8'R)-9-O1 galloyllariciresinol4'-O-β-D-glucopyranosid (1 ) R= Gal 2 6'-O-(E)-caffeoyl coniferin (2 ) 2 R= Caf 3 Coniferin (3 ) 4 Lariciresinol-4'-O-β-Dglucopyranosid (4 ) R= H 3 R=H 9 5 Pinoresinol-O-β-Dglucopyranosid (5 ) 6 Isolariciresinol (6 ) 7 Isolariciresinol-4-O-β-Dglucopyranosid (7 ) 8 6 R= H 7 R=... Bhutan Balanophora (Tieghem) Harms [13], [19] in Engler &Prantl 11 Balanophora harlandii Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc [13], [19] J D Hooker 12 Balanophora tobiracola Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc [13], [19] Makino 13 japonica (chƣa r ) [19] Balanophora latisepala (chƣa r ) [19] lowii (chƣa r ) [19] Balanophora nipponica (chƣa r ) [19] papuana (chƣa r ) [19] reflexa (chƣa r ) [19] Balanophora Makino 14 (Tiegh .). .. Tum (Ngọc Linh, Ngọc Pan), Lâm Đồng (Bì Đúp) 5 Dó đất Cúc Phƣơng Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (Balanophora cucphuongensis Ban .) [2] 6 1.2 Đặc điểm của nấm tỏa dƣơng Nấm tỏa dƣơng còn có tên khác là Nấm đất (Dó đất, Cu chó, Dó đất hoa thƣa), tên khoa học là Balanophora laxiflora Hemsl. , thuộc họ Dó đất (Balanophoraceae) [2] 1.2.1 Đặc điểm thực vật Cây cỏ mập, sống kí sinh trên rễ, màu nâu đỏ, cao 10-20 cm,... chính của nó có nhiều tác dụng sinh học đáng quan tâm, nhƣ ức chế enzym xanthioxidase, giảm acid uric máu, kháng khuẩn, chống viêm [17], chống oxy hóa [10] Tuy nhiên cho đến nay, ở Việt Nam chƣa có nghiên cứu nào về thành phần hóa học cũng nhƣ tác dụng sinh học của nấm tỏa dƣơng Vì vậy, để góp phần cung cấp những dẫn liệu khoa học để làm cơ sở cho việc sự dụng, bảo tồn và phát triển loài nấm tỏa dƣơng . “Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hóa học của Nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl. ) với các mục tiêu sau: - Định tính các nhóm chất hữu cơ có trong nấm tỏa dƣơng (Balanophora laxiflora Hemsl. ). . 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TƢỜNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM TỎA DƢƠNG (BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời. BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TƢỜNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NẤM TỎA DƢƠNG (BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan