CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

15 1.7K 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước bền vững ổn định là mục tiêu chung hầu hết của các quốc gia. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết cũng là mục tiêu.

Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước bền vững ổn định là mục tiêu chung hầu hết của các quốc gia. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết cũng là mục tiêu. Muốn tăng trưởng kinh tế thì vốn là một yếu tố không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất và hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn huy động cho các hoạt động của cả nền kinh tế được bắt nguồn từ nhiều nguồn: vốn đầu tư nước ngoài, vốn của các cá nhân, các nhà đầu tư, các tổ chức… trong đó một nguồn vốn lớn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi nền kinh tế từ trước tới nay là ngân sách nhà nước (NSNN). Do đó, bội chi ngân sách cũng là một vấn đề chung cho mọi quốc gia hiện nay. Dù ở những mức độ khác nhau nhưng bội chi ngân sách nhà nước là tình trạng đang diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới do số thu ngân sách hạn trong khi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước lại không ngừng tăng lên, dẫn đến mất cân đối chi và thu, bội chi ngân sách xảy ra. Khi sản lượng của nền kinh tế thấp dưới mức sản lượng tiềm năng, thì Chính phủ thể tăng mức chi ngân sách, chấp nhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế. Vì vậy, bội chi ngân sách không chỉ diễn ra phổ biến đối với các nước nghèo, kém phát triển mà xảy ra ngay cả đối với những nước thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển nhất (nhóm OECD). Đối với các nước đang phát triển, bội chi ngân sách thường để đáp ứng nhu cầu rất lớn về đầu tư sở hạ tầng ban đầu như: Giao thông, điện, nước . Nhiều nước phát triển và đang phát triển trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á cũng vẫn bội chi ngân sách. Bội chi xảy ra trong thời gian dài, quy mô lớn và tốc độ cao được coi là nguyên nhân trực tiếp và quyết định gây ra lạm phát, đe dọa sự ổn định vĩ mô, do vậy khó duy trì tăng trưởng cao và bền vững của nền kinh tế gây ảnh hưởng tới đời sống cùa dân cư, làm tăng thêm gánh nặng nợ nần cho quốc gia. Thêm vào đó, bội chi ngân sách trong thời gian còn làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Và Việt Nam cũng là một quốc gia trong số đó, vì thế, việc tìm hiểu về bội chi ngân sách nhà nước ở nước ta là một vấn đề cấp thiết. Nhà nước cũng cần đề xuất nhiều giải pháp để kịp thời xử vấn đề bội chi ngân sách của nhà nước ta hiện nay. Do đó,nhóm quyết định chọn đề tài này nhằm làm rõ các nội dung bội chi ngân sách là gì,thực trạng bội chi ngân sách của nước ta trong các năm 2009 – 2010 và các biện pháp của chính phủ nhằm giải quyết bội chi ngân sách nhà nước. Với lượng kiến thức còn hạn chế, vậy nếu trong bài gì sai sót thì nhóm mong mong thầy hướng dẫn thêm và cho ý kiến để bài này được hoàn thiện hơn. Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 1 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường I/ SỞ THUYẾT CỦA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 1. Định nghĩa: Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn gọi là thâm hụt ngân sách) trong một thời kỳ (1 năm, 1 chu kỳ kinh tế) là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu của thời kỳ đó.  Phân loại:  Bội chi NSNN trong ngắn hạn:  Chi tiêu công mang tính chất thường xuyên ( thanh toán lương, chi trả nợ, lãi vay…), trong khi đó nguồn thu thuế lại được tiến hành từng đợt.  Thường bù đắp bằng vay ngắn hạn hay sử dụng quỹ dự trữ.  Bội chi NSNN trong dài hạn:  Trong nhiều tài khóa  Cho thấy tình trạng suy kém của khu vực công  Bù đắp thâm hụt bằng vay dài hạn hay viện trợ khẩn cấp  Thâm hụt cấu : Do nhà nước thay đổi chính sách thu chi, mang tính chủ động.  Thâm hụt chu kỳ: Do biến động củ chu kỳ kinh tế, mang tính chất bị động. 2. Các nguyên nhân gây ra bội chi: + Nguyên nhân khách quan: Do kinh tế suy thoái mang tính chất chu kỳ: Kinh tế suy thoái  nguồn thu NSNN sút giảm, nhu cầu chi tiêu gia tăng (trợ cấp xã hội, những khoản chi để phục hồi nền kinh tế), kết quả ngân sách nhà nước cũng thể bị bội chi. Thiên tai, tình hình bất ổn của an ninh thế giới gia tăng nhu cầu chi cho quốc phòng và an ninh trật tự xã hội, chi để khắc phục hậu quả thiên tai. + Các nguyên nhân chủ quan: Do quản và điều hành ngân sách bất hợp lý: Thể hiện qua việc đánh giá và khai thác nguồn thu chưa tốt; phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập, gây thất thoát, lãng phí nguồn lực tài chính nhà nước; phân cấp quản ngân sách chưa khuyến khích địa phương nổ lực trong khia thác nguồn thu và phân bổ chi tiêu hiệu quả. Kết quả là thu ngân sách nhà nước không đủ trang trải nhu cầu chi tiêu. Do nhà nước sử dụng công cụ bội chi như một công cụ sắc bén của chính sách tài khóa để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế. Do cách đo lường bội chi. Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 2 Theo thời gian Theo nguồn gốc Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường 3. Ảnh hưởng của bội chi ngân sách nhà nước đến nền kinh tế: Bội chi ngân sách nhà nước là một căn bệnh tác hại đến sự phát triển kinh tế nếu xử bội chi ngân sách nhà nước không đúng đắn, cho dù bội chi ngân sách nhà nước tùy nguyên nhân nào đi chăng nữa. Bội chi ngân sách nhà nước là căn bệnh không chỉ dành riêng cho bất kỳ quốc gia nào. Nó mang tính phổ biến tồn tại khắp các quốc gia trên thế giới, từ những nước đang phát triển, chậm phát triển cho đến những nước nền kinh tế phát triển. Đó là nhu cầu chi tiêu và thực tế của nhà nước không thể cắt giảm được mà ngày càng tăng lên, trong khi đó việc tăng thu ngân sách nhà nước từ công cụ thuế sẽ dẫn đến sự phản hồi từ phía dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội, và hậu quả nhận được là kìm hãm tốc độ tích lũy vốn cho sản xuất, hạn chế tiêu dùng dẫn đến nguy suy thoái nền kinh tế cao. Còn đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là những nước nghèo thì bội chi ngân sách nhà nước là điều không thể tránh khỏi bởi tình trạng thu nhập bình quân đầu ngươi quá thấp không cho phép chính phủ tăng tỉ lệ động viên từ GDP vào ngân sách nhà nước, trong khi đó nhu cầu chi tiêu theo chức năng của chính phủ lại tăng lên, nhấtt là khi nhà nước thực hiện các chương trình đầu tư nhằm cải thiện cấu kinhtế và hướng dẫn sự tăng trưởng. Thực tế cho thấy, bội chi ngân sách nhà nước không nguồn bù đắp hợp sẽ dẫn đến lạm phát, gây tác hại xấu tới nền kinh tế cũng như đời sống xã hội. Nếu bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng cách phát hành tiền thêm vào sẽ dẫn tới bù nổ lạm phát. Bội chi ngân sách nhà nước cũng không hoàn toàn là tiêu cực. Nếu bội chi ngân sách ở một mức độ nhất đị nh (dưới 5% so với tổng chi ngân sách trong năm) thì lại tác dụng kích thích sản xuất phát triển. Vì thế ở những quốc gia nền kinh tế phát triển, nguời ta vẫn chỉ cố gắng thu hẹp bội chi ngân sách nhà nước chứ không hề ý loại trừ nó hoàn toàn. Nhưng cho dù bội chi ngân sách nhà nước ở mức độ nào đi chăng nữa thì nó vẫn đòi hỏi mọi chính phủ phải biện pháo thích hợp để kiểm soát và kiềm chế bội chi ngân sách. 4. Các nguồn tài trợ cho bội chi: Khi bội chi ngân sách xảy ra trong năm, thì chính phủ bắt buộc phải thực hiện các khoản tài trợ để bù đắp bội chi. a.Tăng thuế: Nếu dùng thuế để tài trợ cho ngân sách nhà nước,thì ta 2 cách: Thứ nhất,đó là tăng thuế suất,về mặt ưu điểm thì nó sẽ làm tăng thu NSNN ngay,tuy nhiên việc tăng thuế sẽ không hợp lòng dân,xét về lâu dài ảnh hưởng đến tình hình kinh tế tiền tệ,làm giảm nguồn thu NSNN vì thuế suất trực thu cao sẽ thúc đẩy trốn thuế,không kích thích kinh tế tăng trưởng. Thứ hai,đó là mở rộng và nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thu hiệu quả,việc này giúp tăng thu mà còn đảm bảo sự công bằng về nghĩa vụ đóng góp cho NSNN,tuy nhiên việc này khó thực hiện và triển khai trong thời gian dài. b.Giảm chi: Phải gia tăng tiết kiệm NSNN trên sở kết hợp chính sách thuế và chi NSNN.Điều này sẽ ít ảnh hưởng tiêu cực đến tiết kiệm của khu vực tư,tuy nhiên nó lại gây ra phân biệt giữa lãng phí và chi kích cầu, xác định rõ những khoản chi tiêu lãng phí để không cắt giảm tùy tiện ảnh hưởng đến nền kinh tế. Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 3 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường c.Vay nợ: Vay trong nước: Được thực hiện thơng qua việc Chính phủ phát hành trái phiếu trên thị trường tài chính trong nước.Việc này dễ triển khai, giúp Chính phủ tránh bị ảnh hưởng hoặc o ép từ bên ngồi,đồng thời cung cấp cho thị trường tài chính một khối lượng hàng hóa quy mơ lớn,chất lượng cao,ít rủi ro.Nhưng khả năng vay lại bị giới hạn trong phạm vi lượng tiết kiệm của khu vực tư,đồng thời nó đẩy lãi Vay nợ nước ngồi:Bao gồm vay từ nguồn vốn ODA, phát hành trái phiếu nhà nước trên thị trường tài chính quốc tế. Ưu điểm của vay nợ nước ngồi là Khắc phục được hạn chế chèn lấn đầu tư của biện pháp vay cơng chúng trong nước và lãi suất thấp, thời hạn vay dài.Tuy nhiên nhược điểm lớn của vay nợ nước ngồi là chịu sự ràng buộc, áp đặt bởi nhiều điều kiện từ phía chủ thể cho vay, chịu áp lực làm đồng nội tê tăng giá ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu, tình trạng cán cân thanh tốn… d.Phát hành tiền:Ưu điểm: Huy động nhanh nguồn vốn để cân đối NSNN mà khơng tốn kém nhiều chi phí hành thu. Nếu phát hành tiền một cách hợp ly và sử dụng tiền một cách hiệu quả sẽ khơng làm tăng lạm phát mà còn loại bỏ được sự chèn lấn đầu tư đối với khu vực tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.Tuy nhiên nó cũng tạo áp lực lạm phát và gây suy thối kinh tế. II/ THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2008-2010 VÀ DỰ T ỐN CHO BỘI CHI NGÂN SÁCH 2011: 1.Năm 2009: Bảng cân đối dự tốn ngân sách nhà nước năm 2009(tỷ đồng) Chỉ tiêu Số tiền (tỷ đồng) A Tổng thu cân đối NSNN 1 Thu nội địa (khơng kể thu từ dầu thơ) 2 Thu dầu thơ 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 4 Thu viện trợ khơng hồn lại B Thu kết chuyển từ năm trước sang C Tổng chi cân đối NSNN 1 Chi đầu tư phát triển 2 Chi trả nợ và viện trợ 3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản hành chính nhà nước, đảng, đồn thể 389.900 233.000 63.700 88.200 5.000 14.100 491.300 112.800 58.800 269.300 Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 4 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường 4 Chi cải cách tiền lương 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 6 Dự phòng D Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi so với GDP Nguồn bù đắp bội chi 1 Vay trong nước 2 Vay ngoài nước 36.600 100 13.700 87.300 4,82% 71.300 16.000 a.Dự toán thu ngân sách nhà nước: Dự toán thu ngân sách nhà nước: dự toán tổng thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2009 là 389,900 tỉ đồng, đạt tỷ lệ động viên 23%GDP trong đó từ thuế phí và lệ phí là 21,5% GDP là mức động viên tích cực. Về cấu thu năm 2009 dự toán thu nội địa chiếm 59,8% tổng thu ngân sách nhà nước, thu dầu thô chiếm 16,3%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 22,6% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước. Nguyên nhân chính vẫn là do tăng thu tiền sử dụng đất, thu thuế xuất nhập khẩu, nhất là sự gia tăng đột biến các hoạt động giao dịch bất động sản và mua bán ôtô, xe máy trong quý 4 năm 2009, làm cho các khoản thu liên quan ( thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, lệ phí trước bạ ôtô, .) tăng mạnh. b.Dự toán chi ngân sách nhà nước: Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2009 được xây dựng trên sở cấu lại chi ngân sách mục tiêu góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, đảm bảo các nguyên tắc : - Tiếp tục cấu lại ngân sách, đảm bảo kinh phí thực hiện các chính sách an sinh xã hội và điêu chỉnh tiền lương, các khoản tăng chi theo tiền lương. - Bố trí tăng chi dự phòng, dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực và chủ động phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai dịch bệnh, bố trí đảm bảo chi trả nợ theo đúng cam kết. - Bố trí kinh phí cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo - dạy nghề, y tế , khoa học - công nghệ, văn hoá thông tin, bảo vệ môi trường, nông nghiệp nông thôn,… theo nghị quyết của Đảng, Quốc hội. - Đáp ứng nhu cầu chi cho các nhiệm vụ khác trên tinh thần triệt để tiết kiệm, tiếp tục rà soát thắt chặt chi xây dựng ,bố trí dự toán chi thường xuyên cho các bộ các quan trung ương và các địa phương bản không tăng so với năm 2008, giảm mức bội chi ngân sách nhà nước dưới 5%GDP. Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 5 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường Dự toán chi ngân sách năm 2009 là 491,300 tỉ đồng ,tăng 23,1% so với dự toán năm 2008: số tăng chi này tập trung cho các nhiệm vụ chính. Về chi ngân sách nhà nước đã bố trí theo hướng cấu lại các khoản chi tập trung chi cho an sinh xã hội, đầu tư phát triển con người thông qua giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, đồng thời thực hiện điều chỉnh tiền lương ở mức cao hơn so với lộ trình đã được duyệt . Được xây dựng trong bối cảnh sở dự báo tình hình kinh tế vãn còn khó khăn, diễn biến thất thường của thị trường và các biện pháp kiềm chế lạm phát vẫn tiếp tục thực hiện, việc điều chỉnh chính sách thuế tạo thuận lợi hơn cho sản xuất kinh doanh nhưng bước đầu làm giảm thu ngân sách nhà nước. c. Bội chi ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách nhà nước ở mức 4,82% GDP (giảm 3,700 tỉ đồng so với tính bội chi ở mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát. Đây vẫn còn là tỉ lệ an toàn cho nước ta nhằm kiểm soát mức độ bội chi ngân sách phù hợp với tình hình đất nước, nhằm đảm bảo cho mục tiêu an sinh xã hội, tăng trưởng kinh tế, đồng thời vẫn thể kiềm chế lạm phát. d. Công tác tài chính ngân sách năm 2009 còn những khó khăn tồn tại. Chi ngân sách sẽ còn tiếp tục tăng để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, trợ cấp thất nghiệp và an sinh xã hội . trong khi nguồn thu vẫn chưa thực sự rộng mở. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, suy thoái kinh tế khiến ngân sách của tất cả các quốc gia trên thế giới bị thâm hụt nghiêm trọng. Nguyên nhân là do chính phủ các nước phải tung ra gói cứu trợ kinh tế lên tới hàng chục, thậm chí hàng trăm tỷ USD. 2.Năm 2010: Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 (tỷ đồng) Chỉ tiêu Số tiền (tỷ đồng) A Tổng thu cân đối NSNN 1 Thu nội địa ( không kể thu từ dầu thô) 2 Thu dầu thô 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 4 Thu viện trợ không hoàn lại B Thu kết chuyển từ năm trước sang C Tổng chi cân đối NSNN 1 Chi đầu tư phát triển 2 Chi trả nợ và viện trợ 3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể 4 Chi cải cách tiền lương 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 461,500 294,700 66,300 95,500 5,000 1,000 582,200 125,500 70,250 335,560 Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 6 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường 6 Dự phòng D Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi so với GDP Nguồn bù đắp bội chi 1 Vay trong nước 2 Vay ngoài nước 35,490 100 15,300 119,700 6,2% 98,700 21,000 a. Dự toán thu ngân sách nhà nước: Dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2010 tại phiên họp sáng ngày 11/11 Quốc hội cũng đã thông qua toàn bộ Nghị quyết với tổng số thu cân đối ngân sách Nhà nước là 461,500 tỷ đồng, bằng 23,9% GDP; tính cả 1,000 tỷ đồng thu chuyển nguồn năm 2009 sang năm 2010 thì tổng số thu cân đối ngân sách Nhà nước là 462.500 tỷ đồng . Thực tế, năm 2010, ước tính thu ngân sách Nhà nước cả năm đạt 528.100 tỷ đồng vượt vượt 14,4% so với dự toán, tăng 19,4% so với năm 2009. Trong đó thu nội địa (không kể thu tiền sử dụng đất) ước đạt 64% tổng thu. b. Dự toán chi ngân sách nhà nước: Dự toán tổng số chi cân đối ngân sách Nhà nước là 582,200 tỷ đồng. Ngân sách nhà nước đã chi cho an sinh sinh xã hội ước khoảng 72.120 tỷ đồng, tăng gần 5% so với năm 2009. Ngân sách đã chi cho công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh trong năm 2010 khoảng 5.400 tỷ đồng. Ngoài ra, đã xuất dự trữ quốc gia cấp không thu tiền trên 81,4 nghìn tấn gạo để cứu trợ nhân dân vùng thiếu đói giáp hạt và bị thiệt hại do thiên tai . Đối với giải ngân vốn đầu tư XDCB ước thực hiện cả năm đạt khoảng 92 - 95% dự toán; vốn trái phiếu Chính phủ đạt 100% dự toán. c.Bội chi ngân sách nhà nước: Mức bội chi ngân sách nhà Nước là 119,700 tỷ đồng, bằng 6,2% GDP.Thực tế bội chi NSNN năm 2010 bằng 5,8% GDP, giảm 0,4% so với mục chỉ tiêu của Nghị quyết Quốc hội là 6,2%GDP. Bộ Tài chính cho biết năm 2010 các công cụ thuế, phí, lệ phí… đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu đã được sử dụng linh hoạt để đẩy mạnh xuất khẩu, nhập khẩu đã được sử dụng linh hoạt để đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước để hạn chế nhập siêu. Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh triển khai thủ tục hải quan điện tử, hiện đại hóa thu NSNN nhằm giảm thiểu chi phí, thời gian cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu . Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 7 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường Theo các chuyên gia tài chính, trong giai đoạn hiện tại, nhu cầu phát triển kinh tế kéo theo yêu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng lớn. Đồng thời các chính sách an sinh xã hội cũng cần được đầu tư trên diện rộng nên bội chi sẽ còn tiếp tục. Do vậy, để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia, Bộ Tài chính đưa ra mục tiêu sẽ giữ tỷ lệ bội chi ngân sách trung bình giai đoạn 2011-2015 mức dưới 5% GDP. d.Công tác tài chính ngân sách năm 20 0 9 còn những mặt đạt được:. Đối với vấn đề nợ công, tính đến hết 31/12/2010, dư nợ Chính phủ bằng 44,3%GDP, dư nợ quốc gia bằng 42,2%GDP và dư nợ công bằng 56,6%GDP. Tuy nhiên, xét về cấu, tỷ trọng huy động vay nợ trong nước ngày càng tăng, vay nợ nước ngoài giảm; các khoản vay nước ngoài của Chính phủ phần lớn đều thời hạn dài, lãi suất ưu đãi, việc bố trí thanh toán nợ hàng năm đều bảo đảm đầy đủ, đúng hạn, không nợ xấu. 4. Năm 2011: Theo thông tin từ Bộ Tài Chính, sau khi thảo luận đánh giá thực hiện ngân sách nhà nước năm 2010, dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 với các Bộ, quan Trung ương và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 như sau: a. Dự toán thu ngân sách nhà nước: Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2011: 595.000 tỷ đồng, tăng 12,7% so với ước thực hiện năm 2010. Thu nội địa từ hoạt động sản xuất - kinh doanh (không kể thu tiền sử dụng đất): 352.000 tỷ đồng, tăng 19,3% so ước thực hiện năm 2010. Trong đó, dự toán thu từ khu vực kinh tế quốc doanh tăng 19,9%; thu từ khu vực doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,8%; thu từ khu vực công thương nghiệp ngoài quốc doanh tăng 22,2%; thu thuế thu nhập cá nhân tăng 23,7% so với ước thực hiện năm 2010. Thu tiền sử dụng đất: 30.000 tỷ đồng. Trong đó 11 địa phương thu trên 5.000 tỷ đồng, tăng 01 địa phương so với ước thực hiện năm 2010 (Khánh Hòa); 29 địa phương thu đạt từ 1.000 - 3.000 tỷ đồng, tăng 04 địa phương so với ước thực hiện năm 2010 (Sơn La, Quảng Bình, Phú Yên, Kon Tum); 12 địa phương thu đạt từ 500 - 1.000 tỷ đồng; chỉ còn 05 địa phương thu dưới 500 tỷ đồng, giảm 01 địa phương (Ninh Thuận) so với ước thực hiện năm 2010. Dự toán thu dầu thô: Dự kiến đạt 69.300 tỷ đồng, trên sở dự kiến sản lượng đạt 14,02 triệu tấn, giá bình quân đạt 77 USD/thùng. Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: 180.700 tỷ đồng, tăng 12,4% so với ước thực hiện năm 2010.Trên sở đó, dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2011 từ hoạt động xuất nhập khẩu là 180.700 tỷ đồng, tăng 12,4% so với ước thực hiện năm 2010, trong đó thu từ thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu là 80.400 tỷ đồng, tăng 12%; dự toán thu từ thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu là 100.300 tỷ đồng, tăng 12,7% so với ước thực hiện năm 2010.Sau khi trừ đi số chi hoàn thuế theo chế độ năm 2011 dự kiến là 42.000 tỷ đồng, thì dự toán thu cân đối ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2011 là 138.700 tỷ đồng, tăng 14% so với ước thực hiện năm 2010. Thu viện trợ không hoàn lại: 5.000 tỷ đồng, bằng dự toán năm 2010 Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 8 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường b.Dự toán chi ngân sách nhà nước: Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2011: 725.600 tỷ đồng Dự toán chi đầu tư phát triển: 152.000 tỷ đồng, tăng 21,1% (26.500 tỷ đồng) so dự toán năm 2010, chiếm 20,9% tổng chi ngân sách nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế. Dự toán chi trả nợ, viện trợ: Bố trí 86.000 tỷ đồng, tăng 22,4% so dự toán năm 2010, chiếm 11,9% tổng chi ngân sách nhà nước để đảm bảo chi trả các khoản nợ trong và ngoài nước đến hạn. Dự toán chi thường xuyên: 442.100 tỷ đồng, tăng 18,1% so với dự toán năm 2010 (đã tính đủ tiền lương 12 tháng theo mức tiền lương tối thiểu 730.000 đồng/tháng), chiếm 60,9% tổng chi ngân sách nhà nước; kể cả chi điều chỉnh tiền lương trong năm 2011 thì chiếm 64,6% tổng chi ngân sách nhà nước. Dự toán chi thực hiện cải cách tiền lương: 27.000 tỷ đồng, chiếm 3,7% tổng chi ngân sách nhà nước để từ 01/5/2011 thực hiện điều chỉnh tiền lương tối thiểu từ 730.000 đồng/tháng lên mức 830.000 đồng/tháng (tăng 13,7%), lương hưu và trợ cấp ưu đãi người công tăng bằng tốc độ tăng lương tối thiểu; thực hiện chế độ phụ cấp công vụ với mức 10%; thực hiện phụ cấp thâm niên ngành giáo dục theo Nghị quyết của Quốc hội. Dự toán chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính địa phương: 100 tỷ đồng.Dự phòng ngân sách nhà nước: Bố trí 18.400 tỷ đồng, bằng 2,6% tổng chi ngân sách nhà nước. c.Bội chi ngân sách nhà nước: Để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và khả năng trả nợ trong năm tới, Chính phủ đã trình Quốc hội quyết định mức bội chi ngân sách nhà nước năm 2011 là 120.600 tỷ đồng, bằng 5,3% GDP. III/ CÁC GIẢI PHÁP XỬ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC; Theo như tình hình thực trạng trên thì trong giai đoạn 2008-2010, chúng ta đã kiểm soát được bội chi ngân sách ở mức giới hạn cho phép dưới 5% ( trừ 2010) và nguồn vốn vay chủ yếu được chi cho đầu tư phát triển. Ngoài ra chúng ta cũng tích lũy được một phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí để đầu tư phát triển. Đây cũng là những thành công bước đầu đáng ghi nhận trong công tác quản cân đối ngân sách nhà nước cũng như kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước. Trong thời gian vừa qua, Nhà nước đã nhiều biện pháp nhằm xử bội chi ngân sách và mang lại nhiều hiệu quả đáng kể: 1.Tăng thu, giảm chi : Đây là biện pháp bản nhất mà chính phủ thương dùng để giảm bội chi ngân sách. Bằng quyền lực và nghĩa vụ của mình chính phủ tính toán để tăng các khoản thu và cắt giảm chi tiêu . Tăng thu và giảm chi là biện pháp cổ tryền nhưng không phải bao giờ cũng thực hiện thành công được bởi vì ở đây xảy ra hai nghịch lí khó giải quyết. Một là: trong bối cảnh tỉ lệ tăng trưởng GDP chưa lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng đầu tư vào tiêu dùng ở khu vực tư nhân bị hạn chế ,tức giảm động lực phát triển kinh tế. Hai là: khả năng giảm chi cũng Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 9 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường giới hạn nhất định, nếu giảm chi vượt quá giới hạn thì cũng ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển xã hội Chính vì thế vấn đề đặt ra là chính phủ phải tính toán phí tăng thu và giảm chi như thế nào để gây ảnh hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tế. a.Tăng thu. Công tác thu ngân sách nhà nước phải đảm bảo mức động viên vào ngân sách nhà nước hợp tăng nhanh tỉ trọng nội địa trong tổng thu ngân sách nhà nước tập trung thực hiện thu đúng,đủ ,kịp thời theo các luật thuế nhằm động viên hợp lý, khuyến khích sản cuất kinh doanh phát triển và đảm bảo nguồn lực thực hiện nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện hội nhập quốc tế chủ động ứng phó với cấc tác động của thị trường giá cả trong và ngoài nước, đồng thời đẩy mạnh thực hiện cải các thủ tục hành chính, hải quan và mổ rộng chế tự khai tự nộp tăng trách nhiệm người nộp thuế và quan thu, tăng cường kiểm tra chống thất thu, nợ đọng tạo môi trường thuận lợi bình đẳng trong mọi doanh nghiệp của các thành phần kinh tế. chế khuyến khích các cấp tăng thu được hưởng hợp kết quả tăng thu so với nhiệm vụ nhà nước giao theo quy định pháp luật. Hiện nay tình trạng nợ đọng thuế chưa được kiểm soát chặt chẽ.Vì vậy chính phủ cần phải giải pháp kiên quyết hơn trong việc kiểm soát nguồn thu từ thuế ,có biện pháp kiểm soát hiệu quả thì sẽ góp phần tăng thu ngân sách nhà nước như: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết và tự giác thực hiện nghĩ vụ thuế;đẩy mạnh kiểm tra ,thanh tra phát hiện và xủ kịp thời các trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để tăng thu tiền thuế cho ngân sách nhà nước. Chính phủ cũng cần phải cải thiện các nguồn thu ngân sách này tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc quá nhiều (tới hơn 40% vào các nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay). Cải cách thuế đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% ngân sách nhà nước của Việt Nam, trong khi con số này ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất động sản. Áp dụng thuế bất động sản đúng đắn là một cách đảm bảo sự bền vững trong ngân sách nhà nước, đồng thời giúp nhà nước thực hiện được các chương trình đầu tư sở hạ tầng vì quốc tế nhân sinh. Chính phủ điều chỉnh tăng mức thuế xuất, thuế nhập bằng trần tối đa theo cam kết trong WTO của năm 2008 đối với các hàng hóa tiêu dùng không khuyến khích nhập khẩu (ô tô nguyên chiếc, linh kiện và phụ tùng mô tô, một số mặt hàng điện tử điện lạnh,…) ; điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhóm mặt hang thiết thực phục vụ sản xuất (một số mặt hang sản xuất thức ăn chăn nuôi, giấy in báo,…) để góp phần bình ổn giá điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu đối với hang hóa là tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản (dầu thô,than đá, quặng kim loại,…) điều chỉnh tăng lệ phí trước bạ đối với ô tô con nguyên chiếc dưới 10 chỗ ngồi; thực hiện biện pháp kéo dài, giãn thời hạn nộp thuế và giảm thuế đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động chế biến và xuất khẩu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do giá đầu vào tăng cao, duy trì và tăng sản xuất xuất khẩu. b.Giảm chi Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước. Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế ,nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi ngân sách và xuất hiện lạm phát. Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 10 [...]... nạn của các nước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản của các nước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò vai trò quản của nhà nước đối với quản ngân sách nhà nước nói chung và xử bội chi ngân sách nói riêng ý nghĩa vô cùng cấp thiết KẾT LUẬN Như vậy, bội chi ngân sách nhà nước hiện đang là một vấn đề được quan tâm Bội chi ngân sách không hoàn toàn là tiêu cực Nếu bội chi ngân. .. đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 4.Tăng cường vai trò quản của nhà nước: Tăng cường vai trò quản của nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định chính sách kinh tế vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sư dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống... SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 11 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường Tập trung các khoản vay do trung ương đảm nhận các nhu cầu đầu tư của địa phương cần được xem xét và thực hiện bổ xung từ ngân sách cấp trên thực hiện như vậy, tránh được đầu tư tràn lan kém hiệu quả và để tồn ngân sách quá lớn quản chặt chẽ số bội chi ngân sách nhà nước Hiên tại chúng ta đang đứng trước... không hoàn toàn là tiêu cực Nếu bội chi ngân sách vượt quá 5% thì nó sẽ ảnh Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 13 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường hưởng xấu tới quốc gia, tuy nhiên nếu giữ được bội chi ngân sách ở mức độ vừa phải thì sẽ kích thích được tiêu dùng và tăng trưởng nhiều cách để chính phủ bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, nhưng phải sử dụng cách nào, nguồn... vốn ngân sách nhà nước cho các dự án công trình không thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước đầu tư Chính phủ Việt Vam vì được đặt trong bối cảnh chống lạm phát nên chính sách tài khóa của Chính phủ trong thời gian vừa qua chỉ hướng đến mục đích giảm chi tiêu công (gồm đầu tư công và chi thường xuyên) và qua đó giảm tổng cầu Cụ thể Chính phủ chỉ định: - Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà. .. quốc hội thông qua là cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho an sinh xã hội; tăng chi trọng điểm cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và những vùng khó khăn, nhất là 61 huyện tỉ lệ nghèo cao Quốc hội quyết định: Cần rà soát kỹ nguồn vốn nhà nước bố trí cho các dự án, công trình thuộc trách nhiệm đầu tư của ngân sách nhà nước sao cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thực hiện... Nếu thực hiện thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đang nhu cầu vay vốn rất cao Nhưng nếu chung ta không kiểm soát chặt chẽ các khoản vay của ngân sách nhà nước, nhất là vay vốn của ngân sách địa phương thi nguy ảnh hưởng tới nên an ninh tài chính quốc gia, sự bền vững của ngan sách nhà nước.Thực hiện đầu tư tập trung cũng lợi là bảo đảm phát triển hài... thầu về lãi suất ) qua ngân hàng nhà nước, đây là biện pháp vừa để đảm bảo nguồn bù đắp bội chi cho ngân sách nhà nước , đồng thời cũng tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng nguồn vốn nhàn rỗi, chưa cho vay được thực hiện mua trái phiếu này (kết quả cho thấy trong năm qua nhiều tổ chức tín dụng đã mua tín phiếu kho bạc) b.Vay nợ nước ngoài : Chính phủ thể giảm bội chi ngân sách bằng các nguồn vốn...Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công nghĩa là chi đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế _xã hội Bên cạnh đó, những khoản chi thường xuyên của nhưng quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực... kinh tế của Việt Nam đang hoạt động theo chế thị trường sự quản của nhà nước, nền tài chính quốc gia cũng được đổi mới Tài liệu tham khảo: Giáo trình Tài Chinh Công (Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM) Nhóm SVTH: Nhóm I-NH10-K34 Trang 14 Thực trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường http://tailieu.vn/ http://www.tin247.com http://www.taichinhdientu.vn http://www.mof.gov.vn Và . trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 1. Định nghĩa: Bội chi ngân sách. trang bội chi ngân sách Nhà Nước Việt Nam GVHD:Đặng Văn Cường 3. Ảnh hưởng của bội chi ngân sách nhà nước đến nền kinh tế: Bội chi ngân sách nhà

Ngày đăng: 12/04/2013, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan