Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học của cây crinum SP6 , amaryllidaceae phần 1

31 685 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học của cây crinum SP6 , amaryllidaceae phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học của cây crinum SP6 , amaryllidaceae phần 1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học của cây crinum SP6 , amaryllidaceae phần 1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học của cây crinum SP6 , amaryllidaceae phần 1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học của cây crinum SP6 , amaryllidaceae phần 1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học của cây crinum SP6 , amaryllidaceae phần 1

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI —oỏo— HÔ THUỲ MINH ¡V<flIIÊN CỨU RỄ CÂY MỨC HOA TKẨN« (HOLARKUKNA ANTIDYSKÌVTIỈRICA WALL.) HỌ TRÚC »ÀO (APOCTNACKẠẸỊíP Ấ^loíop Tliư-ViEN '-Ỉ: \C' .So a KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩKHOÁ 2002- 2007 Người hướng dẫn: GS. TS. Phạm Thanh Kỳ ThS. Phí Tùng Lâm Nơi thực hiện: Bộ môn dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 02- 5 / 2007 HÀ NỘI, 5/2007 LÙI c ả m ƠH Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các anh chị trong các bộ môn của trường. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Thanh Kỳ ThS Phí Tùng Lâm Những người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới: PGS.TS. Chu Đình Kính - Viện hoá học - Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. Tập thể cán bộ Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội Tập thể cán bộ phòng thí nghiệm trung tâm - Trường Đại học Dược Hà Nội. Gia đình, thầy cô và bè bạn Đã luôn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Sinh viên Hồ Thuỳ Minh Trang ĐẶT VẤN ĐÊ 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Holarrhena 2 1.1.1. Đặc điểm thực vật chi Holarrhena. 2 1.1.2. Phân bố 2 1.1.3. Đặc điểm thực vật loài H. antidysenterica. 2 1.2. Những nghiên cứu về thành phần hoá học. 3 1.2.1. Alcaloid 4 1.2.2. Chất nhựa 4 1.2.3. Gôm 5 1.2.4. Glycosid 5 1.2.5 Các chất vô cơ 5 1.3. Tác dụng dược lý và công dụng. ^ 1.3.1. Tác dụng dược lý 5 1.3.2. Độc tính 7 1.3.3. Công dụng 7 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả . 8 2.1. Nguyên liệu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu. 8 2.1.1. Nguyên liệu 8 2.1.2. Phương tiện 8 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 8 2.2. Thực nghiệm và kết quả 10 MỤC LỤC 2.2.1. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học 10 2.2.2. Chiết xuất các chất trong dược liệu 17 2.2.3. Định lượng cắn các phân đoạn 19 2.2.4. Định tính cắn c và cắn D bằng SKLM. 20 2.2.5. Phân lập Aavonoid và alcaloid bằng sắc ký cột 24 2.2.5.1. Phân lập Aavonoid. 24 2.2.5.2. Phân lập alcaloid. 26 2.2.6. Nhận dạng các chất HMjVà RM2 28 2 .2 .6 .1. Nhận dạng chất HM J. 28 2.2.6.2. Nhận dạng chất RM2. 29 2.3. Bàn luận về kết quả. 30 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHU LUC. Trang Bảng 2.1: Kết quả định tính các nhóm chất chính trong vỏ rễ Mức 16 hoa trắng bằng phản ứng hoá học. Bảng 2.2: Kết quả định tính các cắn A, B, c, D 19 Bảng 2.3: Hàm lượng các chất trong phân đoạn A, B, c, D 20 Bảng 2.4: Kết quả định tính flavonoid trong cắn c bằng SKLM. 21 Bảng 2.5: Kết quả định tính alcaloid trong cắn D bằng SKLM. 23 Bảng 2.6: Kết quả định tính HMj bằng SKLM. 25 Bảng 2.7: Bảng số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của HMj 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 : Sơ đồ chiết suất các chất trong vỏ rễ Mức hoa trắng. 18 Hình 2.2: Ảnh sắc ký đồ cắn c khai triển ở hệ dung môi IV. 22 Hình 2.3: Ảnh sắc ký đồ cắn D khai triển ở hệ dung môi I. 23 Hình 2.4: Ảnh sắc ký đồ của HMj khai triển ở 3 hệ dung môi khác 25 nhau. Hình 2.5: Ảnh sắc ký đồ của HMj, Ftp khai triển ở hệ dung môi IV 25 Hình 2 .6 : Cấu trúc hoá học của HMl 28 Hình 2.7: Cấu trúc hoá học của RMj 29 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0 '^C-NMR: Carbon (13) Nuclear magnetic resonance DC: Dịch chiết dd: dung dịch P tp : Flavonoid toàn phần 'H-NMR: Proton nuclear magnetic resonance H.: Holarrhena LD50: Lethal dose 50% IR: Infrared MS; Mass spectrometry NXB: Nhà xuất bản Pư: Phản ứng SKLM: Sắc ký lớp mỏng Thuốc thử UV: Ultraviolet 1.2.3. Gôm[l], [16], [22] Chất gôm màu nâu, vị đắng, có tỷ trọng 1,092; chỉ số acid 65,28; chỉ số ester 106; chỉ số xà phòng 171,42 và chỉ số acetyl 150,52. 1.2.4. Glycosid. [1], [22]. Gần đây, nhóm tác giả ở Pháp đã phân lập được từ vỏ 3 glycosid: Normitiphyllin, holarosin A và B. 1.2.5. Các chất vô cơ. Tro từ gỗ mức hoa trắng giàu chất Kali gồm 17,5% chất tan có: K2CO3 (10,82%), KCl (4,2%), K2SO4 (2,48%) và chất tro không tan 80,24%. [1], [16], [2 2 ]. 1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ VÀ CÔNG DỤNG. 1.3.1. Tác dụng dược lý [I],{17], [21],[22]. ■ Alcaloid toàn phần của mức hoa trắng có tác dụng sau: o Thí nghiệm trên ống nghiệm, thuốc có tác dụng diệt Entamoeba moskowskii. o Thí nghiệm trên mèo, thuốc gây hạ huyết áp và ức chế tim, tác dụng này yếu so với emetin. o Liều lượng lớn của thuốc trên súc vật thí nghiệm gây co giật trước khi chết. ■ Cao cồn chiết từ quả mức hoa trắng có tác dụng chống ung thư và ức chế tế bào Carcinom epidermoid từ họng hầu trên môi trường nuôi cấy. ■ Cao chiết từ quả có tác dụng hạ đường huyết trên chuột cống trắng. ■ Cao chiết bằng chloroform và methanol từ hạt có tác dụng kháng khuẩn đối với Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus. ■ Conessin[l],[16],[22]: Chất conessin rất ít độc. Với liều cao, tác dụng gần giống morphin, nó gây liệt trung tâm hô hấp, giai đoạn đầu là kích thích, tiếp theo làm giảm hô hấp, dùng với liều ngộ độc làm ngừng thở trước khi tim ngừng đập. Nếu tiêm dưới da chuột lang, conessin gây tê tại chỗ (mạnh gấp 2 lần so với cocain) nhưng lại kèm theo hiện tượng hoại thư nên tác dụng này không được sử dụng trên lâm sàng. Đối với ếch, tiêm dưới da, thuốc có tác dụng gây mê. Đối với hệ tim mạch, conessin dùng liều lớn có tác dụng giống quinin, phong bế dẫn truyền nhĩ- thất, gây hạ huyết áp và giảm nhịp tim. Conessin dùng đường uống có tác dụng ức chế hoạt động các men ptyalin, pepsin và trypsin. Conessin kích thích sự co bóp ruột và tử cung. Ngoài ra, conessin còn có tác dụng diệt côn trùng bằng cách làm bất dục và gây biếng ăn, conessin có tác dụng trừ giun đối với chuột bạch. Conessin có tác dụng diệt amip, thí nghiệm ngoài cơ thể nồng độ có hiệu quả đối với Entamoeba histolytica của conesssin là: 1:71000 - 1:45000, còn của emetin là: 1: 200000 - 1: 300000. Trên lâm sàng, người ta dùng conessin chlohydrat hay bromhydrat chữa lỵ amíp. Nó tác dụng cả đối với kén và amip, còn emetin chỉ tác dụng đối với amip. Hiện tượng không chịu thuốc rất ít hoặc không đáng kể. Kết quả cho thấy tác dụng diệt amíp của conessin kém hơn emetin, conessin có tác dụng diệt cả Trichomonas vaginalis và Trichomonas intestinalis. ■ Kurchỉcin: Chất kurchicin thí nghiệm trên động vật cũng có tác dụng ức chế tim, đặc biệt là phong bế sự dẫn truyền bó Hiss, làm hạ huyết áp. Nó còn có tác dụng kích thích cơ trơn, gây tăng co bóp đối với ruột và tử cung cô lập. [ 2 2 ]. ^ Định tính flavonoid và alcaloid trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng, dùng bản mỏng Silicagel GF254 (Merck) đã tráng sẵn. ^ Phân lập bằng sắc ký cột, chất hấp phụ là Silicagel có kích thước hạt 40 - 60 |am (Merck) và kích thước 15-40 ỊLim (Merck) ^ Nhận dạng các chất phân lập được dựa vào số liệu các phổ: phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), phổ khối (MS) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR). ❖ Phản ứng với PeCls 5%: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm 2-3 giọt dd. PeClg 5% thấy xuất hiện màu xanh đen. ❖ Phản ứng với AICI3 3% trong cồn: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm 2-3 giọt dd. AICI3 3% trong cồn thấy xuất hiện màu vàng ánh xanh Kết quả: Dịch chiết vỏ rễ có Aavonoid. 2.2.13. Định tính Saponin ❖ Hiện tượng tạo bọt: Cho vào ống nghiệm to 0,5g bột dược liệu, thêm 5 ml nước, đun sôi nhẹ, lọc nóng. Dịch lọc cho vào ống nghiệm to, thêm 10 ml nước. Lắc mạnh trong 5 phút theo chiều dọc ống nghiệm. Để yên, quan sát thấy cột bọt không bền sau 15 phút. ❖ Quan sát hiện tượng phá huyết: Cho Ig bột dược liệu vào 20ml dung dịch NaCl 0,9%, đun cách thuỷ trong 30 phút, lọc nóng lấy dịch lọc để làm thí nghiệm sau: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống Iml dung dịch máu 2% Ống 1: thêm 2ml dịch lọc trên Ống 2: thêm 2ml dung dịch NaCl 0,9% Lắc đều cả 2 ống nghiệm. Quan sát thấy cả 2 ống nghiệm đều không có cắn. Kết quả: Dịch chiết vỏ rễ không có Saponin. 2.2.1.4. Định tính Anthranoỉd: ❖ Phản ứng Borntrager; Cho 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích lOOml, thêm 50 ml dd. H2SO4 10%, đun sôi cách thuỷ trong 15 phút. Lọc nóng vào bình gạn. Để nguội rồi lắc với 5 ml ether ethylic. Gạn lấy phần ether cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống Iml dịch chiết. • Ống 1: Thêm 1 ml NH4OH 10% -> 2 lớp dung môi trong suốt • Ống 2: Thêm 1 ml NaOH 10% - > 2 lớp dung môi trong suốt 11 [...]... Chuyên (19 71 ), Thực vật học tậpl, II NXB Y học, 16 0 -16 4 8 Vũ Văn Chuyên (19 76 ), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc Việt Nam NXB Y học, 15 7 9 Vũ Văn Chuyên và cộng sự (19 87 ), Địa lý các họ cây Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, 16 5 10 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (19 85 ), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc NXB Y học 11 Nguyễn Hữu Đảng (2000 ), Cây thuốc nam phòng và chữa bệnh NXB Văn hoá dân tộc 12 Lê... phỏng, số hiệu phổ NMR của hợp chất HM| được đưa ra ở bảng 2.7 27 -OH 3,4 -dihydroxy-benzoic acid Hình 2.6: Cấu trúc hoá học của HMi Bảng 2 .1: Bảng sô liệu cộng hưởng từ hạt nhân của HMi ( Thiết bị Bruker Avance, tần sô 500 MHz, dung môi DMSO ) STT Nhóm 1 1 NMR ppm 'H- NMR ppm J (Hz) 12 1, 6 84 -C 1 2 -CH= 11 6,5 40 7,3 36d J=2Hz 3 1 -c- O H 14 9,9 59 1 4 1 -c- O H 14 4,8 46 1 5 -CH= 11 5 ,1 15 6,7 81dJ= 8,5 Hz 6 -CH= 12 1, 8 44... Tập I, II Trường đại học Dược Hà Nội, 16 3 -16 6 2 Bộ môn dược liệu (2006 ), Thực tập dược liệu -Phần hoá học, Trường đại học Dược Hà Nội, 26 3 Bộ môn thực vật (2005 ), Thực vật học Trường đại học Dược Hà Nội, 296298 4 Bộ Y tế ( 19 94 ), Dược điển Việt Nam tập II 19 7 5 Võ Văn Chi (2004 ), Từ điển thực vật thông dụng NXB Khoa học kỹ thuật, 13 72 -13 73 6 Võ Văn Chi (19 97 ), Từ điển cây thuốc Việt Nam NXB Yhọc, 792-794... bản Yhọc, 18 2 -18 4 17 Đỗ Tất Lợi, Lê Văn Thuần, Nguyễn Đăng Khôi (19 72 ), Thực hành dược khoa NXB Yhọc tập II, 11 75 - 11 77 18 .Vũ Thị Nguyệt Minh (2005 ), Góp phần nghiên cứu dược liệu Mức hoa trắng (Holarrhena antidysenterỉca Wall ., họ Trúc Đào Apocynaceae) Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 19 Trần Huy Thái, Nguyễn Quang Hưng, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Xuân Cường (2006 ), Các... steroid từ vỏ cây mộc hoa trắng (Holarrhena pubescens Buch Harm.) Wall.ex.G.Don, Tạp chí Dược học, số 36 2,2 4-25 20 Ngô Gia Trúc, Nguyễn Hữu Bảy, Nguyễn Văn Chi ( 19 85 ), Dược liệu - sổ tay dược sĩ thực hành, NXB Yhọc, 12 1 -12 2 21. Từ điển Bách khoa dược học (19 99) NXB từ điển Bách khoa, 413 22 Viện dược liệu (2004 ), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II, NXB khoa học kỹ thuật, HN, 325-329 23.Viện... (19 97 ), Cây thuốc Việt nam NXB Nông nghiệp, 755-756 13 Phạm Hoàng Hộ (2000 ), Cây cỏ Việt nam NXB Trẻ tập II, 683-692 14 Lê Khả Kế và cộng sự (19 73 ), Cây cỏ thường thấy ở Việt nam tập 3, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 253 15 Phí Tùng Lâm (2005 ), Nghiên cứu dược liệu Mức hoa trắng thu hái ở Chí Linh- Hải Dương, luận văn thạc sỹ dược học 16 Đỗ Tất Lợi (20 01 ), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam,... về thành phần hoá học của r , do đó nghiên cứu về vỏ rễ cây Mức hoa trắng của chúng tôi là một nội dung nghiên cứu mới Kết quả định tính đã cho thấy trong vỏ rễ Mức hoa trắng có: alcaloid, flavonoid, tanin, acid hữu c , steroid, đường kh , và polysaccharid, trong đó alcaloid là thành phần chính, tuy nhiên thành phần flavonoid có trong vỏ rễ cũng rất đáng quan tâm Theo phương pháp chiết xuất đã thực. .. khoa học là Holarrhena antidysenterica Wall = Holarrhena pubescens (Buch Ham) Wall Ex G.Don ., họ Trúc Đào (Apocynaceae) do đó chúng tôi không cần xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Trong cuốn “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GS Đỗ Tất Lợi chỉ ghi thành phần hoá học của vỏ thân, hạt, nhựa mủ chưa có nghiên cứu về thành phần hoá học của vỏ rễ Trong cuốn “ Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ... (2006 ), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB khoa học và kỹ thuật 24 Lưu minh Xư ( 19 73 ), Nghiên cứu thuốc chữa lỵ amip Holamin, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học Tài liệu nước ngoài: Tiếng Anh: 25 J.B Harbone (19 73) Phytochemical methods A guide to morden techniques of plant analysis, Chapman and Hall, London.52-8 0 ,1 82 -19 2 26 J.E Saxton (19 73 ), The Alcaloids- volum 3, The chemical society, Burlington... Nam” của Võ Văn Chi xuất bản năm 19 97 cũng như cuốn “ Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” của viện Dược liệu xuất bản năm 2004 đều không ghi thành phần hoá học của vỏ rễ cây Mức hoa trắng Gần đây cũng có một số nghiên cứu như: Thạc sĩ Phí Tùng Lâm, trường Đại học Dược Hà Nội nghiên cứu lá và vỏ thân; một nhóm tác giả của viện khoa học và công nghệ Việt Nam [19 ] phân lập được 5 alcaloid từ vỏ . (1 0,8 2% ), KCl ( 4,2 % ), K2SO4 ( 2,4 8%) và chất tro không tan 8 0,2 4%. [1 ], [16 ], [2 2 ]. 1. 3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ VÀ CÔNG DỤNG. 1. 3 .1. Tác dụng dược lý [I ],{ 17 ], [ 21 ],[ 22]. ■ Alcaloid toàn phần của mức. thử UV: Ultraviolet 1. 2.3. Gôm[l ], [16 ], [22] Chất gôm màu nâu, vị đắng, có tỷ trọng 1, 0 92; chỉ số acid 6 5,2 8; chỉ số ester 10 6; chỉ số xà phòng 17 1, 4 2 và chỉ số acetyl 15 0,5 2. 1. 2.4. Glycosid. [1 ], [22]. Gần. 2 1. 1.3. Đặc điểm thực vật loài H. antidysenterica. 2 1. 2. Những nghiên cứu về thành phần hoá học. 3 1. 2 .1. Alcaloid 4 1. 2.2. Chất nhựa 4 1. 2.3. Gôm 5 1. 2.4. Glycosid 5 1. 2.5 Các chất vô cơ 5 1. 3.

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan