Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả năng tham gia của Việt Nam

34 2.5K 16
Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả năng tham gia của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả năng tham gia của việt nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Nhiễu 8364 Hà nội - 12/2009 Danh mục chữ Viết Tắt ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AKFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEM Diễn đàn hợp tác á - Âu CDMA Đa truy cập theo mã CKD Lắp ráp linh kiện toàn bộ CNĐT Công nghiệp điện tử CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTy TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DVD Đầu đĩa EDA Thiết kế điện tự động EMSs Các nhà cung ứng toàn cầu về linh kiện điện ERP Hệ thống quy hoạch doanh nghiệp EU Liên minh châu âu FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEVC Chuỗi giá trị điện tử toàn cầu GVC Chuỗi giá trị toàn cầu IC Mạch tổ hợp IDMs Sản xuất thiết bị hỗn hợp IKD Lắp ráp linh kiện có chế tạo IT Công nghệ thông tin KH&CN Khoa học và công nghệ KNNK Kim ngạch nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu MNC Tập đoàn đa quốc gia NICs Các nớc công nghiệp mới OBM Các nhà sản xuất có thơng hiệu riêng ODM Sản xuất theo mẫu tự thiết kế OEMs Các nhà sản xuất thiết bị gốc R&D Nghiên cứu & phát triển sản phẩm SME Doanh nghiệp nhỏ và vừa TNC Công ty xuyên quốc gia TV Ti vi UNCTAD Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thơng mại và Phát triển USD Đồng đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng VDF Diễn đàn phát triển Việt Nam VEIA Hiệp hội các doanh nghiệp điện tử Việt Nam WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới XTTM Xúc tiến thơng mại Danh mục sơ đồ, bảng biểu Hình 1. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng 6 Hình 2. Chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu với các kết nối thợng nguồn và hạ nguồn 11 hình 3. Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị hàng điện tử 16 Bảng 1. Chỉ số cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử một số nớc 23 Hình 4. Sản xuất ++ của Malaysia 29 Bảng 2: Xuất khẩu hàng điện tử & linh kiện điện tử trong tổng KNXK của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 44 Bảng 3: Xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện điện tử của Việt Nam 2003 - 2009 45 Bảng 4: Tỷ trọng NK hàng điện tử & linh kiện trong tổng kim ngạch NK của Việt Nam 2000 - 2008 46 Hình 5: Thị trờng XK mặt hàng điện tử và linh kiện điện tử năm 2008 47 Bảng 5: Xuất nhập khẩu linh kiện điện tử của Việt Nam 47 Hình 6: Thực trạng XNK linh kiện điện tử (SITC 77) năm 2007 48 Bảng 6: Xuất nhập khẩu thiết bị điện tử của Việt Nam 48 Hình 7. Thị trờng XNK thiết bị văn phòng (SITC 75) năm 2007 49 Bảng 7: RCA của Việt Nam với các nớc châu á 53 Bảng 8: Thị phần của Việt nam trong so sánh với Trung Quốc và một số nớc khác trên một số nớc nhập khẩu điện tử chủ yếu 54 Hình 8. Những khó khăn chủ yếu của ngành điện tử Việt Nam 67 Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng và sơ đồ Mở đầu 1 Chơng 1: Cơ sở khoa học về sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 5 1.1. Khái quát chung về chuỗi giá trị toàn cầu 5 1.1.1. Các khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu 5 1.1.2. Lợi ích của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 7 1.1.3. Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 9 1.2. Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 10 1.2.1. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 10 1.2.2. Lợi ích của việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 14 1.2.3. Các đối tợng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 15 1.3. Các yếu tố tác động đến sự tham gia của một quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 20 1.3.1. Các yếu tố khách quan của môi trờng kinh doanh quốc tế 20 1.3.2. Các yếu tố chủ quan 22 1.4. Kinh nghiệm tham gia của một số nớc vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu 27 1.4.1. Kinh nghiệm của mt s nớc 27 1.4.2. Bài học rút ra cho Việt Nam 38 CHƯƠNG 2: THựC TRạNG THAM GIA CủA VIệT NAM TRONG CHUỗI GIá TRị TOàN CầU HàNG ĐIệN Tử 42 2.1. Khái quát chung về ngành điện tử Việt Nam 42 2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ 42 2.1.2. Tình hình đầu t 43 2.1.3. Tình hình xuất nhập khẩu 45 2.2. Thực trạng tham gia và các yếu tố tác động đến sự tham gia của VIệT nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 47 2.2.1. Thực trạng tham gia của Việt Nam trong GEVC 47 2.2.2. Thực trạng các yếu tố tác động đến sự tham gia của Việt Nam trong GEVC 54 2.3. Đánh giá chung Về THựC TRạNG THAM GIA Của VIệT NAM TRONG GEVC và những bài học thực tiễn RúT RA 64 2.3.1. Những thành công của Việt Nam trong tham gia GEVC 64 2.3.2. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân 66 2.3.3. Nguyên nhân và những vấn đề thực tiễn đang đặt ra 68 2.3.4. Đánh giá chung về khả năng tham gia của CNĐT Việt Nam trong GEVC thời gian tới 70 CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP NHằM TĂNG CƯờNG Sự THAM GIA CủA VIệT NAM TRONG CHUỗI GIá TRị TOàN CầU HàNG ĐIệN Tử 73 3.1. Xu hớng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử thời gian tới và cơ hội, thách thức đối với sự tham gia của Việt Nam 73 3.1.1. Xu hớng phát triển của GEVC thời gian tới 73 3.1.2 Cơ hội và thách thức đối với sự tham gia của Việt Nam trong GEVC thời gian tới 77 3.2. Quan điểm và phơng hớng tăng cờng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu 81 3.2.1. Quan điểm tăng cờng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu 81 3.2.2. Phơng hớng tăng cờng tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu 84 3.3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng việc tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu 86 3.3.1. Một số giải pháp vĩ mô nhằm tăng cờng việc tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu 86 3.3.2. Một số giải pháp đối với các hiệp hội ngành nghề điện tử ở Việt Nam 92 3.3.3. Một số giải pháp vi mô nhằm tăng cờng sự tham gia của Việt Nam trong GEVC 94 Kết Luận 99 TàI liệu tham khảo 101 Phụ lục 103 1 Mở đầu i. Tính cấp thiết của đề tài Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, mục tiêu cho ngành điện tử là đến năm 2010 sẽ đạt doanh thu khoảng 4-6 tỷ USD và kim ngạch xuất khẩu 3-5 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trởng 20-30% mỗi năm. Tuy nhiên, theo Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam - VEIA, năm 2007 ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam mới xuất khẩu đợc hơn 2 tỷ USD, thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực - Indonesia xuất khẩu 15 tỉ USD, Thái Lan 23 tỷ USD, Philippines 37 tỷ USD. Xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam mới chiếm khoảng 0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong khi tỷ lệ này của Trung Quốc là 3,0%, Hàn Quốc là 8,8%, Malaysia là 15,9% và Philippin là 36,1% (mức bình quân của thế giới là 3,3%). Sản phẩm điện tử mang thơng hiệu Việt vẫn chủ yếu phục vụ cho thị trờng nội địa, doanh số xuất khẩu vẫn là của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là các tập đoàn điện tử lớn trong khi Nhà nớc đã tạo điều kiện để phát triển ngành này bằng nhiều chính sách bảo hộ nh: chính sách thuế, chính sách nội địa hoá Nằm trong khu vực Đông á - cứ điểm sản xuất lớn nhất thế giới về đồ điện, điện tử gia dụng, công nghệ trong lĩnh vực điện tử lại dễ chuyển giao nên cứ điểm sản xuất chuyển dần sang những nơi nhân công rẻ và các phí tổn khác cũng thấp do chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc nhng Việt Nam cũng cha tận dụng đợc lợi thế này để tham gia vào mạng lới sản xuất và phân phối khu vực. Mặt khác, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang thực hiện hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng, chúng ta không thể áp dụng các chính sách bảo hộ mà các nớc trong khu vực nh Thái Lan hay Indonesia đã thực hiện trớc đây mà phải có sự lựa chọn chiến lợc khác - tăng cờng tham gia vào mạng lới sản xuất và phân phối khu vực và toàn cầu, vơn lên các nấc thang giá trị cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC). Để thực hiện đợc điều đó, cần nghiên cứu khả năng tham gia của Việt Nam vào các công đoạn trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử, tìm ra các công đoạn Việt Nam tham gia là có lợi nhất và tăng cờng đợc năng lực tham gia trong GVC. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu thực chứng về GVC đã cho thấy rõ, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) của các nớc đang phát triển, nếu tham gia đợc vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (kể cả công nghiệp điện tử) sẽ tạo ra hiệu ứng liên kết tích cực giữa các công ty 2 xuyên quốc gia (TNC) và SME và tạo điều kiện cho SME phát triển và tăng cờng tham gia vào GVC. Điều này rất phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay khi số lợng SME đang chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp của đất nớc Vì vậy, nghiên cứu Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả năng tham gia của Việt Nam là rất cần thiết. ii. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc Thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nớc về sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, trong đó phải kể đến: - Hisami Mitarai, 2005, Các vấn đề trong ngành công nghiệp điện và điện tử của các nớc ASEAN và các bài học rút ra cho Việt Nam, phân tích những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển gần đây của ngành công nghiệp điện và điện tử của Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philipines, cung cấp các bài học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam trong tình hình ngành công nghiệp điện và điện tử của Việt Nam. - Toshiyuki Baba, Phân tích định lợng cơ cấu mua hàng của công nghiệp hỗ trợ ở ASEAN 4, Hàn Quốc và Nhật Bản, phân tích sự khác biệt về cơ cấu giao dịch linh kiện của một số ngành công nghiệp tại châu á theo đặc điểm của linh kiện, phụ kiện, đặc điểm về thiết kế và tiêu chuẩn hoá cũng nh các đặc điểm của chính sách nhằm đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ khu vực. - Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông á và con đờng công nghiệp hoá của Việt Nam, phân tích vị trí của Việt Nam trong bản đồ công nghiệp khu vực và đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), 2006, Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản, phân tích thực trạng phát triển của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong mạng lới phát triển công nghiệp khu vực theo quan điểm của các chuyên gia Nhật Bản. - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), 2006, Hoạch định Chính sách Công nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản, phân tích kinh nghiệm xây dựng chính sách công nghiệp ngành công nghiệp ô tô, xe máy và điện tử của Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản và đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam. Chuỗi giá trị hàng điện tử cũng đợc nhiều chuyên gia các nớc quan tâm nghiên cứu, trong đó phải kể đến: - Jeffrey T. Marcher, 2002, E- Bussiness and the Semiconductor Industry Value chain: Implications for Vertical Specialization and Intergrated Semiconductor Manufactures, nghiên cứu cơ cấu ngành công nghiệp bán dẫn thế 3 giới, xu hớng chuyên môn hoá theo hàng dọc và tích hợp trong chuỗi giá trị sản phẩm bán dẫn thế giới. - Timothy J. Sturgeon, 2003, Exploring the risks of value chain modularity: electronics outsourcing during the industry cycle of 1992 - 2002, nghiên cứu xu hớng outsourcing trong ngành công nghiệp điện tử thế giới giai đoạn 1992 - 2002 và xu hớng modun hoá trong chuỗi giá trị ngành điện tử. - Tomofumi Amano, Competitive Strategy of Global Firms and Industrial Clusters: Case Study on the HDD Industry, phân tích chiến lợc đầu t của một số nớc vào các cụm công nghiệp sản xuất phần cứng máy tính tại châu á và sự tham gia của các cụm công nghiệp châu á vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu. - Pia Rieppo, 2005, How to Respond to changes in the Semiconductor Value chain, nghiên cứu các bên tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm bán dẫn toàn cầu và những thay đổi trong xu hớng outsourcing trong chuỗi sản phẩm bán dẫn. - UNCTAD, 2005, Strengthening participation of developing countries in dynamic and new sectors of world trade: Trend, issues and policies in the electronics sectors, nghiên cứu xu hớng phát triển của ngành điện tử thế giới và vai trò của các nớc đang phát triển trong GEVC - OECD, 2007, Enhancing the Role of SME in Global Value Chain, phân tích vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chuỗi giá trị sản phẩm bán dẫn thế giới và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tham gia của các SME vào chuỗi giá trị toàn cầu. Những nghiên cứu kể trên có giá trị kế thừa và tham khảo tốt cho việc thực hiện đề tài. Tuy nhiên, chúng tôi muốn nhấn mạnh tới một số điểm mới và khác biệt của đề tài so với các công trình đã công bố nh sau: Thứ nhất, đề tài sẽ tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử - GEVC dựa trên quan niệm về địa kinh tế mới và lý thuyết thơng mại mới; Thứ hai, đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng tham gia của Việt Nam trong GEVC, phân tích, đánh giá rõ thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và những vấn đề thực tiễn đặt ra đối với sự tham gia của Việt Nam trong GEVC; Thứ ba, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nhằm tăng cờng sự tham gia năng động và hiệu quả của Việt Nam trong GEVC. iii. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử và đề xuất kiến nghị các giải pháp 4 nhằm tăng cờng năng lực và hiệu quả tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử thời gian tới. iv. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng: Khả năng tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Phạm vi: Về mặt nội dung đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử; Về thời gian: đề tài nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử - GEVC và tình hình tham gia của Việt Nam từ năm 2001 đến nay, đồng thời đề xuất giải pháp tăng cờng sự tham gia của Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2015 và những định hớng lớn cho tới 2020; Về không gian: Nghiên cứu sự tham gia của ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam trong GEVC. v. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát điển hình tại các tổ chức hỗ trợ và các doanh nghiệp chế tạo, xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam - Phơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp - Hội nghị, hội thảo khoa học, phơng pháp chuyên gia vi. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 nội dung chính đợc cấu thành trong 3 chơng nh sau: Chơng 1: Cơ sở khoa học về sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Chơng 2: Thực trạng tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Chơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng sự tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử [...]... 1 Cơ sở khoa học về sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 1.1 Khái quát chung về chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1 Các khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu - Chuỗi giá trị: Chuỗi giá trị đợc mô tả là hàng loạt các hoạt động mà các hãng và con ngời thực hiện nhằm tạo ra một sản phẩm kể từ giai đoạn hình thành ý tởng tới khi sản phẩm đợc tiêu dùng và thải loại1 Các hoạt động này bao... phối và dịch vụ khách hàng Các hoạt động của chuỗi giá trị có thể đợc thực hiện trong nội bộ một hãng hay đợc thực hiện bởi nhiều hãng khác nhau Các hoạt động của chuỗi giá trị có thể tạo ra sản phẩm hay dịch vụ và có thể đợc thực hiện trong một phạm vi địa lý nhất định hay mở rộng ra những khu vực khác - Chuỗi giá trị toàn cầu: Chuỗi giá trị toàn cầu - GVC là chuỗi giá trị trong đó các hoạt động của chuỗi. .. động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp nhằm đạt đợc lợi nhuận cao hơn 1.1.2 Lợi ích của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị có sự hợp tác giữa tất cả các nhà sản xuất trong chuỗi cung cấp để đảm bảo rằng không có một sự thất thoát giá trị nào nếu nh có một mắt xích hoạt động kém trong chuỗi Mỗi thành viên của chuỗi giá trị là ngời mua hàng của ngời trớc và là nhà cung cấp cho ngời... chung của việc làm ăn kinh doanh ở nhiều chuỗi giá trị khác nhau và ở nhiều ngành khác nhau của nền kinh tế Trong một chuỗi giá trị, cấp vi mô bao gồm những ngời vận hành chuỗi giá trị và những nhà cung cấp dịch vụ vận hành chuỗi giá trị Cấp trung trong một chuỗi giá trị, bao gồm tất cả các chủ thể của chuỗi giá trị cung cấp những dịch vụ hỗ trợ thờng xuyên hay đại diện cho những lợi ích chung của các... giới trong nhiều loại hàng đồ điện, điện tử gia dụng 3 Toshiyuki Baba, Phân tích định lợng cơ cấu mua hàng của công nghiệp hỗ trợ ở ASEAN 4, Hàn Quốc, và Nhật Bản, 2006 13 1.2.2 Lợi ích của việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Theo Báo cáo Đầu t thế giới năm 2007 của UNCTAD, các Công ty xuyên quốc gia (TNC) hiện chiếm tới hai phần ba tổng số giao dịch thơng mại toàn cầu, nắm giữ trong tay... vốn FDI toàn cầu Một trong nhiều cơ hội mà các TNC mang lại cho các nớc là khả năng gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu của các công ty này Do sự phát triển của chuỗi giá trị toàn cầu, nhiều công việc ở các nớc phát triển đợc phân nhỏ và có thể đợc thực hiện ở nhiều nớc trên thế giới và tạo ra nhiều việc làm cho lĩnh vực điện tử trong sản xuất và dịch vụ, trong lao động chân tay (lắp ráp ) và lao động... là chức năng cơ bản của chuỗi giá trị Các hoạt động hỗ trợ chuỗi liên quan đến đa sản phẩm ra thị trờng nh các dịch vụ t vấn, cung cấp phần mềm, marketing, kinh doanh và dịch vụ khách hàng Logistic ngày càng trở thành một phần quan trọng của chuỗi Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị hàng điện tử, phân tích một cách phổ quát, bao gồm: (1) Các chức năng cơ bản (các nhà vận hành chuỗi giá trị) - R&D:... của các chủ thể trong chuỗi Các chức năng tại cấp trung bao gồm những nhiệm vụ nh R&D, thoả thuận về những tiêu chuẩn chuyên môn, các dịch vụ thúc đẩy, maketing chung, vận động và tuyên truyền chính sách Những chức năng này đợc thực hiện bởi các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 1.2.1 Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Công nghiệp điện tử hiện đang đợc coi... lớn nhất của thế giới (Phụ lục 3: XNK thiết bị xử lý dữ liệu ) 1.2.3 Các đối tợng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Chuỗi giá trị điện tử thờng phức tạp và thờng xuyên thay đổi để đáp ứng với những công nghệ mới, thị trờng mới, những ràng buộc về đầu t, cạnh tranh và lợi nhuận cùng với những yếu tố bên ngoài Đây là ngành có đặc thù chuyên môn hoá cao của các công ty theo chuỗi giá trị tuỳ... cũng nh các yếu tố địa lý; thể chế và quản trị chuỗi giá trị bao gồm những rào cản gia nhập chuỗi, điều phối chuỗi và hỗ trợ các tác nhân tham gia Cấp vĩ mô của chuỗi giá trị là những tổ chức và cơ quan nhà nớc tạo nên một môi trờng kinh doanh thuận lợi, thông thờng, cấp vĩ mô của một chuỗi giá trị bao gồm chính quyền cấp trung ơng, vùng và địa phơng hệ thống t pháp và các nhà cung cấp các dịch vụ công . tợng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 9 1.2. Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 10 1.2.1. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 10 1.2.2. Lợi ích của việc tham gia chuỗi giá trị toàn. toàn cầu hàng điện tử 14 1.2.3. Các đối tợng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 15 1.3. Các yếu tố tác động đến sự tham gia của một quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử. gian tới 77 3.2. Quan điểm và phơng hớng tăng cờng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu 81 3.2.1. Quan điểm tăng cờng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng

Ngày đăng: 28/07/2015, 02:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan