Tổng quan về bưu điện Ninh Bình

24 492 0
Tổng quan về bưu điện Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Tổng quan về bưu điện Ninh Bình

Lời nói đầu Bu Điện tỉnh Ninh Bình là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và là một thành viên của tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Trong suốt 57 năm xây dựng và trởng thành Bu Điện tỉnh Ninh Bình luôn phấn đấu là đơn vị đi đầu trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt là trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, Bu Điện tỉnh Ninh Bình luôn cập nhật và tiếp cận với những công nghệ tiên tiến trong và ngoài nớc. Sau một thời gian thực tập tại Bu Điện tỉnh Ninh Bình, đợc tìm hiểu về các hoạt động, các quy trình công nghệ sản xuất và đặc biệt là tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị, em đã tiếp thu đợc rất nhiều kiến thức bổ ích về môi trờng làm việc thực tế và hiểu biết thêm về ứng dụng quan trọng của tin học trên nhiều lĩnh vực : sản xuất kinh doanh, quản lý doanh nghiệp Trong Báo cáo thực tập tổng hợp, em xin đợc tổng kết lại những kết quả thu đợc trong giai đoạn đầu của quá trình thực tập : chức năng hoạt động, nhiệm vụ của Bu Điện tỉnh Ninh Bình; các vấn đề chuyên môn thu đợc trong quá trình thực tập và định hớng đề tài nghiên cứu. I . Tổng quan vềquan thực tập. 1. Một số nét khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Bu điện tỉnh Ninh Bình. Bu điện tỉnh Ninh Bình hiện nay (có tên giao dịch quốc tế viết tắt là NinhBinh P & T - NinhBinh Post & Telecommunication) đợc thành lập lại theo Quyết định số 503/TCCB_LĐ ngày 14/09/1996 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện. Bu điện tỉnh Ninh Bình là tổ chức kinh tế, đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ( tên giao dịch quốc tế viết tắt là VNPT VietNam Post & Telecommunication ), hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty đợc phê chuẩn tại Nghị định số 51/CP ngày 01/01/1995 của Chính phủ. Bu điện tỉnh Ninh Bình là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty, hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích cùng các đơn vị thành viên khác trong một dây chuyền công nghệ Bu chính- Viễn thông liên hoàn, thống nhất trong cả nớc, có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lới, lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dịch vụ Bu chính, Viễn thông để thực hiện những mục tiêu, kế hoạch nhà nớc do tổng Công ty giao. Bu điện tỉnh Ninh Bình có Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Hội đồng quản trị Tổng Công ty B- u chính Viễn thông Việt Nam phê chuẩn tại quyết định số 266/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 28/09/1996. Bu điện tỉnh Ninh Bình có t cách pháp nhân, chịu trách nhịêm trực tiếp trớc pháp luật trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ đợc quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của đơn vị. Bu điện tỉnh Ninh Bình có điều lệ tổ chức và hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành; có con dấu riêng theo mẫu dấu doanh nghiệp Nhà n- ớc; đợc mở tài khoản ở Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc; đợc Tổng Công ty giao quyền quản lý vốn và tài sản tơng ứng với nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ của đơn vị, chịu trách nhiệm về việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh và phục vụ đã đ- ợc Tổng Công ty giao để góp phần bảo toàn và phát triển tổng số vốn do Tổng Công ty quản lý; có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng Công ty, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng Công ty; có Bảng cân đối kế toán, các qũy xí nghiệp theo quy định của nhà nớc và quy chế tài chính của Tổng Công ty; đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký; chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty về kết quả hoạt động, chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm, dịch vụ do đơn vị cung cấp; trình Tổng Công ty phơng án giá cớc liên quan tới các dịch vụ do đơn vị kinh doanh. Trong qúa trình hình thành và phát triển của Bu điện tỉnh Ninh Bình có một số sự thay đổi cơ bản về tổ chức và nhiệm vụ đáng chú ý là: - Sau khi tỉnh Ninh Bình đợc tái thành lập lại từ ngày 01/04/1992 , Bu điện tỉnh Ninh Bình đợc tái thành lập lại ( chia tách ra từ Bu đện tỉnh Hà Nam Ninh cũ) và chính thức đi vào hoạt động theo tổ chức mới kể từ ngày 01/10/1993 theo Quyết định số 1700 - QĐ/TCCB ngày 23/09/1992 của Tổng cục Trởng Tổng cục Bu điện. - Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cải cách nền hành chính quốc gia, trong đó đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc là một nội dung, Bu điện tỉnh Ninh Bình đã đợc thành lập lại và có sự thay đổi cơ bản về nhiệm vụ hoạt động so với trớc đây, đó là tách chức năng quản lý Nhà nớc ra khỏi chức năng quản lý sản xuất kinh doanh và phục vụ của đơn vị - Bu điện tỉnh Ninh Bình không có chức năng quản lý Nhà nớc nữa mà chỉ có chức năng quản lý sản xuất kinh doanh và phục vụ về lĩnh vực Bu chính, Viễn thông trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. - Thực hiện Nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ ba của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX và chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ Về việc Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc , Hội đồng quản trị Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đã có quyết định mới bóc tách riêng lĩnh vực bu chính và viễn thông trên địa bàn tỉnh, tiến tới thành lập các Tổng Công ty chuyên ngành và Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam vào năm 2005. Theo tinh thần đó, Bu điện tỉnh Ninh Bình đã tổ chức triển khai thực hiện phơng án đổi mới quản lý, khai thác, kinh doanh bu chính, viễn thông trên mạng địa bàn tỉnh Ninh Bình ( hoàn thành 09/2002). Tuy chức năng, nhiệm vụ của đơn vị không thay đổi nhng về tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các đơn vị cơ sở trực thuộc Bu điện tỉnh có sự thay đổi với nội dung chủ yếu là : Thực hiện việc tánh bu chính và viễn thông ở Bu điện tỉnh bắt đầu từ việc tách nhiệm vụ quản lý, vận hành, bảo dỡng, khai thác, kinh doanh mạng viễn thông và các dịch vụ đợc cung cấp từ mạng viễn thông ra khỏi Bu điện huyện. Đồng thời tách bộ phận lao động tơng ứng của Bu điện huyện chuyển giao cho Công ty Điện báo- Điện thoại quản lý. Tổ chức lại Công ty Bu chính Phát hành báo chí thành Bu điện thị xã Ninh Bình. Bộ máy các phòng chức năng quản lý và điều hành của Bu điện tỉnh thuộc các nghiệp vụ : Bu chính - Phát hành báo chí, Viễn thông, Kế hoạch, Kế toán Thống kê - Tài chính đợc tổ chức lại theo hớng tách riêng về mặt tổ chức và nhân sự trong từng phòng thành hai tổ chuyên quản hai lĩnh vực bu chính và viễn thông. Nh vậy, sau khi thực hiện phơng án đổi mới và tổ chức lại, Công ty Điện báo - Điện thoại có chức năng, nhiệm vụ: tổ chức, quản lý, xây dựng, điều hành, bảo dỡng, khai thác mạng viễn thông trong phạm vi toàn tỉnh (từ trung tâm tỉnh đến tận thuê bao) ; tổ chức, quản lý và kinh doanh các dịch vụ viễn thông đến tận khách hàng trong phạm vi toàn tỉnh thông qua các Bu điện huyện và Bu điện thị xã Ninh Bình với t cách giống nh tổng đại lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Công ty Điện báo- Điện thoại trên địa bàn tỉnh để kinh doanh các dịch vụ viễn thông đến tận thuê bao. Các Bu điện huyện, thị có chức năng, nhiệm vụ : quản lý toàn bộ đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc và các tài sản hiện dùng chung cùng hệ thống bu cục, Ki-ốt, Đại lý Bu điện, các điểm Bu điện- Văn hóa xã, phơng tiện vận chuyển cùng toàn bộ trang thiết bị, phơng tiện dùng cho Bu chính Phát hành báo chí ; tổ chức, quản lý, khai thác mạng lới và kinh doanh các dịch vụ Bu chính, các dịch vụ viễn thông tại các điểm giao dịch đồng thời thực hiện các các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh viễn thông thông qua các hợp đồng trách nhiệm nh : chấp nhận hợp đồng phát triển thuê bao, phát triển dịch vụ mới; thu cớc thuê bao viễn thông trên địa bàn và bán các loại thẻ (Card) sử dụng dịch vụ viễn thông cho điện thoại dùng thẻ, điện thoại di động. Tình hình kết quả hoạt động và phát triển của Bu điện tỉnh Ninh Bình trong những năm vừa qua( 2001-2003) đợc phản ánh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau : Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh thu phát sinh 37.885.519.223 50.851.086.462 64.361.750.482 Doanh thu phân chia dịch vụ BC-VT -369.934.138 -310.298.780 -500.601.817 Doanh thu sau phân chia 37.515.585.085 22 50.540.787.682 63.861.148.665 Các khoản giảm trừ 0 0 0 Doanh thu thuần về dịch vụ BC-VT và bán hàng hóa 37.515.585.085 50.540.787.682 63.861.148.665 Doanh thu phải nộp Doanh thu đợc điều tiết 17.391.119.266 2 11.616.455.453 12.612.856.703 Doanh thu hởng 54.906.704.351 222 62.157.243.135 76.474.005.368 Chi phí trực tiếp và giá vốn hàng bán 40.048.424.798 43.344.630.261 52.574.257.516 Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ 14.858.279.553 18.812.612.874 23.899.747.852 Doanh thu hoạt động tài chính 309.700.746 285.977.510 449.456.320 Chi phí tài chính 0 1.002.276.385 2.365.718.065 Chi phí bán hàng 0 0 0 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.373.530.108 5.210.556.212 6.335.029.787 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10.794.441.191 12.885.757.787 15.649.456.320 Thu nhập khác 392.416.625 98.141.416 168.730.007 Chi phí khác 12.039.394 75.705.047 52.802.237 Lợi nhuận khác 380.377.231 22.436.369 115.927.770 Tổng lợi nhuận trớc thuế 11.174.818.422 12.908.194.156 15.765.384.090 Các khoản nộp ngân sách 1.756.725.831 1.930.564.190 Vốn kinh doanh 27.365.727.641 28.872.224.692 74.942.720.567 Số lao động 740 755 757 Tiền lơng bình quân 1 lao động 1.144.757 1.316.693 1.697.000 Tỷ suất TSCĐ/Tổng tài sản (%) 79,02 74,72 71,65 Tỷ suất Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn(%) 64,9 65,3 49,14 Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 1,54 1,53 2,04 Khả năng thanh toán nhanh (lần) 0,30 0,32 0,50 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) 0,44 0,59 0,81 Tỷ suất LN sau thuế/Doanh thu (%) 13,86 13,87 16,44 Tỷ suất LN sau thuế/Tổng tài sản (%) 7,92 8,09 6,40 Tỷ suất LN sau thuế/Vốn CSH (%) 5,71 6,44 12,74 2. Đặc điểm quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm của Bu điện tỉnh Ninh Bình. Là tổ chức kinh tế, đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ; là doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực bu chính, viễn thông, Bu điện tỉnh Ninh Bình cũng mang đầy đủ những tính chất, đặc điểm cơ bản của ngành Bu điện Việt Nam, trong đó vứa có những đặc điểm chung của mọi ngành sản xuất vật chất, vừa có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù phản ánh bản chất kinh tế bu điện. 2.1 Những đặc điểm mang tính chất sản xuất vật chất của ngành Bu điện. Nh chúng ta đã biết, cả về lý luận kinh tế và thực tiễn kinh doanh đều thống nhất trả lời là ngành Bu điện ( Bu chính - Viễn thông) thuộc về lĩnh vực sản xuất vật chất. Khi nói về ngành Bu điện dới chế độ t bản, Mac đã gọi đó là ngành công nghiệp chuyển đa tin tức . Trong quá trình sản xuất, ngành Bu điện tạo ra một giá trị sử dụng. Đó là hiệu quả có ích của quá trình chuyển đa tin tức ( th từ, điện báo, điện thoại, fax ) từ ngời gửi đến ngời nhận. Hiệu quả có ích này cần thiết cho tất cả các mặt sinh hoạt và hoạt động của mọi ngời : trong lĩnh vực sản xuất và không sản xuất, trong lĩnh vực tiêu dùng xã hội và tiêu dùng cá nhân. Trong việc sản xuất ra sản phẩm của ngành Bu điện cũng giống nh việc sản xuất ra sản phẩm công nghiệp (hàng hóa), đều có sự tham gia của ngời lao động, của đối tợng lao động và của công cụ sản xuất.Do lao động của công nhân viên mà ngành Bu điện đã tạo ra một sản phẩm đợc đa vào tổng sản phẩm xã hội mà một phần giá trị của nó là do lao động cần thiết và lao động thặng d tạo ra và hình thành thu nhập quốc dân. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm Bu điện không có gì khác biệt so với các sản phẩm khác của lĩnh vực sản xuất sản phẩm vật chất (hàng hóa). Nếu sản phẩm Bu điện đợc tiêu dùng cho cho sản xuất tức là trong việc sản xuất ra những hàng hóa khác, thì giá trị của nó sẽ đợc chuyển sang giá trị của những hàng hóa này( tính vào giá thành của những hàng hóa này). Nếu sản phẩm Bu điện đợc dùng cho nhu cầu cá nhân thì giá trị của nó sẽ mất đi cùng với sự tiêu dùng, giống nh sự tiêu dùng các sản phẩm khác của lĩnh vực sản xuất vật chất. Khi sản xuất sản phẩm Bu điện, tin tức ( th từ, điện báo, điện thoại ) là đối tợng lao động mà lao động của công nhân viên Bu điện tác động trực tiếp vào. Muốn trở thành giá trị sử dụng ( thỏa mãn nhu cầu), đối tợng lao động trong sản xuất vật chất (ví dụ trong công nghiệp) phải có sự thay đổi vật chất, tức là một sự thay đổi về hình thức vật thể của nó. Đối tợng lao động trong ngành Bu điện là tin tức chỉ bị thay đổi về mặt không gian, tức là sự chuyển dời về vị trí, nhng đó là sự chuyển dời vật chất. Do bản thân tin tức không có hình thái vật thể mà trên thực tế là vật mang tin ( tải thể ) truyền đa tin tức nh giấy( th tín), âm thanh( điện thoại) và bản thân các vật mang này trong quá trình truyền đa có thể xảy ra sự biến đổi, chẳng hạn nh tín hiệu âm thanh ( đàm thoại) trớc tiên đợc biến đổi thành tín hiệu điện, sau khi truyền đến đối phơng đợc biến đổi trở lại thành tín hiệu âm thanh. Nhng không cần biết vật mang tin biến đổi nh thế nào, tin tức ký gửi trên vật mang đó phải đợc giữ nguyên dạng tức là nội dung tin tức ngời dùng cần truyền đa phải đợc giữ nguyên, không đợc biến đổi. Ví dụ nh gửi điện báo , khi truyền đa phải giữ nguyên nội dung bức điện truyền đi, không có sai sót mặc dù có thể không giữ nguyên dạng chữ ban đầu. Trong việc chuyển đa tin tức (sản xuất) của ngành Bu điện có sự tham gia của t liệu sản xuất nh : máy móc, thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn, nhà cửa, vật kiến trúc, vật liệu, dụng cụ là những vốn sản xuất (vốn cố định và vốn l u động). Những biểu hiện kinh tế nói trên chứng tỏ rằng việc sản xuất sản phẩm Bu điện ( chuyển đa tin tức) có những đặc điểm của sản xuất vật chất, không phụ thuộc vào lĩnh vực nào mà nó nó phục vụ cả. Tất cả những biện pháp trong chính sách kinh tế đối với các ngành sản xuất công nghiệp đều đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Bu điện. 2.2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản mang tính đặc thù của ngành Bu điện. Đi đôi với những đặc điểm chung của mọi ngành sản xuất vật chất, ngành Bu điện còn có những đặc điểm đặc thù riêng mang bản chất kinh tế của nó. Nhứng đặc điểm này có ảnh hởng lớn đến kinh tế, việc tổ chức và quản lý, khai thác, vận hành mạng lới trang thiết bị, phơng tiện thông tin của ngành Bu điện. Những đặc điểm riêng mang tính đặc thù phản ánh bản chất kinh tế Bu điện có thể thấy đợc nh sau: Đặc điểm thứ nhất là : Sản phẩm Bu điện không có tính vật thể (vật thực), qúa trình sản xuất gắn liền và diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ sản phẩm Bu điện. Sản phẩm bu điện khác với sản phẩm công nghiệp ở chỗ nó không phải là vật thể mà là hiệu quả có ích của việc truyền đa tin tức ( th tín, điện báo, điện thoại ). Trong quá trình sản xuất sản phẩm B u điện, đối tợng lao động là tin tức do ngời sử dụng tự mang đến, vì thế nó không phụ thuộc vào hình thái vật liệu (hay nguyên liệu) mà xí nghiệp ( doanh nghiệp) Bu điện phải bỏ tiền ra mua sắm. Quá trình sản xuất sản phẩm Bu điện không cần dùng đến những nguyên liệu và vật liệu chủ yếu là những thứ tạo ra vật thể và giá trị của sản phẩm nh trong công nghiệp mà mà chỉ sử dụng các loại ấn phẩm, vật liệu nghiệp vụ ( vật liệu phụ). Vì vậy, chi phí để sản xuất sản phẩm Bu điện chủ yếu là chi phí về tài sản cố định và chi phí tiền lơng (lao động), cho nên trong quản lý kinh doanh của ngành Bu điện phải đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tiết kiệm sức lao động, làm giảm chi phí và giá thành sản phẩm. Giá trị sử dụng của ngành Bu điện là hiệu quả có ích của việc truyền đa tin tức đợc tiêu thụ ngay trong bản thân quá trình sản xuất. Đặc điểm này làm cho giá trị sử dụng của sản phẩm Bu điện không còn mang tính chất hàng hóa, tức là sản phẩm mà sau khi ra khỏi lĩnh vực sản xuất mới bớc vào lĩnh vực lu thông và trở thành đối tợng thơng nghiệp. Sản phẩm Bu điện không lu thông đợc nh hàng hóa nh hàng hóa là vật thể thông thờng, ở đây hiệu quả có ích sáng tạo ra sẽ đợc tiêu thụ và trả thù lao trong quá trình sản xuất. Kết quả hoạt động sản xuất trong ngành Bu điện sẽ tạo ra một hiệu quả có ích và hiệu quả này đợc tiêu dùng ngay trong quá trình sản xuất mà không thể tách ra đợc khỏi quá trình sản xuất. Tức là, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Bu điện đợc diễn ra đồng thời (điều này đ- ợc biểu hiện rất rõ và dễ thấy trong lĩnh vực nghiệp vụ thông tin điện thoại ). Tuy nhiên, ở đây điều cần khẳng định trớc hết là sản phẩm Bu điện đợc coi là hàng hóa ( thơng phẩm) nên có quá trình trao đổi của nó. Khi ngời sử dụng mua tem để gửi th hay là khi trả tiền cớc gửi một bức điện báo thì chính là họ đã dùng tiền bạc để trao đổi sản phẩm Bu điện. Nhng do sản phẩm Bu điện không có hình thái vật thể cho nên không thể tách sản phẩm Bu điện một cách độc lập ra khỏi qúa trình sản xuất để đem bán ở thị trờng. Trao đổi sản phẩm Bu điện chỉ có thể thực hiện trực tiếp giữa ngời sản xuất ( Bu điện) với ngời tiêu dùng ( sử dụng). ở đây không có bất kỳ một thơng nhân trung gian nào , cũng không có sự phân biệt giữa bán buôn và bán lẻ. Cũng nh thế, ngời sử dụng sản phẩm Bu điện không thể đem bán lại sản phẩm Bu điện cho ngời khác mà chỉ có thể tự tiêu dùng. Và doanh nghiệp Bu điện cũng không thể đem cất trữ sản phẩm của mình vào kho để chờ tiêu thụ nh các sản phẩm công nghiệp có hình thái vật thể. Tính chất không tách rời giữa quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật nhất định của ngành Bu điện. Trớc hết đó là những đặc điểm của việc tổ chức xây dựng mạng lới Bu điện và những đặc điểm của quá trình sản xuất ở các doanh nghiệp Bu điện. Qúa trình chuyển đa tin tức phải đợc bắt đầu sao cho tin tức ở nơi sản xuất đến đợc ngời nhận, tức là gần doanh nghiệp Bu điện. Muốn vậy, các phơng tiện thông tin Bu điện phải bố trí hết sức gần ngời sử dụng. Điều này có nghĩa là phải xây dựng và tổ chức mạng lới Bu điện rộng rãi bao gồm : những điểm phục vụ công cộng (bu cục, ki-ốt, buồng đàm thoại công cộng ) và phục vụ cá nhân ( máy điện thoại thuê bao ) liên lạc với nhau và việc phân bổ các điểm phục vụ phải thật hợp lý [...]... địa bàn toàn tỉnh Ninh Bình ( 09/2002 ), mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Bu điện tỉnh Ninh Bình hiện nay nh sau : Bu điện tỉnh hiện có 10 đơn vị cơ sở sản xuất trực thuộc gắn với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của đơn vị bao gồm : 1 Công ty Điện báo - Điện thoại; 6 Bu điện huyện (Nho Quan, Gia Viễn, Hoa L,Yên Khánh, Kim Sơn và Yên Mô ); 2 Bu điện thị xã ( Ninh Bình và Tam Điệp... luôn đợc cập nhật Bu điện tỉnh Ninh Bình cũng đợc đầu t các trang thiết bị tiên tiến với một hệ thống máy tính đợc nối mạng trên toàn bộ địa bàn tỉnh Ninh Bình Các bu điện huyện, thị và các bu cục nhỏ hơn đều đợc nối mạng với Bu điện tỉnh Ninh Bình để chia sẻ dữ liệu và giúp thuận tiện hơn trong công tác quản lý, giao tiếp với khách hàng Hệ thống mạng máy tính của Bu điện tỉnh Ninh Bình sử dụng Hệ điều... trong việc đảm bảo an ninh, an toàn cho đơn vị và mạng lới; đợc thay mặt Giám đốc Bu điện tỉnh quan hệ với các đơn vị kinh tế trong và ngoài Tổng Công ty tại địa phơng để giải quyết các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh và phục vụ của đơn vị 4 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Bu điện tỉnh Ninh Bình hiện nay Ban giám đốc Bu điện Tỉnh ninh bình Phòng kế hoạch... Bu điện tỉnh Ninh Bình nh sau: Quy trình sản xuất sản phẩm đi (thu cớc ở ngời gửi) của Bu điện tỉnh Ninh Bình: Tin tức từ khách hàng gửi đi liên tỉnh và quốc tế Các đơn vị cơ sở Các sản phẩm bu chính trực thuộc BĐ chuyển đi liên tỉnh và quốc VPS tỉnh tế Ninh Bình Các sản phẩm viễn thông (Bu cục,Đài, chuyển đi liên tỉnh và quốc VTN Trạm) tế VTI Quy trình sản xuất sản phẩm đến của Bu điện tỉnh Ninh. .. sẽ chỉ do các đơn vị cơ sở trực thuộc của Bu điện tỉnh Ninh Bình thực hiện Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và thực tế sản xuất kinh doanh của Bu điện tỉnh Ninh Bình hiện nay, xét trong quy trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh toàn trình, toàn mạng của ngành Bu điện ( các tin tức chuyển đa đi hoặc đến thuộc phạm vi liên tỉnh và quốc tế) thì Bu điện tỉnh Ninh Bình chủ yếu tham gia sản xuất các sản phẩm ở... thể mô tả cấu trúc vật lý của mạng tin học đang đợc sử dụng tại Bu điện tỉnh Ninh Bình nh sau : Các máy chủ cung cấp các dịch vụ Bu chính Fire wall 10/100 M 2M 64K Mạng công cộng 10/100 M Trung tâm Tin học Các Bu điện huyện Bu điện tỉnh Văn phòng công ty viễn thông Bu điện thị xã Bu Điện tỉnh Ninh Bình có một dịch vụ luôn luôn đợc quan tâm và phát triển, đó là Hệ thống chăm sóc khách hàng Hệ thống... và đặc biệt là đợc tiếp cận với Hệ thống chăm sóc khách hàng của Bu điện tỉnh Ninh Bình, em quyết định chọn đề tài : Xây dựng Hệ thống thông tin Quản lý công nợ phải thu của khách hàng tại Bu điện tỉnh Ninh Bình Quản lý công nợ phải thu của khách hàng là một bộ phận trong tổng thể Hệ thống chăm sóc khách hàng của Bu điện tỉnh Ninh Bình và bao gồm các công việc cụ thể nh : cập nhật tiền cớc phát sinh... học, Bu chính- Phát hành báo chí, Hành chính-quản trị, Thanh tra -tổng hợp và thi đua tuyên truyền; chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ và nội dung của công việc đợc giao II các vấn đề chuyên môn thu đợc trong quá trình thực tập tại bu điện tỉnh ninh bình 1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại Bu Điện tỉnh Ninh Bình Ngành Bu điện luôn là một trong những ngành đi đầu trong lĩnh vực công nghệ... Tin học Bu Điện tỉnh Ninh Bình Trung tâm Tin học - Bu điện tỉnh Ninh Bình đợc thành lập theo quyết định số 2458/QĐ-TCCB của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam Trung tâm Tin học có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ trên các lĩnh vực : a) ứng dụng tin học trong công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh bu chính viễn thông; b) Phối hợp với Công ty Điện toán... trùng của doanh nghiệp Bu điện trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong đó có Bu điện tỉnh Ninh Bình Từ những đặc điểm đặc thù của ngành Bu điện và những vấn đề phân tích ở trên, đồng thời nghiên cứu thực tế qúa trình sản xuất sản phẩm của Bu điện Ninh Bình, có thể minh họa sơ đồ quy trình công nghệ cơ bản, mang tính đặc trng cho qua trình sản xuất các sản phẩm Bu điện hoàn chỉnh( chuyển . quát về quá trình hình thành và phát triển của Bu điện tỉnh Ninh Bình. Bu điện tỉnh Ninh Bình hiện nay (có tên giao dịch quốc tế viết tắt là NinhBinh. thông qua các Bu điện huyện và Bu điện thị xã Ninh Bình với t cách giống nh tổng đại lý kinh doanh dịch vụ viễn thông của Công ty Điện báo- Điện thoại trên

Ngày đăng: 12/04/2013, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan