Đề văn lớp 11- sưu tầm tham khảo ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi văn (99)

3 648 0
Đề văn lớp 11- sưu tầm tham khảo ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi văn (99)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục - đào tạo thái bình Trờng THPT Nguyễn trãi đề Kiểm tra học kỳ ii năm học 2007 - 2008 MÔN : ngữ văn - khối 11 Thời gian lm bi: 60 phút Họ và tên Lớp SBD STT Mã đề thi : 801 Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phơng án trả lời A, B, C hoặc D tơng ứng với nội dung câu hỏi: 1. Bài thơ Hầu Trời đợc viết theo thể loại nào? A. Thơ tự do. B. Thất ngôn trờng thiên. C. Trờng đoản ca. D. Hát nói. 2. Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đơng sắp sửa. Đó là lời nhận xét của ai về Tản Đà? A. Trần Mạnh Hảo. B. Hoài Thanh Hoài Chân. C. Thế Lữ. D. Xuân Diệu. 3. Dòng nào nói đúng nhất về Tản Đà? A. Lợm nhặt những chút buồn rơI để rồi sáng tạo nên những vần thơ ảo não. B. Cái cốt cách vững vàng, cái phong thái ung dung. C. Dòng t tởng quá sôi nổi không thể đi theo những đờng có sẵn,ý văn xô đẩy khuôn khổ câu văn phảI lung lay. D. Vừng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. 4. Bút danh Tản Đà đợc ông tạo ra theo cách nào? A. Do ông ghép lại tên núi,tên sông của quê hơng. B. Là tên thật của nhà thơ. C. Bút danh do nhà thơ tự nghĩ ra. D. Lấy tên xã,tên huyện ông ghép lại. 5. Trong bài Hầu Trời , tác phẩm Khối tình con đợc tác giả xếp vào loại văn nào? A. Văn thuyết lí. B. Tiểu thuyết. C. Vị đời. D. Văn chơi. 6. Ai là ngời đã đánh giá Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới? A. Nguyễn Tuân. B. Đặng Thai Mai. C. Lê Trí Viễn. D. Hoài Thanh. 7. Tập thơ nào sau đây không phải của Xuân Diệu? A. Thơ điên. B. Gửi hơng cho gió. C. Riêng chung. D. Thơ thơ. 8. Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đơng và tuổi xuân,dù lúc vui hay lúc buồn,Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía. Đó là lời nhận xet của ai về Xuân Diệu? A. Phạm Văn Đồng. B. Vũ Ngọc Phan. C. Hoài Thanh. D. Nguyễn Tuân. 9. Chọn đáp án đúng cho năm sinh,năm mất của nhà thơ Huy Cận? A. 1916 - 2002. B. 1919 -2005. C. 1912 - 2003. D. 1920 2004. 10. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu thơ sau Lòng quêvời con nớc ( Trích tràng giang của Huy Cận )? A. Rợn rợn. B. Dợn dợn. C. Dờn dợn. D. Rờn rợn. 11. Dòng nào sau đây không phải là bút danh của nhà thơ Hàn Mặc Tử? A. Phong Trần. B. Lệ Thanh. C. Minh Duệ Thị. D. Nguyễn Trọng Trí. 12. Tập Thơ điên của Hàn Mặc Tử về sau đợc đổi tên nh thế nào? A. Đau thơng. B. Gái quê. C. Xuân nh ý. D. Duyên kì ngộ. 13. Dòng nào sau đây nói đúng về xuất xứ của bài thơ Từ ấy? A. Nằm trong phần Xiềng xích của tập Từ ấy. B. Nằm trong phần Máu lửa của tập Từ ấy. C. Nằm trong phần đầu của tập thơ Từ ấy. D. Nằm trong phần Giải phóng của tập Từ ấy. 14. Trong bài thơ Từ ấy, Tố Hữu không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tởng và niềm vui sớng ,say mê khi bắt gặp lí tởng? A. Mặt trời chân lí chói qua tim. B. Vờn hoa lá. C. Bừng nắng hạ. D. Hơng tự do thơm ngát. 15. Nhân vật nào không đợc nói đến trong bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh? A. Huyện trởng. B. Cảnh trởng. C. Ban trởng. D. Trại trởng. 16. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có nội dung nào mà văn học trung đại cha có? A. Tinh thần yêu nớc. B. Tính nhân đạo. C. Sự thức tỉnh,trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân. D. Tính hiện thực. 17. Nhà thơ nào trong số các nhà thơ sau cha phải là nhà thơ mới? A. Huy Cận. B. Lu Trọng L. C. Tản Đà. D. Xuân Diệu. 18. Bài thơ Hầu Trời của Tản Đà đợc viết theo dạng thức nào? A. Nh một vở kịch . B. Nh một bài hành. C. Nh một câu chuyện ( h cấu) bằng thơ. D. Nh một bài thơ trữ tình. 19. Cách viết đúng một tiểu thuyết bằng thơ nổi tiếng của Pu-skin? A. ép-ghê ni Ô - nhê -nin. B. ép-ghê-nhi Ô -nhê-ghin. C. ép - nhê - ghin Ô - ghê nhi. D. ép - nê- ghi Ô-ghênin. 20. Bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin đợc khơi nguồn cảm hứng từ mối tình của nhà thơ với ngời con gái nào? A. Na - ta -li a. B. Ô - phê - li - a. C. Ô- lê - nhi - na. D. Na - ta - sa. 21. Từ phía ngời đọc ,bút danh Tản Đà trớc hết và chủ yếu muốn gợi liên tởng đến điều gì trong tâm hồn,tính cách của nhà thơ? A. Tính cách lãng mạn,phóng túng. B. Niềm khao khát tự do,lòng trân trọng câi đẹp của tạo hóa. C. Tính cách ngông và xu hớng thoát li thực tại. D. Tình yêu quê hơng đất nớc. 22. Qua câu chuyện Hầu Trời đợc Tản Đà h cấu,kể lại bằng thơ,có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung,tính chất nào? A. Giãi bày cảm xúc một cách phóng khoáng. B. Bày tỏ cảm xúc một cách lâm li,thống thiết. C. Nói chí một cách trịnh trọng. D. Tỏ lòng một cách trang nghiêm. 23. Sau nhan đề Vội vàng,nhà thơ Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào? Van 801 5/1/2008. Trang 1 / 3 A. Huy Cận. B. Vũ Đình Liên. C. Huy Thông. D. Lu Trọng L. 24. Hình ảnh Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần là một so sánh rất Xuân Diệu.Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói nh vậy? A. Xuân Diệu thờng có những liên tởng,so sánh rất táo bạo. B. Xuân Diệu thờng lấy vẻ đẹp của con ngời ,sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp. C. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu đầy xuân sắc,tình tứ. D. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hơng vị của tình yêu. 25. Câu thơ Tôi sung sớng.Nhng vội vàng một nửa có dấu chấm đột ngột nhằm tạo ra hiệu quả gì? A. Tạo cảm giác đứt gãy,hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn. B. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian. C. Tạo sự đối lập giữa sung sớng với vội vàng. D. Nhấn mạnh nỗi buồn lovội vàng. 26. Trong những nội dung cảm xúc sau,đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất của bài thơ Tràng giang? A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu,vắng vẻ của tràng giang. B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sóng,nớc tràng giang. C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của tràng giang. D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hòang hôn trên sông nớc tràng giang. 27. Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử,nhà thơ có ngụ ý gì? A. Coi mình là ngời sống nghèo khó nhng thanh bạch. B. Coi mình là công chức văn phòng. C. Coi mình là ngời có ngòi bút lạnh lùng. D. Coi mình là ngời làm nghề văn chơng. 28. Dòng nào nêu đúng hòan cảnh sáng tác của bài thơ Chiều tối? A. Khi mới ra tù tập leo núi,nhìn phong cảnh núi rừng. B. Lúc bị giải đI Ung Ninh bằng thuyền trên sông. C. Khi bị giam trong nhà lao thiên Bảo,nhìn núi rừng qua cửa sổ. D. Vào một buổi chiều,trên đờng chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. 29. Dòng nào khái quát đúng về đối tợng gây cảm hứng cho nhà thơ trong bài Chiều Tối? A. Thiên nhiên và cuộc sống con ngời. B. Đàn chim về tổ và đám mây lng trời. C. Hình ảnh cô thiếu nữ xay ngô tối. D. Cảnh đẹp của núi rừng vào buổi chiều. 30. Điểm khác biệt giữa bài Lai Tân và bài Chiều tối của Hồ Chí Minh là gì? A. Tính hàm súc. B. Giọng điệu. C. Ngôn ngữ. D. Thể thơ. 31. Nhan đề Từ ấy đợc hiểu nh thế nào? A. Giây phút bớc chân vào cuộc đời hoạt động Cách mạng. B. Giây phút giác ngộ ánh sáng của lí tởng cộng sản. C. Thời điểm bị thực dân Pháp bắt giam vào ngục tù. D. Giây phút đợc gặp các chiến sĩ cộng sản hoạt động bí mật. 32. Hình ảnh Mặt trời chân lí trong câu thơ Mặt trời chân lí chói qua tim nên hiểu nh thế nào? A. Chỉ ánh sáng rực rỡ của lí tởng cộng sản. B. Chỉ ngời lãnh đạo các chiến sĩ cộng sản. C. Chỉ những tài liệu tuyên truyền cách mạng. D. Chỉ tổ chức Đảng cộng sản. 33. Dòng nào nêu đúng và đủ các đại từ nhân xng mà nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng trong khổ thơ cuối của bài Từ ấy? A. Tôi,anh,em,nhà. B. Tôi ,con,nhà,kiếp. C. Tôi,con,em,anh. D. Tôi,con,em. 34. Nhận xét nào sau đây đúng nhất với bài thơ Từ ấy? A. Một bài thơ mang sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại. B. Một bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc,truyền thống. C. Một bài thơ mang phong cách trữ tình chính trị. D. Một bài thơ lãng mạn và giàu chất sử thi. 35. Dòng nào sau đây khái quát đợc những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Từ ấy? A. Giọng thơ trầm lắng,hình ảnh tơi sáng,nhịp thơ khoan thai. B. Nhịp thơ dồn dập,hình ảnh ớc lệ,giọng thơ náo nức. C. Hình ảnh tơi sáng,giọng thơ sảng khoái,nhịp thơ dồn dập. D. Hình ảnh sinh động,giọng thơ trang trọng,từ ngữ chọn lọc. 36. Bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu đợc làm theo thể nào? A. Tự do. B. Thất ngôn. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Lục bát. 37. Bốn câu thơ đầu trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin nói về mâu thuẫn nào trong con ngời nhân vật trữ tình? A. Mâu thuẫn giữa khát vọng và hòan cảnh. B. Mâu thuẫn giữa tình yêu và tình thơng. C. Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm. D. Mâu thuẫn giữa khả năng và hiện thực. 38. Thơ Ta-go có đặc điểm gì nổi bật nhất? A. Chỉ lấy cảm hứng từ cuộc sống và tình yêu của nhà thơ. B. Thờng viết về những vấn đề lớn lao của đất nớc. C. Bài thơ nào cũng có những yếu tố âm nhạc và hội họa. D. Có sự kết hợp giữa chất trữ tình với chất triết lí. 39. Tìm nhận xét khái quát nhất,đúng nhất về nội dung đọan trích Một thời đại trong thi ca? A. Bàn về bi kịch của các nhà thơ mới. B. Bàn về tinh thần thơ mới. C. Bàn về sự khác nhau giữa cái tôi và cái ta. D. Bàn về sự trong sáng,tinh tế của ngôn ngữ thơ tiếng Việt. 40. Trong đoạn trích Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền,Huy-gô so sánh lời đáp Mau lên của Gia-ve với cái gì? A. Tiếng thú gầm. B. Tiếng ngời thét. C. Tiếng súng nổ. D. Tiếng sấm rền. II.Phần tự luận Đề i : 6 điểm Câu 1( 1điểm) : Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tràng giang của Huy Cận? Câu 2 ( 5điểm) : Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Chiều tối ( Mộ ): Phiên âm Van 801 5/1/2008. Trang 2 / 3 Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch thơ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. Đề 2: (6điểm): Câu 1(1điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử? Câu 2(5điểm) : Trình bày cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau đây: Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi. Của ong bớm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần; Tôi sung sớng.Nhng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. (Trích Vội vàng của Xuân Diệu) Hết Van 801 5/1/2008. Trang 3 / 3 . thái bình Trờng THPT Nguyễn trãi đề Kiểm tra học kỳ ii năm học 2007 - 2008 MÔN : ngữ văn - khối 11 Thời gian lm bi: 60 phút Họ và tên Lớp SBD STT Mã đề thi : 801 Phần trắc nghiệm khách quan:. quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thi n không; Sơn thôn thi u nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch thơ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; . quá sôi nổi không thể đi theo những đờng có sẵn,ý văn xô đẩy khuôn khổ câu văn phảI lung lay. D. Vừng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. 4. Bút danh Tản Đà đợc ông tạo ra theo

Ngày đăng: 27/07/2015, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan